Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: Hệ thống được kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn đã học.

    * Kỹ năng:

       - Thực hành bài tập về các kiến thức Tiếng Việt đã học.

      - Viết được bài văn tự sự kể lại câu chuyện đã học.

* Thái độ: Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

       - GV: SGK, SGV, KHDH,…

       - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, …

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

doc 14 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_33_den_40_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33 đến 40 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Tuần: 9 Tiết: 33, 34 ÔN TẬP TỔNG HỢP GIỮA KÌ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hệ thống được kiến thức về Tiếng Việt, Tập làm văn đã học. * Kỹ năng: - Thực hành bài tập về các kiến thức Tiếng Việt đã học. - Viết được bài văn tự sự kể lại câu chuyện đã học. * Thái độ: Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, SGV, KHDH, - HS: ôn tập kiến thức, vở đề cương, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. Hãy nhắc lại những kiến thức phân môn Tiếng Việt em đã học từ đầu năm đến nay? HS trình bày cá nhân. GV nhận xét , chốt qua sơ đồ. GV kiểm tra, đánh giá sự chuẩn bị ôn tập của HS ở nhà. Dẫn dắt bài mới: Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giữa kì sắp tới, chúng ta tiếp tục ôn tập lại những kiến thức đã học về Tiếng Việt và tập làm văn. 2. Luyện tập, củng cố. Hoạt động 1(41p): Tiếng Việt Mục tiêu: HS ôn tập được lí thuyết, thực hiện một số bài tập về cách giải thích nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa; tìm nghĩa chuyển của từ. + GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về: I. Tiếng Việt: - Cách giải thích nghĩa của từ, lấy ví dụ. 1. Lý thuyết: - Từ nhiều nghĩa, lấy ví dụ về từ nhiều 2. Bài tập Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 nghĩa? Bài 1: Xác định cách giải thích - Nghĩa chuyển của từ. Lấy ví dụ. nghĩa của từ (chú thích bài Thạch HS phát biểu cá nhân. HS khác nhận xét. Sanh, Em bé thông minh, ) GV chốt. + GV đưa ra một số bài tập: * Đọc chú thích sách giáo khoa trang 65 - Bài 2: Tìm từ nhiều nghĩa và các 66, 73-74, và xác định cách giải thích nghĩa chuyển của từ đó. nghĩa của từ trong các chú thích. 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Tìm từ nhiều nghĩa trong câu thơ và tìm ra các nghĩa chuyển của từ đó. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. HS trao đổi nhóm 3p. HS đại diện trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt: Xuân 1 (nghĩa gốc): mùa đầu năm vào tháng 1,2,3 âm lịch. Xuân 2: chỉ tuổi của con người. Xuân 3: chỉ sự trẻ trung (còn xuân) Xuân 4: chỉ sự tươi đẹp (càng xuân) Hoạt động 2 (39p): Tập làm văn. Mục tiêu: HS viết được bài văn tự sự kể về câu chuyện đã học. GV mời HS lên bốc thăm thể loại truyện sẽ II. Tập làm văn: kể. 4 HS đại diện 4 dãy lên bốc. HS kể lại câu chuyện vào giấy – thực hiện cá nhân 25-30p. GV hướng dẫn HS cách viết, chú ý lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể, kể bằng lời văn. GV mời một số HS trình bày kết quả. HS đọc bài làm. HS khác nhận xét. Gv ghi điểm cho bài làm tốt, góp ý những thiếu sót. 3. Vận dụng: (3p) Mục tiêu: HS thực hành thêm việc kể chuyện ở nhà. GV nhắc nhở, hướng dẫn HS rèn luyện thêm về rèn kĩ năng kể chuyện bằng lời văn. HS thực hiện thêm ở nhà các câu chuyện chưa thực hành ở lớp vào sổ đề cương. 4. Tìm tòi, mở rộng: (3p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm cách kể chuyện bằng lời văn. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Tuần: 10 Tiết: 37 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện. - Nêu lên được ý nghĩa của truyện. - Cảm nhận được cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. * Kỹ năng: - Đọc –hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. - Liên hệ các sự việc trong truyện. * Thái độ: Giáo dục ý thức thận trọng khi xem xét, đánh giá sự vật, có ý thức khiêm tốn, ham học hỏi. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, ảnh, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV mời HS nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn. ? Bài học gì được rút ra từ chuyện Ếch ngồi đáy giếng? HS hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2 3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác nhận xét. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới: Mỗi câu chuyện ngụ ngôn sẽ cho ta thấm thía 1 bài học trong cuộc sống. Mời các em Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 4 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 đến với câu chuyện Thầy bói xem voi và học tập bài học rút ra từ câu chuyện. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. GV hướng dẫn giọng đọc, đọc mẫu và I.Tìm hiểu chung. mời 2 HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi: ? Hãy xác định bố cục của văn bản và nội dung của từng phần? HS hoạt động cá nhân, trình bày kết quả. GV nhận xét, sửa lỗi đọc sai, động viên HS, đồng thời tuyên dương giọng đọc tốt. GV chốt bố cục. Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện. Nêu lên được ý nghĩa của truyện. GV giao phiếu học tập: II. Tìm hiểu chi tiết: ? Hãy nêu cách các thầy bói xem voi 1. Cách các thầy xem voi và phán về voi. và phán về voi? Thái độ của các thầy - Cách xem voi của cả năm thầy là dùng bói khi phán như thế nào? tay sờ voi. ? Năm thầy bói đều đã được sờ voi - Sờ được bộ phận nào thì phán hình thù thật và mỗi thầy cũng đã nói được một con voi như thế, tưởng đó là toàn bộ con bộ phận của voi, nhưng không thầy nào voi. nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở đâu? 2. Thái độ của các thầy bói. ? Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi - Đều phán sai về voi nhưng ai cũng cho ta bài học gì? khẳng định chỉ có mình là đúng Đó là thái HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao độ chủ quan sai lầm. đổi với các bạn kế bên và thống nhất trình bày kết quả học tập trước lớp. 3. Sai lầm của năm thầy bói. GV quan sát, gợi ý. - Mỗi người chỉ sờ vào một bộ phận của HS nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau. voi mà đã phán là toàn bộ con voi. GV đánh giá kết quả học tập của HS 4. Bài học qua câu trả lời và kết quả trong phiếu - Muốn đánh giá, nhận xét một điều gì đó học tập của các nhóm và chốt ý qua phải nhìn nhận một cách toàn diện. bảng. - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, không nên bảo thủ. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của văn bản. GV nêu nhiệm vụ: III.Tổng kết. ? Nêu những giá trị chính về nội dung Ghi nhớ SGK/103. và ý nghĩa của truyện? Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 HS làm việc cá nhân: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. GV đánh giá kết quả và chốt ý phần ghi nhớ SGK/103. 3. Luyện tập: (8p) Mục tiêu: Tìm được ví dụ đánh giá sự vật theo kiểu Thầy bói xem voi. GV nêu yêu cầu: Đọc và xác định yêu IV. Luyện tập: cầu và trả lời vào vở. * Bài tập: Một số trường hợp có thể xảy HS hoạt động cá nhân. Đứng tại chỗ ra như tình huống “Thầy bói xem voi”: hoặc lên trước lớp trình bày. - Một bạn vô tình làm em ngã, em lại GV đánh giá kết quả học tập và khuyến nghĩ rằng bạn có ý gây gổ cố tình đẩy ngã khích ghi điểm bài kể tốt. em. - Bạn em mượn sách của em nhưng quên không trả và em nghĩ rằng bạn giả vờ quên để lấy luôn cuốn sách của em. 4. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: Tìm hiểu thêm trong đời sống hằng ngày có hiện tượng giống Thầy bói xem voi không? GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm trong đời sống hằng ngày. (nếu có) HS nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. Dặn dò: (1p) - Đọc lại văn bản, học nội dung bài ghi. - Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Danh từ, danh từ tiếp theo. IV.RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 10 Tiết: 38 DANH TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nhắc lại được khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (có khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Kể tên được các loại danh từ. * Kỹ năng: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu. * Thái độ: Cẩn thân phân biệt các loại danh từ. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khởi động: (3p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập cho HS. GV nêu nhiệm vụ: ? Quan sát bức ảnh và nêu tên các sự vật có mặt trong bức ảnh đó? HS hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2 3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả của HS GV dẫn dắt vào bài mới: những từ vừa tìm được chính là Danh từ. Vậy danh từ có đặc điểm ra sao ? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (9p): Tìm hiểu đặc điểm của danh từ. Mục tiêu: Nhắc lại được khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát của danh từ; đặc điểm ngữ pháp của danh từ. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trên I. Đặc điểm của danh từ: màn hình tivi và trả lời các câu hỏi 1.Tìm hiểu ví dụ: SGK/86 - Ba con trâu ấy HS làm việc cặp đôi (2p): Tự trả lời, số lượng DT chỉ từ trao đổi với bạn kế bên và thống nhất - Các danh từ khác: vua, làng, thúng, lên bảng ghi kết quả. gạo nếp, con trâu, con. GV quan sát, hỗ trợ. - Đặt câu với các danh từ vừa tìm. HS khác chia sẻ. + Vua gả chồng cho con gái. GV đánh giá kết quả học tập và chốt + Làng tôi rất đẹp. kiến thức ghi bảng. + Nếp cái hoa vàng là giống nếp thơm dẻo nhất Việt Nam. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/86. Hoạt động 2 (10p): Tìm hiểu các loại danh từ. Mục tiêu: Biết được các loại danh từ và đặc điểm của từng loại. GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu II. Danh từ chỉ đơn vi và danh từ chỉ sự và trả lời các câu hỏi: vật: ? Nghĩa của các danh từ in đậm có 1.Tìm hiểu ví dụ: gì khác các danh từ đứng sau? - Các từ: con, viên, thúng, tạ là danh từ ? Thử thay thế các danh từ in đậm chỉ đơn vị. nói trên bằng những từ khác? - Các từ: trâu, quan, gạo, thóc là danh ? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, từ chỉ sự vật. đo lường thay đổi? Trường hợp nào - con, viên, chú, ông là danh từ chỉ đơn vị tính đếm, đo lường không thay đơn vị tự nhiên. đổi? Vì sao? - thúng, tạ, bao, cân là danh từ chỉ đơn ? Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng vị quy ước. gạo rất nặng, nhưng không thể nói + Danh từ chỉ đơn vị chính xác: tạ, Nhà có sáu tạ thóc rất nặng? cân. HS hoạt động nhóm (3p): Tự trả lời, + Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: trao đổi với các bạn kế bên và thống thúng, bao. nhất lên bảng ghi kết quả. 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/87: GV quan sát, hỗ trợ. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả học tập và chốt kiến thức ghi bảng. 3. Luyện tập: (20p) Mục tiêu: Nhận biết danh từ trong văn bản. Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Sử dụng danh từ để đặt câu. GV giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu III. Luyện tập: cầu và thực hành bài tập 1, 2, 3 * Bài tập 1: SGK/87 - Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật: HS làm việc cá nhân: 3 HS lên bảng + Chỉ người: Thầy giáo, cô giáo, học trình bày kết quả. sinh HS khác làm vào vở và tự kiểm tra + Chỉ vật: Chim, mèo chéo kết quả của nhau. + Hiện tượng: Nắng, mưa, chớp GV đánh giá kết quả học tập tên bảng + Khái niệm: đạo đức, hạnh phúc Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 của HS và kiểm tra một số HS phía - Đặt câu: dưới lớp, có thể khuyến khích ghi + Tôi là học sinh lớp 6. điểm cho HS làm tốt. + Con mèo nhà em rất dễ thương. GV đọc chính tả cho cả lớp nghe – * Bài tập 2: viết. sau đó yêu cầu cả lớp dò lại, thực - Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ hiện bài tập 5. người: thím, chú, viên, cô, ngài, bác HS thực hiện cá nhân – cả lớp. - Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ 2 HS lên bảng thực hiện bài 5 (mỗi vật: tờ, miếng, mảnh, mẩu, cánh, em 1 ý) * Bài tập 3: GV nhận xét, đánh giá bài làm, chốt - Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: lại. cm, gam, tấn, tạ - Danh từ chỉ đơn vị quy ước chừng: mẩu, thúng, miếng, nắm , mớ, * Bài tập 5: - Danh từ chỉ đơn vị: que, con, hình, đỉnh - Danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, củi, cỏ, bút, sông, chim, tôm, cá 4. Vận dụng: (3p) Mục tiêu: Đặt được câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ. GV giao bài tập: Mỗi bạn đặt 5 câu vào vở bài tập và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ. HS hoạt động cá nhân, về nhà thực hiện. GV nhận xét chung. Dặn dò: (1p) - Học thuộc 2 phần ghi nhớ. - Hoàn thành phần luyện tập (nếu chưa xong) - Chuẩn bị: “Danh từ (tiếp theo)” IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 10 Tiết: 39 DANH TỪ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 - Nhắc lại được các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: Danh từ chung và danh từ riêng. - Trình bày được quy tắc viết hoa danh từ riêng. * Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách sử dụng danh từ. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học bài mới. GV nêu nhiệm vụ: ? Nêu đặc điểm của danh từ? Danh từ được chia làm mấy loại? Lấy ví dụ minh họa? HS trình bày cá nhân. HS khác nhận xét. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (15p): Tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng. Mục tiêu: Nhắc lại được các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: Danh từ chung và danh từ riêng. Trình bày được quy tắc viết hoa danh từ riêng. GV giao nhiệm vụ: Đọc và xác định I. Danh từ chung và danh từ riêng: yêu cầu: 1. Phân loại danh từ: ? Hãy điền các danh từ vào bảng Danh từ vua, công ơn, tráng sĩ, đền phân loại? chung thờ, làng, xã, huyện. ? Hãy nhận xét về cách viết các danh Phù Đổng Thiên Vương, Danh từ từ riêng trong câu trên? (HSK) Gióng, Phù Đổng, Gia riêng ? Hãy lấy ví dụ về danh từ riêng? Lâm, Hà Nội. HS hoạt động cá nhân và đứng tại chỗ 2. Nhận xét cách viết hoa: trình bày. Chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận HS khác chia sẻ. tạo thành danh từ riêng đều được viết GV đánh giá kết quả học tập và yêu hoa. cầu vận dụng lấy ví dụ. 3. Quy tắc viết hoa danh từ riêng: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 HS làm việc cá nhân: (Bảng phụ) GV đánh giá, khuyến khích ghi điểm 4. Kết luận: Ghi nhớ SGK/109 và mời HS đọc ghi nhớ SGK/109. 3. Luyện tập: (23p) Mục tiêu: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. GV giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu II. Luyện tập: cầu và thực hiện bài tập 1,2 sgk trang * Bài tập 1: Tìm danh từ chung và 109. danh từ riêng: HS chuẩn bị cá nhân, 4 HS lên bảng - Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, trình bày(1 HS thực hiện bài 1, 3 HS nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên. thực hiện bài 2). - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, GV quan sát, gợi ý. Long Nữ, Lạc Long Quân. HS khác nhận xét. * Bài tập 2: Các danh từ: GV đánh giá kết quả học tập, có thể a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi khuyến khích ghi điểm miệng HS làm b. Út tốt. c. Cháy GV cho HS trao đổi cặp đôi thực hiện → Đều là những danh từ riêng vì chúng bài tập 3. được dùng để gọi tên riêng của một sự Đại diện 1 số cặp đôi trình bày kết quả. vật cá biệt, duy nhất mà không phải GV đánh giá, chốt bài tập 3 qua slide dùng để gọi chung một loại sự vật. chiếu. * Bài tập 3: Viết hoa các danh từ sau: GV đọc chính tả bài tập 4 - Tiền Giang, Hậu Giang HS thực hiện cá nhân, cả lớp nghe – - Thành viết. - Đồng Tháp - Pháp - Khánh Hòa - Phan Rang, Phan Thiết - Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, - miền Trung - Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 4. Vận dụng: (2p) Mục tiêu: Đặt câu có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng. GV hướng dẫn về nhà đặt câu vào vở bài tập, ít nhất 5 câu. Giờ học sau GV kiểm tra. HS về nhà thực hiện, trao đổi thêm với người thân. Dặn dò : (1p) - Chú ý việc viết hoa danh từ riêng, không viết hoa tùy tiện. - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị: “Luyện nói kể chuyện (sgk/ 77) Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Chuẩn bị dàn ý cho 2 đề: - Tự giới thiệu về bản thân. - Kể về người bạn mà em quý mến. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần: 10 Tiết: 40 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị. * Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. * Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học, mạnh dạn nói trước tập thể lớp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (3p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế vào bài mới. GV mời HS lên thể hiện 1 bài hát chủ đề tình bạn. HS thực hiện cá nhân. GV khuyến khích, động viên, dẫn dắt vào bài mới kể về bản thân và người bạn em quý mến. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40p) Hoạt động 1 (10p): Kiểm tra sự chuẩn bị. Mục tiêu: Lập dàn bài kể chuyện. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. I. Chuẩn bị: HS hoạt động chung cả lớp: Mở vở để Dàn bài: trước mặt. 1. Đề 1: GV nhận xét kết quả chuẩn bị của cả a. Mở bài: Lời chào và lý do kể. lớp. b. Thân bài: GV chốt lại dàn ý của 2 đề qua slide – Giới thiệu tên, tuổi, học sinh lớp nào, chiếu. trường nào? Gia đình gồm những ai? (có thể để phần này làm mở bài). – Sở thích của em là hát, múa – Sở đoản: nấu ăn. – Môn học yêu thích là môn toán, ngữ văn – Ước mơ c. Kết bài: Lời kết khi giới thiệu xong. 2. Đề 2: a.Mở bài: Lời chào, lí do kể. giới thiệu về người bạn em định kể. b.Thân bài: - Tên tuổi, ngoại hình và tính cách của người bạn có điểm gì khiến em quý mến. - Mối quan hệ/ cách đối xử của người bạn với mọi người xung quanh ra sao? - Kể về tình bạn của em với người bạn đó. c. Kết bài: Nhấn mạnh lí do khiến em yêu quí bạn và khẳng định tình cảm của em. Hoạt động 2 (30p): Luyện nói trước lớp. Mục tiêu: Trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị. GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung II. Thực hành luyện nói: của dàn ý, luyện nói với bạn cùng bàn 1. Luyện nói trong nhóm. (5p) sau đó thể hiện trước tập thể lớp. 2. Nói trước lớp. HS thực hành cá nhân, HS khác nhận xét. GV đánh giá bài nói của HS, khuyến khích ghi điểm HS nói tốt. 3. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: Hỏi học từ bài nói tham khảo. GV nêu vấn đề: Đọc bài văn tham khảo SGK/78, 79. HS đọc bài giới thiệu mẫu, học tập cách giới thiệu. Dặn dò : (1p) - Luyện nói thêm ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết luyện nói sau: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Đề 1: Kể về một chuyến về quê. Đề 2: Kể về một hoạt động ý nghĩa em đã làm (lao động công ích, thăm hỏi gia đình neo đơn, ). Xây dựng dàn ý, luyện nói trước ở nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021