Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIU
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?.
- Nhận biết được câu kể: Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định du?c chủ ngữ và vị
ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. CHUẨN BỊ
-GV: Viết trước bài 1, 3 phần nhận xét
- HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIU
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?.
- Nhận biết được câu kể: Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định du?c chủ ngữ và vị
ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II. CHUẨN BỊ
-GV: Viết trước bài 1, 3 phần nhận xét
- HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
- BÁO GIẢNG TUẦN 17 ( Từ ngày 1/1/2018 đến ngày 5/1/2018) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 17 Yêu lao động (TT) 1/1 3 Tập đọc 33 Rất nhiều mặt trăng 4 Tốn 81 Luyện tập 1 Địa lí 17 Ơn tập Ba 2 LT-C 33 Câu kể Ai làm gì? 2/1 3 Tốn 82 Luyện tập chung 4 1 Chính tả 17 Mùa đơng trên rẻo cao 2 Kể chuyện 17 Một phát minh nho nhỏ Tư 3 Tốn 83 Dấu hiệu chia hết cho 2 3/1 4 Tập đọc 34 Rất nhiều mặt trăng Lịch sử 17 Ơn tập 1 TLV 33 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Năm 2 LTVC 34 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì 4/1 3 Tốn 84 Dấu hiệu chia hết cho 5 4 1 TLV 34 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Sáu 2 Tốn 85 Luyện tập 5/1 3 Kỹ thuật 17 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 4 SH- 17 Dùng đủ thì thơi ( Tiết 1) GDNGLL Đất Mũi, ngày 1 tháng 1 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
- TUẦN 17 Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2018 MƠN ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ bài Yêu - 2 HS thực hiện lao động - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động - MT:Nêu được ước mơ của mình , rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu HS trình bày các câu chuyện , - HS trình bày. các câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. tác dụng của lao động. - Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các - Suy nghĩ, trả lời câu chuyện đó có yêu lao động không ? - Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? - Nhận xét, kết luận :Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. - Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động ? * Hoạt động 2: liên hệ bản thân - MT: Tạo cơ hội cho HS thể hiện được những vấn đề mà mình yêu thích. - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi các HS khác nhận xét bổ xung. - Yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong - Thảo luận theo cặp tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 - Đại diện các nhĩm trình bày phút. - Nhận xét - Yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau : + -Em mơ ước lớn lên sẽ làm ghề gì? +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? 2
- + Lý do em yêu thích công việc hay nghề - HS trình bày. nghiệp đó. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ? - Kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. 3. Củng cố - dặn dò : - 1, 2 HS đọc - Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài “ Thực hành kĩ, năng cuối học kì 1 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc biểu cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật ( chú hề, nàng cơng chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - GD HS yêu quý thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc truyện “ Trong quán ăn ba cá - 2 HS thực hiện. bống”, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - Nhận xét - Nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài -1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn: - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: bất 3, 4 lượt.) kì, bé xíu, rất xa, khuất, vui sướng. - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu văn: 3
- 1, 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời. hỏi 3, 4 - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội dung của bài. - Đọc lướt nêu nội dung. * Kết luận : Qua câu chuyện chúng ta thấy cách nghĩ của trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. d. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm. - Gọi một tốp 3 HS đọc truyện theo cách - Một tốp 3 HS đọc theo hình thức phân phân vai : người dẫn chuyện, công chúa, vai. chú hề. GV hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật. - Hướng dẫn LĐ biểu cảm đoạn cuối bài - Đọc mẫu đoạn cuối bài. - Đọc trong nhĩm 3. - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo trước lớp dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - 1 HS nhắc lại - GDHS yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Về nhà học bài, xem trước bài ơn tập cuối học kì 1. - Nhận xét chung tiết học. 14
- MƠN LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII : Nước Văn Lang, Aâu Lạc;hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II.CHUẨN BỊ - GV băng trục thời gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - YC trình bày tình hình nước ta vào cuối - 2HS thực hiện. Thời Trần. - Nhận xét. - Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ? - Nhận xét . 2 . Bài mới: a. Giới thiệu bài, nghi bảng . - Nhắc lại tên bài. b. ôn tập : Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: Treo bảng thời gian, yêu cầu HS thoả luận ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng - Làm việc theo nhóm với thời gian. - Đại diện nhóm trình bày nhận xét Theo dõi nhận xét. Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân cả lớp: - YC HS chuẩn bị hai nội dung ( mục 2 và 3 HS nêu SGK) Làm vào vở BT Trình bày kết quả. Theo dõi nhận xét. Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì lần 1 15
- Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nôi dung BT2, 3 (phần Nhận xét). - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét . - Giúp HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. * Bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2, 3. - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1, 2, 3 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cái cối tân, - HS đọc thầm truyện Cái cối tân. để xác định các đoạn văn trong bài văn ; - Làm việc theo cặp. nêu ý chính của mỗi đoạn. - Đại diệân các nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét; dán lên bảng tờ giấy đã viết - Nhận xét kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. c. Luyện tập . * Bài 1 - Giúp HS nhận biết được cấu tạo của đoạn - 1 HS đọc nội dung của bài tập trong SGK. văn - Làm bài vào vở bài tập - Gọi HS đọc 1 nội dung của bài tập. - 1 số HS nêu kết quả - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài văn gồm 4 đoạn - Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của chiếc bút - Đoạn 3 tả cái ngòi bút - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK. - Câu mở đoạn “Mở nắp ra, nhìn không rõ”. Câu kết đoạn “Rồi em tra nắp bút vào - HS viết bài vào vở. 16
- cặp ” - Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài * Bài 2: viết được một đoạn văn tả bao quát làm của mình một - Lớp nhận xét. chiếc bút. - Nhắc các em một số điểm chú ý trước khi viết bài: Chỉ viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em. Cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu, cấu tạo, - 1, 2 HS nhắc lại. kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài làm củamình. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò . - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em ; đọc trước nội dung tiết TLV cuối tuần - Nhận xét chung tiết học. LUỴỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. - HS khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả cá hoạt động của các nhân vật trong tranh. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết sẵn đoạn văn phần nhận xét - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt 1 câu kể Ai làm gì? - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nhận xét 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài 17
- b. Phần Nhận xét: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Bài 1, 2: - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, làm bài - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm vị ngữ - Thảo luận theo cặp trong các câu trên. - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. -Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp vị ngữ trong - Thảo luận, trả lời các câu trên do từ ngữ nào tạo thành? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ . - Cả lớp đọc thầm lại. - Giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các - 3, 4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi ví dụ làm mẫu. nhớ. d. Luyện tập * Bài 1: Giúp HS tìm được câu kể Ai làm gì? - Đọc yêu cầu của bài ; xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai làm - Suy nghĩ, làm bài vào vở gì? - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 2: - Đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Trao đổi theo cặp. -Trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét. * Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Theo dõi, giúp đỡ HS - Quan sát tranh, HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? - 1 số HS nối tiếp phát biểu - Nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - Về nhà học thuộc Ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Ôân tập cuối kì I” - Nhận xét chung tiết học. 18
- TỐN TIẾT 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 . - HS làm BT 1, 4. HS khá, giỏi làm hết bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS tìm hai số cĩ bốn chữ số chia hết - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở cho 2, tìm hai số cĩ bốn chữ số khơng chia hết nháp cho 2. - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 - 2 HS nhắc lại - Nhận xét . - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Yêu cầu HS tìm ví dụ về các số chia hết cho 5 và các số khơng chia hết cho 2. - HS nêu - Theo dõi, nhận xét, ghi bảng thành hai cột - Quan sát, rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Gợi ý HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 5 - 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 - chỉ việc xét xét chữ số tận cùng của - Muốn biết 1 số cĩ chia hết cho 5 hay khơng ta nĩ . làm như thế nào? c . Thực hành: * Bài 1 -Đọc yêu cầu - Giúp HS biết chọn đúng các số chia hết cho 5 -Cả lớp theo dõi, nhận xét và các số khơng chia hết cho 5. - 2 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2, 3: ( Hướng dẫn HS khá giỏi làm) - Đọc yêu cầu - Giúp HS chọn đúng các số chia hết cho 5 để - HS khá, giỏi làm bài vào vở điền vào chỗ trống; viết được các số chia hết - 3 HS lên bảng làm cho 5. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ. * Bài 4 - Đọc yêu cầu - Giúp HS biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 - Cả lớp làm bài vào vở với dấu hiệu chia hết cho 5 . - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: 19
- - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. - Nhận xét chung tiết học. - 1 HS nhắc lại - Chuẩn bị bài : “Luyện tập” Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. - GDHS biết giữ gìn các đồ dùng của bản thân. II. CHUẨN BỊ - Một số kiểu, mẫu cặp HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về đoạn - 1 HS thực hiện văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS luyện tập . * Bài 1: Giúp HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; - Gọi HS đọc nội dung của BT1. - 1 HS đọc nội dung của BT1 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn tả - HS đọc thầm đoạn văn tả cái cặp. cái cặp. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Thảo luận theo cặp - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2 Giúp HS viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý gợi ý. trong SGK. 20
- - Nhắc các em một số điểm chú ý trước khi viết bài. Đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết theo các gợi ý a, b, c. Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp. - Yêu cầu HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. - Chọn 1- 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm. * Bài 3 : Giúp HS viết được đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý gợi ý. trong SGK. - Nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. - Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT2. 3.Củng cố, dặn dò . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp - Nhận xét chung tiết học. 21
- TỐN TIẾT 85: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. - HS làm BT1, 2, 3. HS NK làm hết các bài tập trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết ba số chia hết cho 5 - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét . - Cả lớp làm vào bảng con 2.Bài mới: - Nhận xét. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài c.Thực hành: * Bài 1: - Đọc yêu cầu - Giúp HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia - Cả lớp làm vào vở hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - 2 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2 - Nêu yêu cầu - Giúp HS viết được ba số cĩ ba chữ số chia hết - Cả lớp làm vào vở cho 2, ba số cĩ ba chữ số chia hết cho 2. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài 3 : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia - Cả lớp làm vào vở hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 4, 5 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - Đọc yêu cầu - HS NK làm bài - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu chia hết cho 9” - Nhận xét chung tiết học. 22
- Tiết 3 Kĩ Thuật Bài : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A .MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học . Khơng bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình các bài trong chương C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động1 : - Tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương trình . - GV nhận xét + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản - 2 - 3 học sinh nêu. phẩm tự chọn . - HS nhắc lại các mũi thêu đã học - Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản - HS lựa chọn theo ý thích và khả năng phẩm đã chọn . thực hiện - Gợi ý 1 số sản phẩm sản phẩm đơn giản . 1 / Cắt khâu , thêu khăn tay . - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây cạnh 3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác . a ) Váy em bé b ) Gối ơm * Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? * Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? - GV hướng dẫn HS làm * Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn cĩ thể chọn tùy theo ý thích . - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . 23
- IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 3: : Dùng đủ thì thơi (T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận thức được về đực tính tiết kiệm của Bác Hồ, - Trình bày được; ý nghĩa của việc tiết kiệm. - Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những vỉệc làm cụ thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, tranh ảnh - Bút dạ, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv cho học sinh đọc câu chuyện: Dùng đủ thì thơi SGK trang 11-12 - 2 HS đọc lại câu chuyện. GV nêu câu hỏi: + Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi tồn dân tiết kiệm thơng qua những việc gì? + Bác nĩi thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới? +Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gi? - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung qua câu chuyện và giáo dục học sinh. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - GV chia lớp thành các nhĩm ( Mỗi nhĩm 4 học sinh), phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập - Các nhĩm thảo luận: + Bác Hồ luơn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luơn nêu gương tiết kiệm. Theo các em, đĩ là đức tính gì? - Các nhĩm lần lượt cử đại diện nhĩm lên trình bày kết quả đã thảo luận - Các HS khác nhận xét, gĩp ý bổ sung thêm. - GV kết luận – giáo dục 4. Củng cố- dặn dị: 24
- - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương đạo đức của Bác - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . , Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 25