Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

TiẾT 1 :TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(
khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên
75 tiếng / phút).
II. CHUẨN BỊ:
- HS:SGK, VBT
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 27 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 10 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 19 Ơn tập GHKI Hai 2 Tốn 46 Luyện tập 13/11 3 Khoa học 19 Con người và sức khỏe 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 10 Ơn tập GHKI (T2) 2 KC 10 Ơn tập (T4) Ba 3 Tốn 47 Luyện tập chung 14/11 4 5 1 Đạo đức 10 Tiết kiệm thời giờ (T2 2 TLV 19 Ơn tập (T6) Tư 3 Tốn 48 Thi giữa HKI 15/11 4 LTVC 19 Ơn tập (T3) 5 Lịch sử 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 1 Tập đọc 20 Ơn tập (T5 2 Khoa học 20 Nước cĩ những tính chất gì? Năm 3 Tốn 49 Nhân với số cĩ một chữ số 16/11 4 TLV 20 Thi giữa HKI 5 1 LTVC 20 Ơn tập 2 Tốn 50 Tính chất giao hốn của phép nhân Sáu 3 KT 10 17/11 4 Địa lí 10 TP Đà lạt 5 SH- 10 An tồn khi đi trên các phương tiện GT cơng cộng GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TiẾT 1 :TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1( khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút). II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi, ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc và làm bài vào VBT - Làm bài vào vở - Trình bày bài - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 3 - Giúp HS xác định đúng giọng đọc cho các đoạn văn - HS tìm giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét 2. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS chưa kiểm tra hoặc kiểm tra
  3. chưa đạt về nhà tiếp tục ơn tập để hơm sau kiểm tra - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhận biết góc nhọn, góc vuơng, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ hình vuơng, hình chữ nhật. - Làm được BT 1,2,3,4(a). HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. II.CHUẨN BỊ Thước thẳng có chia vạch xăng-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ hình vuơng, - 2 HS thực hiện hình chữ nhật - Nhận xét - Nhận xét, 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Giúp HS nhận biết góc nhọn, góc vuơng, - Nêu yêu cầu bài tập. góc tù, góc bẹt . - Thảo luận nhĩm 2. - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. *Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Giúp HS nhận biết đường cao của hình tam - Cả lớp làm vở giác. - 1HS lên bảng làm bài - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập. - Vẽ hình vuơng cĩ độ dài cho trước. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét * Bài 4 - Vẽ được hình chữ nhật cĩ độ dài cho trước. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở ( HS - Tiến hành tương tự bài 3 cĩ năng khiếu làm thêm ý b) - Nhận xét, chốt lại KQ. - Nhận xét. 3.Nhận xét -dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
  4. - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi . c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - Nhận biết được các thể loại văn xuơi, kịch, - Nêu yêu cầu bài tập thơ. - Đọc thầm, làm bài - 1 số HS trình bày bài - Nhận xét * Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - Trao đổi theo cặp - Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách - Ghi kết quả vào vở là truyện kể đã học. HS khá, giỏi đọc diễn - 1 số HS trình bày kết quả cảm được đoạn văn ( kịch, thơ ) đã học; biết - Nhận xét nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã - 1 số HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn văn, thơ, học. đã học. - Nhận xét, chốt lại ý đúng 2. Củng cố - dặn dò: - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ vừa học giúp em hiểu điều gì? - Con người cần sống cĩ ước mơ . Ước mơ tham lam bất hạnh. - Chuẩn bị ôn tập tiết 6” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2: KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU - Nêu được một số tính chất của nước bằng là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hịa tan một số chất. - Quan sát, làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được VD về ứng dụng một số chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc, làm áo mưa - GDBVMT: HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ trang 42, 43 SGK. - HS: 1 chai, 1 cốc, 1 khăn lau, 1 túi ni lon. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  5. 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Để ĐDHT lên bàn - Nhận xét 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - MT: - Sử dụng các giác quan để nhận biế t tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. - Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Bước 1 : Yêu cầu HS đem cốc quan sát và làm theo yêu cầu đã ghi trong SGK trang 42 - HS thảo luận theo nhóm. Bước 2: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi: + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn nhận biết điều đó? Bước 3 - Gọi các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Kết luận: * Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước - MT: HS hiểu khái niệm “ hình dạng nhất định” Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. - Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm đem : chai, lọ, cốc có hình - Các nhóm đem : chai, lọ, cốc đặt trên bàn. dạng khác nhau bằng nhựa đặt trên bàn. - Yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc. Tiếp theo, GV đề nghị HS đặt chai hoặc cốc đó ở vị trí khác nhau. - Nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? Bước 2: - Nêu vấn đề: Vậy nươc có hình dạng nhất định không? Muốn trả lời được câu hỏi này các nhóm
  6. hãy: - Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước. - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình. - Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước. Bước 3: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt - Làm việc theo nhóm. thực hiện các bước trên. GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS. Bước 4: - Gọi đại diện trình bày. -Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước. - Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào - Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía. - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Cách tiến hành : Bước 1 : - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Bước 2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên Bước 3 : - Gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến - Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét. hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét. - Ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm. - Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp - Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước, tất cả - Cho HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên đều làm dốc để nước chảy nhanh. quan đến tính chất trên của nước. * Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật - Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.
  7. - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. - Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu nhiệm vụ: Để biết được vâït nào cho nước - Nghe GV nêu nhiệm vụ thấm qua vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm. - GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Bước 2 : HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm thí nghiệm theo nhóm. Bước 3 : - Gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến - Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận. luận. - Kết luận: Nước thấm qua một số vật. * Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất Bước 1 : - Nêu nhiệm vụ: Để biết được một số chất có tan - Nghe GV nêu nhiệm vụ. hay không tan trong nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm. - GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Bước 2 : HS làm thí nghiệm theo nhóm. Bước 3 : - Gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến - Đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết hành thí nghiệm của nhóm mình và rút ra kết luận. luận. - Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về ø làm học bài, chuẩn bị bài sau : “Ba thể của nước”
  8. Tiết 3 : TỐN TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (tích khơng quá 6 chữ số). - Làm được BT 1,3(a). HS khá, giỏi làm hết các BT. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét 234 x 5 = 897 x 2 = - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số: * VD 1: Viết phép nhân: 241324 x 2 = Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các thành - Đọc, nêu các thành phần phần trong phép tính trên - Yêu cầu vận dụng cách nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số đã học để thực hiện phép tính trên - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào - Theo dõi, nhận xét nháp * VD 2: 136 204 x 4 = - Nhận xét - Tiến hành tương tự như trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép nhân với số cĩ một chữ số. - 2 HS nêu c.Thực hành: * Bài 1: Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số . - Theo dõi, giúp đỡ HS - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - 4 HS lên bảng làm * Bài 2: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm ) - Nhận xét - Giúp HS viết được giá trị của biểu thức vào ơ trống. - HS khá, giỏi làm vào vở, nêu kết quả * Bài 3 a: - Rèn KN tính phép nhân số có 6 chữ số với số - 1HS đọc đề. có 1 chữ số . - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý b. – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. * Bài 4: ( Hướng dẫn HS làm ) - HS khá, giỏi làm vào vở - 1 HS đọc bài giải 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện
  9. nhân với số cĩ một chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Tính chất giao hốn của phép nhân - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 : TLV KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 (BÀI VIẾT )
  10. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : LTVC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 (BÀI VIẾT ) Tiết 2:TỐN TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - Làm được BT 1,2(a, b). HS khá, giỏi làm hết các BT. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ sẵn bảng phần bài mới - HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính a. 657431 x 3 = b. 853756 x 2 = - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. So sánh giá trị của hai biểu thức - Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của 5 x 7 - Tính và so sánh các kết quả và 7 x 5; 4 x 3 và 3 x 4; 8 x 9 và 9 x 8 - Viết kết quả vào ơ trống - Nhận xét. c. Viết kết quả vào ơ trống -Yêu cầu HS tính kết quả của a x b và b x a - Tính, so sánh, nhận xét với mỗi giá trị cho trước của a, b - Ghi kết quả vào ơ trống, yêu cầu HS so sánh nhận xét - 1 số HS đọc kết luận - Gợi ý HS rút ra kết luận như SGK trang 58 d . Thực hành: * Bài 1:Giúp HS biết vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm bài - Đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nêu yêu cầu * Bài 2: Vận dụng tính chất giao hoán của - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm ý
  11. phép nhân để làm tính. c. - 3HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 3: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm ) - HS khá, giỏi làm bài - Giúp HS Vận dụng tính chất giao hoán của - 1 số HS nêu kết quả phép nhân để tính và so sánh giá trị biểu - Nhận xét thức. * Bài 4: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - HS khá, giỏi làm bài - Giúp HS Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền số thích hợp vào ơ trống. - HD HS khá, giỏi làm và kiểm tra KQ. 3.Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - Chuẩn bị bài : Nhân với 10; 100; 1000; Chia cho 10; 100; 1000; - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 : Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu cĩ kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải
  12. + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ Khâu đột mau - 2 HS nêu - Nêu quy trình khâu đột mau. - GV nhận xét. III / Bài mới: a.Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - GV nhận xét, tĩm tắt đặc điểm đường khâu. - Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải. - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét thao tác của HS. - GV hướng dẫn các thao tác trong SGK. * Lưu ý: - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu. - Cần miết kĩ đường gấp. - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4. - Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, cịn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
  13. tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2) Tiết 4 :MƠN ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt. + Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. +Thành phố thác nước + Thành phố và du lịch. +Đà Lạt loài hoa. - Chỉ được vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ VN. - HS cĩ năng khiếu : + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. + Xác lập mối quan hệ phát triển du lịch. -GD HS yêu vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt II . CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 trang 93 SGK - 2 HS thực hiện - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, kênh hình kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát, chỉ vị trí thành phố Đà lạt Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? Độ cao khoảng bao nhiêu mét? Đà Lạt cĩ khí hậu như thế - Thảo luận nhĩm đơi nào? - Đại diện một số nhĩm trình bày - YC HS quan sát hình 1, 2 chỉ vị trí các điểm : Hồ - Nhận xét. Xuân Hương, thác Cam Li trên hình 3. - Yêu cầu HS mô tả một cảnh đẹp của ĐL
  14. - Tại sao nĩi Đà Lạt . Thác nước? -HS mơ tả - Nhận xét, sửa chữa , gv kết luận . - HS trả lời c Đà Lạt – TP du lịch và nghỉ mát -HS nêu * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 và mục - Thảo luận nhĩm 2. 2 SGK, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong - Đại diện các nhĩm trình bày. - Nhận xét. SGV trang 77 - Nhận xét, chốt lại. d. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát - Thảo luận theo cặp hình 4 thảo luận theo các câu hỏi trong SGV trang 77 - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, - HS cĩ năng khiếu giải thích rau xứ lạnh . -GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò : - Cho HS chơi trò chơi : Hoàn thành sơ đồ như SGV trang 78 - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK - GD HS yêu vẻ đẹp của thành phố Đà Lạt - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Ôân tập” - Nhận xét chung giờ học
  15. Tiết 5 : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 6 : AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đị là nơi các phương tiện giao thơng cơng cộng (GTCC) đỗ, đậu để đĩn khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đị - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an tồn. - HS biết quy định khi ngồi ơ tơ con, xe khách, trên tàu 2.Kĩ năng: - Cĩ kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an tồn 3. Thái độ: - Cĩ ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an tồn cho bản thân và cho mọi người . II . CHUẨN BỊ - GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền. - Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Ơn bài cũ - GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT - HS trả lời - Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT - GV nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: và giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. H : Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, - HS trả lời theo thực tế của mình. được đi ơ tơ khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? H : Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ơ tơ? - Bến tàu, bến xe, sân ga H : Người ta gọi những nơi ấy là gì? - Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà - HS liên hệ và kể. HS biết. H : Ở những nơi đĩ cĩ những cĩ chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đĩ là gì ? - Phịng chờ H : Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì? GV: Khi ở phịng chờ mọi người ngồi ở ghế, khơng nên đi lại lộn xộn, khơng làm ồn, nĩi to làm ảnh hưởng đến - Phịng bán vé. người khác. Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. - GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các
  16. phương tiện GTCC. - HS kể. - GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ơ tơ con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nơ H : Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? - HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe. - Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn. - GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý: H : Cĩ ngồi trên ghế khơng? H : Cĩ được đi lại khơng? - Khi lên xuống phải tuần tự khơng chen lấn, xơ đẩy. H : Cĩ được quan sát cảnh vật khơng? H : Mọi người ngồi hay đứng? - HS kể 4. Củng cố, dặn dị : - GV cùng HS hệ thống bài 5. Nhận xét : - Tuyên dương những em đọc tốt. - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017