Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

Tiết 2 :TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu
biết phân biệt phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu
thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm
của bản thân.
-GD HS yêu thương và có trách nhiệm với người thân. Khi có lỗi cần dũng cảm nhận

sữa lỗi lầm của bản thân.
* KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn do?n van cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: đọc trước bài, SGK.
pdf 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 6 ( Từ ngày 15/10/2017 đến ngày 19/10/2017) Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 11 Nỗi dằn vặt của An – Đrây – ca 15/10 3 Tốn 26 Luyện tập 4 Đạo đức 6 Biết bày tỏ ý kiến (T2) 1 LTVC 11 DT chung và DT riêng Ba 2 Địa lí 6 Tây nguyên 16/10 3 Tốn 27 Luyện tập chung 4 1 Chính tả 6 Người viết truyện thật thà 2 KC Kể chuyện đã nghe – đã đọc Tư 6 17/10 3 Tốn 28 Luyện tập chung 4 Tập đọc 12 Chị em tơi 5 Lịch sử 6 Khởi nghĩa hai bà trưng 1 TLV 11 Trả bài văn viết thư Năm 2 LTVC 12 MRVT : Trung thực – Tự trọng 18/10 3 Tốn 29 Phép cộng 4 1 TLV 12 LT XD đoạn văn KC 2 Tốn Phép trừ Sáu 30 19/10 3 KT 6 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi KT 4 SH Những điều quan trọng đối với em (T2) GDNG 6 Đất Mũi, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 6 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 :TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. -GD HS yêu thương và cĩ trách nhiệm với người thân. Khi cĩ lỗi cần dũng cảm nhận và sữa lỗi lầm của bản thân. * KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: đọc trước bài, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống - 2 HS thực hiện và Cáo và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. -Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 3- 4 lượt. - Theo dõi HS đọc kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: hoảng hốt, oà khóc, dằn vặt ; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS ; hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm ; nghỉ hơi đúng (nghỉ hơi nhanh, tự nhiên) trong câu văn sau: Chơi một cửa hàng/ mua thuốc/ .về nhà”. - Giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt . 2
  3. - 1 HS đọc mục chú giải Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Đọc thầm, trả lời các câu hỏi do GV nêu và câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời. hỏi 2, 3, 4 trong SGK -Hướng dẫn HS nêu nội dung câu chuyện - HS suy nghĩ, nêu nội dung. - GD HS yêu thương và cĩ trách nhiệm với người thân. Khi cĩ lỗi cần dũng cảm nhận và sữa lỗi lầm của bản thân. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. bài. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm một - Theo dõi, luyện đọc theo cặp. vài câu trong bài như SGV trang 133. - Đọc thi giữa các nhĩm - Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm tồn bài theo - HS luyện đọc trong nhóm theo từng vai: cách phân vai. người dẫn chuyện, An-đrây-ca, ông, mẹ. - 2 đến 3 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài “Chị em tơi” 3
  4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Khi đô hộ trên đất nước ta các triều đại - 3 HS thực hiện phong kiến phương Bắc đã làm những gì? -HS nhận xét. - Nhân dân phản ứng ra sao? - Kể tên các cuộc khởi nghhĩa mà em biết? - Nhận xét . 2. Bài mới a Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b Các hoạt động *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đơi - Giảng: Giao Chỉ, Thái Thú. -Yêu cầu HS thảo luận về nguyên nhân của - HS thảo luận nhóm đôi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Trình bày kết quả thảo luận - Kết luận : Việc Thi Sách bị căm thù giặc - Nhận xét. của Hai Bà Trưng. * Hoạt động 2:Làm việc cá nhân. - Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. -HS tìm hiểu cuộc khởi nghĩa. -HS lên trình bày. - Nhận xét -HS nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng. - Nhận xét: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ giặc ngoại xâm. 3. Củng cố – dặn dị - Cho HS trình bày các bài thơ, mẩu chuyện, về Hai Bà Trưng. - HS trình bày. - Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Chiến thắng - 1 HS đọc Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”. 16
  5. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂM TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, ) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS cĩ năng khiếu biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ viết các đề bài TLV. Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sủa lỗi. HS: SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - V iết đề bài kiểm tra lên bảng. - 1 HS đọc lại đề bài. - Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính : Xác định đúng đề - HS theo dõi, lắng nghe. bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, ý, diễn đạt. - Khuyết điểm: Câu văn còn lủng củng, ý chưa rõ ràng. Một số bài ý còn nghèo, chưa hay. - Có một số bài còn thiếu một số ý nhỏ (mục đích, lí do viết thư Thơng báo số điểm cụ thể: Tổng số bài là: bài. c. Hướng dẫn HS chữa bài. - Trả bài cho từng HS * Hướng dẫn từng HS sửa lỗi : Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc lại bài viết của mình, đọc - HS đọc lời nhận xét của thầy giáo; đọc 17
  6. kĩ lời phê của thầy giáo. những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài; viết các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi trong - HS viết vào phiếu các lỗi trong bài làm bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, theo từng loại và sửa lỗi. diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để - 2 HS ngôì cạnh nhau đổi bài để soát lỗi soát lỗi còn sót, soát laị việc sửa lỗi. còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - Đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bài. * Hướng dẫn chữa lỗi chung - Viết các lỗi định chữa lên bảng. - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp. - Chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - HS chép bài chữa vào vở. d. Hướng dẫn HS học tập những đoạn thư, lá thư hay. - Đọc những đoạn thư, lá thư hay của mốt số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh của đoạn thư, lá thư. nghiệm cho mình. 2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của cô. Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước nội dung BT 1, 2, 3. Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển. - HS: SGK, VBT, từ điển HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 18
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Yêu cầu HS - Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ - 2 HS thực hiện dùng. - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của - Nhận xét người, sự vật xung quanh. - Nhận xét . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc - Giúp HS biết thêm được nghĩa của một số thầm. từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Thảo luận theo cặp - 1 số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cho HS nêu nghĩa của các từ : tự tin, tự ti, - HS nêu theo ý hiểu của mình tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Giúp HS biết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT, nối từ với - Tiến hành tương tự bài 1 nghĩa bằng bút chì - HS có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ. - 1 số HS trình bày. - GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng: -Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 3 : - HS đọÏc thầm yêu cầu. - Bước đầu biết xếp các từ Hán việt có - 3 HS lên bảng làm bài tiếng trung theo hai nhóm nghĩa. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Giúp HS nắm nghĩa các từ: trung nghĩa, - HS phát biểu về nghĩa các từ ở bài tập 3. trung thành, trung kiên, Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu củabài - Rèn KH đặt câu được với một từ trong - HS làm bài cá nhân nhĩm ở bài 3. - 1 số HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tiếp tục tự đặt một số câu theo yêu 19
  8. cầu bài 4. - Chuẩn bị bài: "Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam". Tiết 3 :TỐN TIẾT 29 : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc khơng nhớ quá 3 lượt liên tiếp. - Làm được các bài tập1, 2(dòng1, 3) bài 3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ HS:SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 234 + 421 = 243 + 534 = - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Củng cố cách thực hiện phép cộng - Nêu phép cộng ở trên bảng, chẳng hạn: - HS đọc phép cộng, nhắc lại thành phần 48 352 + 21 026 = trong phép cộng. - 1 HS lên đặt tính, tính - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào bảng con - 1 HS nhắc lại cách đặt tính, tính - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : 367 - Nhận xét 859 + 541 728 tương tự như trên. - Cho HS nêu cách thực hiện phép cộng -HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính c. Thực hành - 1 số HS nhắc lại Bài 1: Rèn KN đặt tính, tính cho HS - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại ý đúng - 2 HS lên bảng làm Bài 2: - Nhận xét - Tiến hành tương tự bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở dịng 1, 3. HS khá, giỏi 20
  9. làm thêm dịng 2. - 3 HS lên bảng làm Bài 3: Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan - Nhận xét đến phép cộng - Đọc đề tốn - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét Bài 4: ( Hướng dẫn HS NK làm ) - Củng cố về tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dị - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép cộng. - Chuẩn bị bài “ Phép trừ” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, để kể lại được cốt truyện. - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh (2, 3, 4, 5, 6). HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 2HS thực hiện trong tiết TLV trước. - cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại BT phần bài tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b). - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1- Giúp HS dựa vào 6 tranh minh họa - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới 21
  10. truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải mỗi tranh. 1 HS đọc giải nghĩa từ tiều phu. dưới tranh, để kể lại được cốt truyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm những - HS cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh, để trả lời câu hỏi do GV câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt nêu. truyện, trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhìn tranh, đọc câu dẫn giải dưới - Sáu HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một mỗi tranh. tranh, đọc câu dẫn giải dưới mỗi tranh. - Cho HS thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. - Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. * Bài 2 - 1 HS đọc nội dung của bài tập. - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. - Gợi ý: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần . chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. - Yêu cầu cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý hỏi theo gợi ý a và b. a và b. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + 3, 4 HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét và chốt lại - Tập xây dựng đoạn văn. - Một, hai HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. GV nhận xét. Lớp nhận xét. - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh 2, - HS quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ , tìm ý cho đoạn văn. suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn. - Gọi HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS phát triển theo cặp, phát triển ý, xây - Làm việc theo cặp. dựng từng đoạn văn. - Thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. - Đại diện các nhóm thi kể. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách phát triển câu - 1, 2 HS trả lời. chuyện trong bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. 22
  11. Tiết 2 :TỐN TIẾT 30 : PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc không nhớ quá 3 lượt liên tiếp. - Làm được các bài tập1, 2 (dòng1), bài 3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng 234 567 + 421 873 = 234 243 + 23 534 = con 2. Bài mới - Nhận xét a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Củng cố cách thực hiện phép trừ - 1 HS nhắc lại tên bài - Viết 2 phép tính trừ : 865 279 – 450 237 - HS đọc, nêu thành phần phép tính trừ 647 253 – 285 749 - Nêu cách đặt tính, thực hành phép - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Theo dõi, giúp đỡ HS tính. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện - HS nhắc lại phép tính trừ. c. Thực hành Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập - Rèn KN đặt tính cho HS - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vở dịng 1. HS khá, giỏi làm thêm dịng 2 - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan đến - Đọc đề tốn phép trừ - Làm vào vở - Khuyến khích HS HTT nêu câu lời giải khác - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 4: ( Hướng dẫn HS CNK làm) - HS làm vào vở - 1 HS đọc kết quả 23
  12. - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dị - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép trừ - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học MÔN Kĩ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. - GD HS giữ an tồn trong lao động. II. CHUẨN BỊ GV :Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm, chỉ; kim, kéo, thước, phấn vạch . HS :Bộ thực hành cắt, khâu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu thường - 2 HS thực hiện - Nhận xết đánh giá. - Nhận xét 2. Bài mới ảng a. Giới thiệu bài, ghi b - 1 HS nhắc lại tên bài b.Các hoạt động * Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép -Quan sát nêu nhận xét vảibằng mũi khâu thường. - Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu -HS nêu hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 , 3 và nêu -Quan sát, nêu các bước thực hiện. - Yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường khâu. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch ở mặt trái. 24
  13. - Hướng dẫn HS khâu lược trước và thực hiện như khâu thường. - Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ. - Yêu cầu HS thao tác trước lớp. - 1 HS thực hiện - Tổ chức cho HS thực hành thử - HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS - Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải. 3.Củng cố- dặn dò: -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài. - Chuẩn bị để tiết sau thực hành Nhận xét chung tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được mỗi người đều cĩ những điều quan trọng đối với bản thân - Biết tơn trọng những giá trị của người khác II. CHUẨN BỊ: - Học sinh : Bài tập rèn luện kĩ năng sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ1. Những điều cĩ giá trị đối với tơi - HS đọc và làm bài cá nhân - GV phát cho mỗi em một tờ phiếu, yêu cầu: Hãy khoanh vào chữ số đặt trước những điều mà em cho là quan trọng, cĩ giá trị đối với em. 1. Trung thực 10. Hài hước 2. Giản dị 11. Thành đạt 3. Khiêm tốn 12. Gia đình 4. Nhân ái 13. Bạn bè 5. Tổ quốc 14. Được học tập 6. Nhà biệt thự 15. Sức khỏe 7. Xe máy đời mới 16. Xinh gái/đẹp trai 8. Nhiều tiền 17. Vui vẻ 9. Nổi tiếng 18. Sành điệu - HS nối tiếp nêu những điều mà các em cho là quan trọng, cĩ giá trị đối với mình. * HĐ2. Thảo luận lớp - HS thảo luận N4 25
  14. + Hãy so sánh với bạn cùng nhĩm xem những điều quan trọng nhất của mình và bạn cĩ giống nhau khơng? + Hãy chọn ra một điều quan trọng với mình và giả thích vì sao em cho điều đĩ là quan trọng? + Chúng ta cần cĩ thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng của mình hoặc của người khác? - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt ý. Rút kết luận: Mỗi người đều cĩ những điều quan trọng đối với bản thân. Chúng ta cần xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo những điều đĩ, giá trị đĩ; đồng thời phải tơn trọng những giá trị của người khác. 3. Củng cố, dặn dị: - HS đọc nội dung bài học (Lời khuyên) - GV dặn luyện tập ở nhà trao đổi về những điều quan trọng của các thành viên trong gia đình em để báo cáo trước lớp tiết sau. 4. Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 26