Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 2 :MÔN TOÁN
TIẾT 51: NHÂN VỚI 10; 100; 1 000; …. CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 s? t? nhin với 10, 100, 1000, …và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …
- HS làm được các bài tập1 a cột 1,2; 1b cột 1 , 2 bi 2 (3 dòng đầu). HS khá giỏi
lm được các bài tập trong SGK.
II . CHUẨN BỊ
- HS: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 34 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHÕNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 11 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 21 Ơng trạng thả diều Hai 2 Tốn 51 Nhân với 10, 100, 1000 .chia cho 10, 100, 1000 . 20/11 3 Khoa học 21 Ba thể của nước 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 11 Nếu chúng mình cĩ phép lạ 2 KC 11 Bàn chân kì diệu Ba 21/11 3 Tốn 52 Tính chất kết hợp của phép nhân 4 5 1 Đạo đức 11 Ơn tập kĩ năng giữa kì 1 2 TLV 21 LT trao đổi ý kiến với người thân Tư 3 Tốn 53 22/11 Nhân với số tận cùng bằng 0 4 LTVC 21 LT về các động từ 5 Lịch sử 11 Nhà lý dời đơ ra Thăng Long 1 Tập đọc 22 Cĩ chí thì nên 2 Khoa học 22 Mây được hình thành như thế nào?mưa từ đâu ra? Năm 23/11 3 Tốn 54 Đề - xi mét vuơng 4 TLV 22 Mở bài trong bài văn KC 5 1 LTVC 22 Tính từ 2 Tốn 55 Mét vuơng Sáu 3 KT 11 Khâu viền đường gấp mép vãi bằng mũi khâu đột Tiết 1 24/11 4 Địa lí 11 Ơn tập 5 SH- 11 Thương lượng ( tiết 1 ) GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - GD HS cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn, khắc phục khĩ khăn để học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng Viết sẵn nội dung đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Nhận xét ưu khuyết điểm giữa học kì 1. - Lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: kinh ngạc, mảnh gạch vỡ, đom đóm, vi vút, + 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc 2- vượt, khoa. 3 lượt.) - Lần 2, 3 kết hợp giúp HS đọc đúng câu văn dài ; hiểu nghĩa từ : kinh ngạc, Trạng, - 1 HS đọc chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trả lời các câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4 - Thảo luận theo cặp.
  3. trong SGK - 1, 2 HS trả lời. - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội - Đọc lướt nêu nội dung dung của bài - GD HS cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn, khắc phục khĩ khăn để học tập tốt. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi. đoạn văn “ Thầy phải kinh ngạc vào - luyện đọc theo cặp. trong” - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - 1 HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Cĩ chí thì nên” - Nhận xét tiết học.
  4. trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài nêu nội dung - Đọc lướt, nêu nội dung bài - Nhận xét, chốt lại: Cần cĩ ý chí khi gặp khĩ khăn. - GD HS cĩ ý chí vượt khĩ, khơng nản chí khi gặp khĩ khăn d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - 3 HS tiếp nối nhau đọc 7 câu tục ngữ. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 7 câu tục ngữ Hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 7 - Theo dõi câu tục ngữ. - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 1, 2 HS đọc trước lớp - cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Yêu cầu HS tự HTL 7 câu tục ngữ. - Tự nhẩm HTL. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng - 4 đến 5 HS thi đọc. câu, cả bài. 3. Củng cố, dặn dò - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - 1, 2 HS trả lời. - Về nhà HTL tồn bài, chuẩn bị bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”.
  5. Tiết 2 :KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I. MỤC TIÊU - Biết mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - GDBVMT: Giúp HS thấy được một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ trang 46, 47 SGK - HS: SGK, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - H: Nước cĩ thể tồn tại ở những thể nào? - 1 HS trả lời. - Nêu tính chất chung của nước - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào. - Giải thích được mưa từ đâu ra. - Yêu cầu từng cá nhân HS nghiên cứu câu - HS làm việc theo cặp. chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú - Quan sát, trả lời. thích và tự trả lời 2 câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - Giảng : Như mục bạn cần biết trang 47 SGK - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng -Phát biểu: Hiện tượng nước bay tuần hoàn của nước trong tự nhiên. hơi vòng tuàn hoàn của nước trong tự nhiên.
  6. * Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước - Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý - Nghe hướng dẫn. và phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - YC các nhóm phân vai như đã hướng dẫn - Làm việc theo nhóm. và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. - Gọi các nhóm trình diễn. - Lần lượt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét góp ý. - Nhận xét, tuyên dương nhĩm trình bày tốt. - HS nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - 1, 2 HS đọc - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên”. Nhận xét chung tiết học Tiết 3 : TỐN TIẾT 54 : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Biết 1dm² là đơn vị đo diện tích . - Biết đọc, viết được các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2= 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 va øngược lại - Làm được các bài tập 1, 2,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuơng nhỏ, mỗi ô vuơng có diện tích 1cm². - HS: SGK, vở, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp Tính 123 x 30 = ; 378 x 400 = - Nhận xét - Nhận xét .
  7. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giới thiệu Đề - xi – mét vuơng - 1 HS nhắc lại tên bài - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích đã học - Một số em nêu - Giới thiệu: Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề - xi – mét vuơng. 2 - Theo dõi - Gắn hình vuơng cĩ diện tích 1dm lên bảng, yêu cầu HS quan sát, nêu độ dài cạnh của - Quan sát, nêu hình vuơng. - Nĩi và chỉ vào bề mặt của hình vuơng: Đề - xi –mét vuơng là diện tích . Đề - xi – mét - Nhắc lại. vuơng. 2 - Giới thiệu cách đọc, viết dm - Yêu cầu HS quan sát, nhận biết mối quan hệ - Đọc, nhắc lại cách viết 1 dm2 = 100 cm2 100 cm2 = 1dm2 - Quan sát, nêu d . Thực hành: * Bài 1 :Giúp HS luyện đọc, các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - 1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở - 1 số HS đọc - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Luyện KN viết các số đo diện tích theo - Cả lớp làm vào vở. đề-xi-mét vuông. - 3HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 3 - Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở va øngược lại. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 4, 5 : ( Hướng dẫn HS làm ) - HS đọc yêu cầu. HS khá, giỏi làm bài - 1 số HS nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2. - Chuẩn bị bài : “Mét vuơng” - Nhận xét chung tiết học
  8. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp. * Nội dung điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 3 phần Luyện tập II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn minh họa cho mỗi cách mỗi cách mở bài. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hành trao đổi ý kiến với người - 2 HS thực hành trao đổi thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn - Nhận xét lên trong cuộc sống. - Nhậïn xét . 2. Bài mới a:Giới thiệu bài, ghi bảng Nhắc lại b. Phần nhận xét * Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS đọc truyện Rùa và Thỏ, tìm - Đọc thầm, nêu đoạn mở bài trong truyện trên. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhĩm - Đại diện 1 số nhĩm trình bày - Nhận xét - Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn
  9. KC: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. - Hướng dẫn HS rút ra p hần Ghi nhớ - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK c. Luyện tập * Bài 1 Giúp HS nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học - Gọi HS đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài và Thỏ. của truyện Rùa và Thỏ. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm bài vào vở - Trình bày bài - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 2 - Giúp HS nhận biết được cách mở bài trực - Đọc thầm, làm bài tiếp. - Trình bày bài - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - 1 HS nhắc lại - Về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu , ngày 24 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là tính là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ. - HS cĩ năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 1 trong SGK II. CHUẨN BỊ - GV: Viết nội dung BT2 trên bảng. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên đặt câu cĩ từ bổ sung ý - 2 HS thực hiện nghĩa cho động từ - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: - Giúp HS hiểu thế nào là tính là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , * Bài 1, 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhĩm đơi - Làm việc theo cặp - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng khoanh tròn được - 3 HS lên bảng khoanh tròn được từ nhanh từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. nhẹn bổ sung ý nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. c. Luyện tập * Bài 1 ( a hoặc b) - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 a,b. - Giúp HS tìm được các danh từ cĩ trong - Cả lớp làm vào VBT. HS khá, giỏi làm đoạn văn. hết bài 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2-3 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS đặt được câu có dùng tính từ - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Gợi ý : Với yêu cầu a, em cần đăït câu với - Cả lớp làm vào VBT. những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, vẻ - 1 số HS lên bảng làm mặt, - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét - HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ,
  11. chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Ý chí -Nghị lực " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 55 : MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU - Biết 1m² là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được “mét vuông” m2 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. - Biết được 1m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. - Làm được các bài tập 1, 2( cột 1) ,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuơng có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm². - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: -2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 300cm2 = dm2 ; 156dm2 = cm2. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu Mét vuơng -Treo hình vuông có diện tích 1m 2 và được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 . - Yêu cầu HS quan sát hình vuơng cĩ cạnh dài - Quan sát, nhận xét 1m, nhận xét về diện tích của hình. - Giới thiệu cách đọc, viết mét vuơng - Theo dõi, nhắc lại cách viết m2 2 - Yêu cầ HS nĩi về mối quan hệ giữa m và dm2 và ngược lại. d . Thực hành: * Bài 1 :Rèn KN đọc, viết các số đo diện - 1 HS đọc yêu cầu
  12. tích theo mét vuông. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2( cột ): - Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo từ m2 sang - Nêu yêu cầu cm2, dm2 - Cả lớp làm vào vở cột 1. HS khá, giỏi làm - Theo dõi, giúp đỡ HS hết bài 2. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét. * Bài 3 - Đọc đề tốn - Củng cố cách tính diện tích HCN - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 4: ( Hướng dẫn HS làm ) - HS khá, giỏi đọc yêu cầu và làm bài - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: 2 - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa m và dm2, cm2. - Chuẩn bị bài : “Nhân một số với một tổng” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 :KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu cĩ kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1 - Nêu thao tác kĩ thuật. - HS lên trình bài III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3 b .Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện - 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành nêu yêu cầu, thời gian hồn thành sản phẩm. để GV kiểm tra . - Quy định thời gian hồn thành sản phẩm 20 phút - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. chỉ dẫn cho HS cịn lúng túng. * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . - khơng đùa nghịch khi thực hành + Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS trưng bày các sản phẩm của mình đã - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hồn thành . hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hồn thành sản phẩm đúng thời hạn. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÕ - Nhận xét tiết học.
  14. - Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích Tiết 4 : MÔN ĐỊA LÍ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – phăng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ. * NDĐC: Khơng yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ. II. CHUẨN BỊ - GV: Lược đồ trống Việt Nam. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Đà Lạt là nơi cĩ khí hậu như thế nào? - 2 HS thực hiện - Kể tên một số cảnh nổi tiếng ở Đà lạt. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của dãy núi - Một số HS chỉ bản đồ. Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . - Lớp nhận xét. - Nhận xét.
  15. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 2 trong - Làm việc theo nhóm. SGK. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2 trong SGK) lên bảng và cho HS nêu đặc điểm thiên nhiên của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên, GV ghi bảng. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Hãy nêu một số đặc điểm địa hình trung du - Một vài HS trả lời. Bắc Bộ. - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh Người dân nơi đây trồng các cây công đất trống, đồi trọc ? nghiệp , -Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố dặn dò - Lắng nghe. - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý ở bài tập 2 – SGK. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Đồng bằng Bắc Bộ”
  16. Tiết 5 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kü n¨ng sèng Chđ ®Ị 3: th•¬ng l•ỵng I.Mơc tiªu: - Qua bµi häc rÌn cho HS biÕt th•¬ng l•ỵng lµ mét viƯc lµm cÇn thiÕt trong cuéc sèng. - HS hiĨu th•¬ng l•ỵng sÏ giĩp gi¶i quyÕt c¸c m©u thuÈn vµ bÊt hoµ gi÷a mäi ng•êi. - Gi¸o dơc c¸c em cã th¸i ®é phï hỵp ®Ĩ ai cịng ®•ỵc tho¶ m·n nguyƯn väng cđa m×nh. - Hoµn thµnh bµi tËp mơc 1 – 2 ë VTH – KNS trang 20 ®Õn trang 21. II. §å dïng. - C¸c bµi t©p trong VTH. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – hoc: TiÕt 1 Ho¹t ®éng cđa giáo viên Ho¹t ®éng cđa giáo viên A.KiĨm tra bµi cị: - Ngoµi giao tiÕp b»ng lêi nãi th× ¸nh m¾t cư chØ , ®iƯu - 2 HS thùc hiƯn. bé, ®•ỵc coi lµ g×? - Giao tiÕp kh«ng lêi giĩp g× cho chĩng ta? B.Bµi míi - Giíi thiƯu bµi. Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng c¸ nh©n: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cÇn thùc hiƯn ë VTH: ý kiÕn - 1HS ®äc yªu cÇu. cđa em - 2 HS nèi tiÕp ®äc néi dung. - GV cho HS thùc hiƯn vµo vë. - HS thùc hiƯn bµi lµm vµo vë. - Mét sè HS nªu ý kiÕn cđa m×nh tr•íc líp. - GV nhËn xÐt, chèt ý: + Th•¬ng l•ỵng giĩp gi¶i quyÕt m©u thuÈn x¶y ra gi÷a hai ng•êi hoỈc gi÷a c¸c nhãm ng•êi. - HS l¾ng nghe. + Th•¬ng l•ỵng giĩp c¶ hai bªn ®¹t ®•ỵc mơc ®Ých nh• mong muèn. - Mét sè HS nh¾c l¹i. + Th•¬ng l•ỵng lµm hai ng•êi xÝch l¹i gÇn nhau h¬n. Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng c¸ nh©n: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cÇn thùc hiƯn ë VTH: ý kiÕn cđa em - GV cho HS thùc hiƯn vµo vë - 1HS ®äc yªu cÇu. - GV nhËn xÐt, chèt ý: - 2 HS nèi tiÕp ®äc néi dung. Nh÷ng vÊn ®Ị cÇn thùc hiƯn khi th•¬ng l•¬ng: - HS thùc hiƯn bµi lµm vµo vë. + T×m hiĨu mong muèn - Mét sè HS nªu ý kiÕn cđa m×nh tr•íc líp. + X¸c ®Þnh mơc ®Ých cÇn ®¹t - HS l¾ng nghe. + LiƯt kª nh÷ng vÊn ®Ị cã thĨ nh•ỵng bé . + Tr×nh bµy nh÷ng lỵi Ých . - Mét sè HS nh¾c l¹i. + Quan s¸t nÐt mỈt . + Tr×nh bµy chËm r·i, C. Cđng cè, dỈn dß: - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. DỈn chuÈn bÞ bµi sau
  17. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017