Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Ti?t 3: MÔN KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I.MỤC TIÊU:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi – ta – min và chất khoáng; ăn vừa
phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều
chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
- Giáo dục HS hiểu và thực hành trong đời sống hàng ngày.
*KNS: KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn; bước
đầu hình thành KN tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản
thân và có lợi cho sức khỏe.
II.CHUẨN BỊ
GV : Tranh hình 16,17 SGK phóng to.
Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn
HS : Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua, ốc, vịt…. 
pdf 39 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 4 Tiết Thứ theo Ghi Tiết Mơn Tên bài ngày PPC chú T 1 Tập đọc 7 Một người chính trực Hai 2 Tốn 16 So sánh xếp thứ tự các số tự nhiên 02/10 3 Khoa học 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 4 Chào cờ 1 Chính tả 7 Truyện cổ nước mình Ba 2 KC 4 Một nhà thơ chân chính 03/10 3 Tốn 17 Luyện tập 4 1 Đạo đức 4 Vượt khĩ trong học tập (Tiết 2 ) Tư 2 TLV 7 Cốt truyện 04/10 3 Tốn 18 Yến, tạ, Tấn 4 LTVC 7 Từ ghép và từ láy 5 Lịch sử 4 Nước Âu Lạc 1 Tập đọc 8 Tre Việt Nam Năm 2 Khoa học 8 Tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 05/10 3 Tốn 19 Bảng đơn vị đo khối lượng 4 TLV 8 Xây dựng cốt truyện 1 LTVC 8 Về từ ghép và từ láy 2 Tốn 20 Giây, thế kỉ 3 Kỹ thuật 4 Khâu thường ( tiết 1 ) Sáu 06/10 4 Địa lí 4 Hoạt động sản xuất của con người ở HLS 5 GDNGL Lựa chọn đường đi an tồn L-SH
  2. Thứ hai , ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy;biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành ,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Giáo dục học sinh sống ngay thẳng, biết sống vì mọi người. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán. II.CHUẨN BỊ -Tranh minh họa. -Bảng phụ viết đoạn, câu cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - YC HS đọc bài người ăn xin trả lời: ? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như -2 học sinh trả lời. thế nào? ? Nội dung chính của bài nói gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. -Học sinh nhắc lại đề bài. b.Luyện đọc Cho HS đọc tồn bài -1 HS khá đọc cả bài HD HS chia đoạn, luyện đọc. - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï -Đoạn1:Từ đầu Lý Cao Tông -Đoạn2:Tiếp .Tô Hiến Thành được. -Đoạn3:Phần còn lại. GV theo dõi sửa sai kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần - Đọc chú giải SGK. chú giải SGK. - Luyện đọc trong nhĩm -Đọc nhóm đôi. -1 HS đọc cả bài.
  3. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -HS lắng nghe. c.Tìm hiểu bài. - Đọc đoạn 1: HS đọc và trả lờ câu hỏi. H:Đoạn này kể chuyện gì? - Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. H:Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? -Trong việc .thái tử Long Cán. - Đọc đoạn 2. H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường -Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường xuyên chăm sóc ông ? ngày đêm hầ u hạ ông. - Đọc đoạn 3. H:Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông -Tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung đứng đầu triều đình ? Tá. H:Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trầ n Trung Tá? -Vì bà thấy được ông tiến cử. H:Trong việc tìm hiện như thế nào? -Ông cử người hầu hạ mình. H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? -Vì ông quan ., giúp dân. - GD HD lòng chính trực, biết quan tâm tới người khác. -HS rút ra ND của bài. d. Đọc diễn cảm. Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở - 3HS đọc 3 đoạn bảng phụ . -Lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật. -Lớp theo dõi – nhận xét GV nhận xét chung. 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:”Tre Việt Nam”
  4. - Nhận xét. - GV cho HS đọc phần đầu của mục :bạn cần biết . -GV kết luận:SGV/51 3.Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” Tiết 3 : TỐN TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I.MỤC TIÊU - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc- tô- gam.Quan hệ của đề- ca- gam, héc- tô- gam với nhau. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - Cả lớp làm BT 1,2, HS cĩ năng khiếu làm hết các BT - Các em tính cẩn thận, chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ. II.CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Tính 145kg + 45kg = kg 320tạ + 195 tạ = tạ - 2 HS lên bảng làm. 1704kg – 96 kg = kg 213tấn – 87tấn = tấn 125yến x 3 = yến 456tạ x 4 = tạ 985tấn : 5 = tấn 612kg : 3 = kg Chữa bài, nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nghe và nhắc lại đề. b. Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam * Đề-ca-gam : H: Kể tên những đơn vị đo khối lượng? Tấn, tạ, yến, kg, g. H. 1kg = ? g 1kg = 1000g
  5. Nêu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam. Đề-ca-gam viết tắt là dag. Viết và nêu tiếp 1dag = 10g Vài em đọc lại kí hiệu, độ lớn. H: 10gam bằng bao nhiêu đề-ca-gam? 10 gam bằng 1 đề-ca-gam. * Héc-tô-gam :Tương tự như Đề- ca-gam. c.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. H. Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học? 1 em lên ghi vào bảng kẻ sẵn Treo bảng phụ bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô- Nhỏ hơn ki-lô-gam gam - 1 em nêu YC. tấn tạ yến kg hg dag g -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm 1tấn 1tạ 1yến 1kg 1hg 1dag 1g vào vở =10tạ =10yến =10kg =10hg =10dag =10g HS nêu thực hiện phép tính bình =1000kg =100kg =1000g =100g thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào Đặt câu hỏi giúp HS nắm vững bảng đơn vị đo khối vở. - HS HT tốt làm lượng. d. Luyện tập thực hành Bài 1:
  6. - Giúp HS biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 2: - Giúp HS biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: HS hồn thành tốt làm. - Giúp HS so sánh các số đo đại lượng - Nhận xét, sửa chữa. Bài 4 :HS hồn thành tốt làm. GV cho HS tự đọc đề toán và giải bài toán rồi sửa bài. 3.Củng cố – dặn dò : - Gọi 1 HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem lại bài, làm bài luyện thêm ở nhà. Chuẩn bị bài :”Giây, thế kỷ”. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK), xây dưṇ g đươc̣ cớt tr uyêṇ có yếu tớ tưởng tươṇ g gần gũi với lứ a tuởi thiếu nhi và kể laị vắn tắt câu chuyêṇ đó . - Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày.
  7. II.CHUẨN BỊ 6 Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Thế nào là cột truyện? Cốt truyện thường có -2 HS trả lời. những phần nào? - Nhâṇ xet.́ - Kể lại truyện Cây khế. - Nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bang̉ . b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Giúp HS tưởng tượng và kể lại câu chuyện cĩ 3 - 2 HS đọc đề bài. nhân vâṭ . - Gạch chân yêu cầu chính. - Phân tích đề. - GV yêu cầu HS chọn chủ đề. - Lắng nghe. - HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi trong SGK lên - Trả lời tiếp nối theo ý mình. bảng. - Nhâṇ xét, chớt laị KQ đúng (SGV/113) - Gọi HS đọc gợi ý 2. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi trong SGK lên bảng. Câu 1,2 tương tự gợi ý 1. - Trả lời. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình - Kể chuyện trong nhóm. 1 HS kể các chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý. em khác lắng nghe, bổ sung góp ý cho - Kể trước lớp. bạn. - Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 em kể - 8 – 10 HS thi kể. theo tình huống 1 và 1 em kể theo tình huống 2. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Tìm ra bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng - Nhận xét . tượng ra cốt truyện hấp dẫn, mới lạ. 3.Củng cố – dặn dò : - Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày - Nhận xét tiết học.
  8. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ,ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. I.MỤC TIÊU - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần,cả âm đầu và vần) -Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp ,3 từ ghép cĩ nghĩa phân loại II.CHUẨN BỊ - Kẻ sẵn bảng như bài tập 1, bài tập2. Từ điển. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra H:Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích. -2 học sinh lên bảng. H:Thế nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích. - Dưới lớp làm nháp. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - Lắng nghe và nhắc lại b.Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - HS đọc nội dung BT1 và phần VD - Giúp HS nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng mẫu trong SGK. hợp, có nghĩa phân loại) - Thực hiện nhóm 2 em. - Đại diện các nhóm phát biểu. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 2 em đọc BT.
  9. Bài 2: - Thảo luận trong nhóm 4 . - Giúp HS nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng - Đại diện các nhóm phát biểu. hợp, có nghĩa phân loại) - Nhận xét. - Nhận xét tuyên dương những em giải thích đúng, hiểu bài. Bài 3: - Giúp HS nắm được 3 nhóm từ láy( giống nhau ở - 1 em đọc yêu cầ u của bài. âm đầu, vần,cả âm đầu và vần) - Cả lớp làm bài vào VBT. - 3 HS đọc KQ. - Nhận xét. Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài sau . Tiết 2 : TỐN TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỈ I.MỤC TIÊU - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Bài tập 1 :khơng làm 3 ý II.CHUẨN BỊ - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Kiểm tra Điền dấu thích hợp vào º 6 tấn 3 tạ º 63tạ - 1 HS làm. 13tấn 2yến º 120tạ 30kg 25tạ 7yến º 275kg - Nhận xét . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. Nhắc lại b.Giới thiệu giây và thế kỉ. * Giới thiệu giây. - Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ - Quan sát, chỉ kim giờ, kim phút kim giờ và kim phút trên đồng hồ - Đặt câu hỏi HD HS nhận biết giây, phút, giờ. -Theo dõi, trả lời. - Viết lên bảng : 1phút = 60giây. - HS đọc : 1phút = 60giây. Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát - HS nghe và nhắc lại. Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch 1 thế kỉ = 100 năm. tiếp liền là 1 giây. Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút, - HS theo dõi và nhắc lại. tức 60 giây Viết bảng: 1 phút = 60 giây * Giới thiệu thế kỉ. - GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu về cách tính các mốc thời gian.( Như SGK) - Giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế - HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng kỉ thứ mười lăm ghi là XV. chữ số La Mã. - Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. - HS viết : XIX, XX, XXI c.Luyện tập – thực hành. Bài 1: - Giúp HS biết được mối quan hệ giữa giây và - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài phút, giữa năm và thế kỉ. vào SGK.
  11. - Theo dõi và chữa bài. - GV nhận xét . Bài 2: - 1 em nêu YC. - Giúp HS biết xác định một năm cho trước thuộc - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài thế kỉ nào. vào SGK. - Theo dõi và chữa bài. - GV nhận xét . Bài 3: - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để - Giúp HS biết xác định một năm cho trước thuộc kiểm tra bài của nhau. thế kỉ nào, tính đến nay là bao nhiêu năm. - Chữa bài . 3.Củng cố – dặn dò : - GV tổng kết giờ học, dặn HS chưa hoàn thành hết bài về nhà tiếp tục hoàn thành nột bài còn dở và chuẩn bị bài sau. MÔN KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - HS khéo tay khâu được các mũi khâu thường. - GD HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường và một số sản phẩm từ mũi khâu thường. - Vải, len, kim , thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh -Trình bày dụng cụ 2.Bài mới:
  12. a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - Theo dõi. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh và - Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường - Nêu khái niệm về khâu đột thưa * Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong - Treo tranh quy trình khâu đột thưa quy trình khâu đột thưa. -Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu - Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực mũi thứ nhất, mũi thứ hai hiện thao tác khâu. - Nêu điểm lưu ý. - Quan sát để thực hiện mũi khâu tiếp theo. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho -Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại học sinh tập thực hành mũi, nút chỉ cuối đường khâu -Đọc mục 2 của phần ghi nhớ. 3.Củng cố – dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Tiết 4 : MÔN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: Trồng lúa, ngơ, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu,đan, . + Khai thác khoáng sản: a- pa – tít, đồng, chì + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết việc khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn khi sụt, lở vào mùa mưa - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn. * SDNLTK&HQ: Thấy được tầm quan trọng của các tài nguyên cĩ ở địa phương, GD ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các tài nguyên đĩ.
  13. II.CHUẨN BỊ - GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -GV yêu cầu 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ ở bài trước. - 2 HS nêu. - GV yêu cầu 1 HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét , đánh giá . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. Nhắc lại b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Trồng trọt trên đất dốc. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em theo câu hỏi sau: -HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4 em, cử 1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồn thư ký ghi kết quả thảo luận. những cây gì ? Ở đâu ? - Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm khác nhận 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt xét, bổ sung. như vậy ? Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt 1-2 HS lên chỉ Nam Cho HS quan sát hình 1 Quan sát H: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? ở sườn núi H: Tại sao phải làm ruộng bậc thang? giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn H: Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? lúa, ngô, chè - Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống. - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi các gợi - Từng cặp HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu ý sau: biết để trả lời:
  14. H. Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân + Nghề thủ công : dệt, may, thêu, đan lát, rèn tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? đúc H. Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì? + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm thảm, khăn , mũ túi - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả -HS khác nhận xét, bổ sung. lời. Kết luận : Nguời dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc * Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản - Treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ - 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ vào bản đồ trên bản đồ một số khoáng sản ở Hoàng khoáng sản các khoáng sản chính ở Hoàng Liên Sơn . Liên Sơn. -HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ sung. * Kết luận (đồng thời chỉ trên bản đồ). - Yêu cầu nhóm 4 em quan sát hình 3, sau - Tiến hành thảo luận nhóm (4 em). đó điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ - Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm khác sau để thể hiện được qui trình sản xuất nhận xét, bổ sung. phân lân. - Nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý. - Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ. - HS trả lời câu hỏi. - Yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ SGK - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm . trang 79. 3.Củng cố – dặn dò - Nhâïn xét tiết học. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ
  15. Tiết 5 : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn. - Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để cĩ thể lập được con đường đảm bảo an tồn đi tới trường . 2. Kĩ năng: - Lựa chọn đường đi an tồn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức và thĩi quen chỉ khi đi con đường an tồn dù cĩ phải đi vịng xa hơn. II . CHUẨN BỊ - GV : sơ đồ - Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Ơn bài cũ H : Theo em, để đảm bảo an tồn người - HS trả lời đi xe đạp phải đi như thế nào? H : Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Các nhĩm thảo luận và trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an tồn. - Con đường an tồn là con đường là - GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho con đường thẳng và bằng phẳng, mặt các nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận đường cĩ kẻ phân chia các làn xe chạy, câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo co các biển báo hiệu giao thơng , ở ngã mẫu: tư cĩ đèn tín hiệu giao thơng và vạch đi Điều kiện con đường Điều kiện con đường bộ ngang qua đường. an tồn kém an tồn 1
  16. 2 3 - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an tồn đi đến trường. - GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường cĩ hai hoặc 3 đường đi, trong đĩ mỗi đoạn đường cĩ những tình huống khác nhau. - HS chỉ theo sơ đồ - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo Bệnh viện Trường học(B) an tồn hơn. Yêu cầu HS phân tích cĩ đường đi khác nhưng khơng được an tồn. Vì lí do gì? Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ - GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an tồn và mấy điểm khơng an tồn. - HS chỉ con đương an tồn từ nhà mình - Gọi 2 HS lên giới thiệu đến trường. - GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an tồn. 4. Củng cố, dặn dị : - GV cùng HS hệ thống bài 5. Nhận xét : - Tuyên dương những em đọc tốt. - Nhận xét tiết học.
  17. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: . Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017