Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

 * Kiến thức: Trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị.

 * Kỹ năng:

     - Lập dàn bài kể chuyện.

     - Lựa chọn, trình bày miệng những  việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí,  lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. 

     - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.

 * Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học, mạnh dạn nói trước tập thể lớp.

2. Năng lực: 

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực ngôn ngữ.                         

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, …

- HS: SGK, vở ghi, …

doc 17 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_41_den_48_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 TUẦN: 11 TIẾT: 41 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị. * Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. * Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học, mạnh dạn nói trước tập thể lớp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (3p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế vào bài mới. GV mời HS nhắc lại nội dung chuẩn bị Đề 1: Kể về một chuyến về quê. đã cho về nhà từ tiết trước. Đề 2: Kể về một hoạt động ý nghĩa em HS trình bày cá nhân. đã làm (lao động công ích, thăm hỏi gia GV ghi đề bài lên bảng, dẫn dắt vào đình neo đơn, ). tiết luyện nói. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (40p) Hoạt động 1 (10p): Kiểm tra sự chuẩn bị Mục tiêu: Lập dàn bài kể chuyện. GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. I. Chuẩn bị HS hoạt động chung cả lớp: Mở vở để Dàn bài : trước mặt. Đề 1: GV nhận xét kết quả chuẩn bị của cả 1. Mở bài lớp. Lời chào, dẫn dắt và giới thiệu chung GV chốt lại dàn ý của 2 đề qua slide chuyến về quê. (ở đâu, với ai, bao lâu, ) chiếu. b. Thân bài: kể chi tiết + Trước khi về quê (chuẩn bị, cảm xúc, Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 ) + Trên đường về quê (quang cảnh, các sự việc trên đường) + Về đến quê (những hoạt động của các thành viên, cảm xúc rời quê, ) c. Kết bài: Cảm nghĩ về chuyến đi đó. Lời cảm ơn mọi người. Đề 2: a. Mở bài: Giới thiệu chung: – Thời gian lao động – Thành phần tham gia b. Thân bài: kể chi tiết + Chuẩn bị chu đáo từ hôm trước. + Trên đường đi, ai cũng hào hứng. + Đến nơi là bắt tay vào việc ngay. + Cả bãi cỏ xôn xao tiếng chặt cỏ, tiếng nói cười, + Giờ giải lao vui vẻ + Những bồn cây dầy cỏ đã được phủ kín hoa mười giờ. c. Kết bài: Cảm nghĩ của em: – Hi vọng rằng sớm được ngắm hoa mười giờ khoe sắc. Hoạt động 2 (30p): Luyện nói trước lớp. Mục tiêu: Trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị. GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung II. Thực hành luyện nói: của dàn ý, luyện nói với bạn cùng bàn 1. Luyện nói trong nhóm. (5p) sau đó thể hiện trước tập thể lớp. 2. Nói trước lớp. HS thực hành cá nhân, HS khác nhận xét. GV đánh giá bài nói của HS, khuyến khích ghi điểm HS nói tốt. 3. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: Hỏi học từ bài nói tham khảo. GV nêu vấn đề: Đọc bài văn tham khảo SGK/112, 113 HS đọc bài giới thiệu mẫu, học tập cách giới thiệu. * Dặn dò : (1p) - Luyện nói thêm ở nhà. - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 có tác dụng như thế nào đối với danh nghĩa về tuổi tác, nghề nghiệp, số lượng từ? cho từ vợ chồng. ? So sánh các cách nói trong ví dụ - Từ một bổ sung ý nghĩa về mặt số rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm lượng cho từ túp lều. danh từ so với nghĩa của một danh 2. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và từ? (HSK-G) có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh ? Hãy tìm một cụm danh từ và đặt từ. câu rồi rút ra nhận xét về hoạt động 3. Cụm danh từ: một đàn bò của cụm danh từ so với danh từ? Đặt câu: Một đàn bò đang gặm cỏ ngoài HS làm nhóm (3p): Tự trả lời, trao cánh đồng. đổi với các bạn kế bên và thống nhất → Chức năng của cụm danh từ trong câu lên bảng ghi kết quả: giống như danh từ. GV quan sát, hỗ trợ. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả học tập và chốt 4. Kết luận: Ghi nhớ SGK/117. kiến thức ghi bảng. Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ. Mục tiêu: Phân tích được cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. Trình bày được ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. GV giao nhiệm vụ: Trả lời các câu II.Cấu tạo của cụm danh từ hỏi trong phiếu học tập: 1. Tìm cụm danh từ: ? Tìm các cụm danh từ trong câu? làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu ? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, đứng sau và đứng trước. cả làng. ? Sắp xếp các phụ ngữ thành hai 2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc: loại? (HSK-G) - Phụ trước: cả, ba, chín HS làm cặp đôi (3p): Tự trả lời, trao - Phụ sau: ấy, nếp, đực, sau đổi với bạn kế bên và thống nhất lên 3. Điền các cụm danh từ vào mô hình: Phần trung bảng ghi kết quả: Phần trước Phần sau GV quan sát, hỗ trợ. tâm t2 t1 T1 T2 s2 s1 HS khác chia sẻ. làng ấy GV đánh giá kết quả học tập và chốt ba thúng gạo nếp kiến thức ghi bảng. ba con trâu đực Dẫn dắt HS rút ra kết luận về cấu tạo ba con trâu ấy của cụm danh từ. chín con ? Lấy thêm ví dụ về cụm danh từ và năm sau điền vào mô hình. cả làng HS thực hiện cá nhân. 4. Kết luận: Ghi nhớ SGK/118. * Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị các bài tập. - Học thuộc các phần ghi nhớ. - Tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, gạch chân. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 === TUẦN: 12 TIẾT: 45 CỤM DANH TỪ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nhận biết được cụm danh từ. - Phân tích được mô hình cụm danh từ. - Biết sử dụng cụm danh từ trong diễn đạt. * Kỹ năng: Tìm được cụm danh từ, sử dụng được cụm danh từ khi tạo lập văn bản. * Thái độ: Có ý thức sử dụng cụm danh từ phù hợp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, kế hoạch dạy học, file chiếu, phiếu học tập, - HS: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động (5p) Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức cũ, tạo tâm thế học bài mới. GV cho HS quan sát đoạn văn, GV Ông lão lại trở về. Lão ngạc nhiên thấy phát phiếu, yêu cầu HS tìm cụm danh trước mặt một tòa lâu đài lớn, mụ vợ từ, điền hoàn thành mô hình cụm danh đang đứng trên thềm cao, mình khoát áo từ (mẫu trang 117) các cụm vừa tìm lông, đầu đội mũ nhiễu hoa, cổ quấn được. ngọc trai, tay đeo nhẫn vàng, chân đi GV mời 1 số HS trình bày kết quả. giày đỏ HS nhận xét, GV chốt, dẫn vào bài tập. Thu phiếu và ghi điểm miệng. 2. Luyện tập: (28p) Mục tiêu: Tìm được cụm danh từ, điền cụm danh từ vào mô hình. Xây dựng cụm danh từ. GV giao nhiệm vụ: Đọc, xác định yêu II.Luyện tập cầu và thực hành bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ SGK/118. a. một người chồng thật xứng đáng HS làm việc cá nhân: 2 HS lên bảng b. một lưỡi búa của cha để lại Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 trình bày kết quả. (1 HS làm bài 1 và c. một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều 2; 1 HS làm bài 3) phép lạ HS khác làm vào vở và tự kiểm tra Bài tập 2: Mô hình của các cụm danh từ chéo kết quả của nhau. Phần Phần trung Phần sau GV đánh giá kết quả học tập tên bảng trước tâm t2 t1 T1 T2 s2 s1 của HS và kiểm tra một số HS phía một người chồng thật xứng dưới lớp, có thể khuyến khích ghi đáng điểm miệng HS làm tốt. một lưỡi búa của cha để lại một con yêu ở trên núi, tinh có nhiều phép lạ Bài tập 3: Điền các phụ ngữ - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước. - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. - Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới. 3. Vận dụng: (10p) Mục tiêu: Sử dụng cụm danh từ. Tránh lỗi sai về dùng từ. GV giao bài tập: đặt câu có sử dụng 1.Đặt câu có cụm danh từ, xác định cụm danh từ và xác định chức năng chức năng: của cụm danh từ trong câu. Những khóm hoa / rung rinh trong gió. HS trao đổi cặp đôi. HS trình bày kết C V quả. Đàn vịt / bơi lượn dưới ao. GV nhận xét chung. C V GV hướng dẫn HS viết đoạn văn sử 2. Viết đoạn văn (trình bày đoạn văn đã dụng cụm danh từ (chủ đề tự do). chuẩn bị) có sử dụng cụm danh từ. Gạch chân các cụm danh từ trong HS thực hiện cá nhân. đoạn. HS thực hiện cá nhân. 4. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành xác định thêm về cụm danh từ. GV hướng dẫn HS thực hành xác định cụm danh từ có trong các văn bản truyện đã học, thống kê vào sổ tay hoăc vở soạn HS thực hành ở nhà. * Dặn dò (1p): Xem lại các kiến thức đã làm ở tiết trước, tiết sau trả bài kiểm tra giữa kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 TUẦN: 12 TIẾT: 46 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Đánh giá chất lượng bài làm của cá nhân để rút kinh nghiệm, sửa sai. - Đánh giá được năng lực của bản thân qua bài kiểm tra. * Kỹ năng: Rèn được kĩ năng tổng hợp kiến thức. * Thái độ: Tự rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1.Khởi động: ( 4p) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài. GV cho HS quan sát một số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, trên tivi , mời HS nhận ra lỗi, hướng khắc phục. HS phát biểu cá nhân. GV chốt , dẫn vào tiết trả bài. 2. Luyện tập, củng cố ( 38 p) Hoạt động 1 (15p): Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Mục tiêu: Nhớ lại được đề bài và giải đáp kết quả. GV mời HS nhắc lại đề bài đã làm và I.Tìm hiểu đề, đáp án. trả lời các yêu cầu của đề bài đó. Đề bài + đáp án đã soạn ở tuần 9, tiết HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời và 35, 36 trao đổi với các bạn trong nhóm, sau đó thống nhất kết quả. GV quan sát, gợi ý GV tổ chức HS trình bày kết quả: Đại diện đứng tại chỗ trình bày. HS khác nhận xét, chia sẻ. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV đánh giá kết quả của HS. HS ghi bài. Hoạt động 2 (8p): GV nhận xét bài kiểm tra. Mục tiêu: HS rút ra được ưu, khuyết điểm bài làm của mình. GV: nhận xét về ưu nhược điểm II. Nhận xét Ưu điểm 1. Ưu điểm: - Làm bài nghiêm túc, dự kiểm tra đầy đủ. - Hiểu yêu cầu, có chuẩn bị khá, làm bài đạt kết quả khá tốt. Nhược điểm + Về hình thức: Các em làm bài còn tẩy xóa, sai lỗi chính tả, trình bày chưa khoa học. Chưa biết cách dẫn câu hỏi 2. Nhược điểm: để trả lời, ghi tràn lan, thứ tự trình bày ý chưa khoa học. +Về nội dung: Đa số các em tái hiện lại nội dung câu chuyện theo kiểu thuộc lòng, tính sáng tạo trong lời văn chưa cao. Chất lượng bài một số em là yếu, kém, có em bỏ giấy trắng. Hoạt động 3 (15): Hướng dẫn HS trả bài, sửa lỗi, lấy điểm Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân GV phát bài cho HS. III.Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS xem bài và tự sửa lỗi sai. mắc, lấy điểm 1.Trả bài: 2.Sửa lỗi: GV mời HS lên bảng sửa lỗi. a.Lỗi chính tả. HS khác nhận xét, sửa sai. b.Lỗi dùng từ, diễn đạt. GV kết luận. 3.Giải quyết thắc mắc. GV giải quyết thắc mắc của HS. 4.Công bố kết quả. 3.Tìm tòi, mở rộng (3p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm về cách kể chuyện. GV hướng dẫn HS tìm đọc, nghe những bài kể bằng lời văn về các câu chuyện dân gian. HS thực hiện ở nhà. * Dặn dò (1p) - Đọc lại bài văn của mình để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Tìm hiểu về truyện cười; Đọc, tóm tắt tập kể truyện: Treo biển, Lợn cưới, áo mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 === TUẦN: 12 TIẾT: 47 Văn bản: TREO BIỂN (Truyện cười) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nêu được khái niệm truyện cười. - Trình bày được đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện. Nhận thấy được cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. * Kỹ năng: - Đọc và hiểu được văn bản. - Phân tích, hiểu ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. * Thái độ: Khi làm gì cần phải suy xét cho kĩ, cần giữ vững lập trường. Dùng từ đủ số lượng cần thiết, không thừa không thiếu. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tranh - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập. GV mời HS lên trình bày phần tóm tắt câu chuyện (chuẩn bị ở nhà) HS thực hiện cá nhân, HS khác nhận xét. GV dựa vào các thiếu sót của HS để dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức (33p): Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm truyện cười. Đọc – hiểu được nội dung văn bản, hiểu rõ hơn chú thích các từ ngữ, chia bố cục. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 GV giao nhiệm vụ: Đọc chú thích và I.Tìm hiểu chung. nội dung của văn bản: 1.Truyện cười là gì? ? Em hiểu thế nào là truyện cười? SGK/124 ? Kể một số truyện cười mà em biết? 2. Đọc (HSK) 3. Bố cục HS hoạt động cá nhân: đọc, nghe, gạch - Phần 1: từ đầu đến "Ở đây có bán cá chân dưới những những từ chưa rõ, xác tươi": Nhà hàng treo biển quảng cáo định bố cục của truyện. - Phần 2: Còn lại: Những góp ý về cái GV đánh giá kết quả đọc của HS. biển và sự tiếp thu của nhà hàng Hoạt động 2 (23p): Tìm hiểu chi tiết. Hoạt động 2.1 (6p): Nội dung tấm biển. Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của các yếu tố trong tấm biển. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3p: II.Tìm hiểu nội dung. ? Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng 1.Nội dung tấm biển có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng là gì? Bốn yếu tố trên có vai trò chủ “Ở đây bán cá tươi” có bốn yếu tố: đạo gì? (HSK-G) + Ở đây: có vai trò chỉ địa điểm + Có bán: vai trò chỉ hoạt động của cửa HS đại diện nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá kết quả. Chốt. hàng + Cá: chỉ ra mặt hàng bán ra + Tươi: chỉ chất lượng của hàng hóa. Hoạt động 2.2: (6p) Những góp ý và sự tiếp thu của nhà hàng Mục tiêu: Nhận thấy được cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. GV nêu yêu cầu: 2. Những góp ý và sự tiếp thu của nhà ? Có những ý kiến góp ý nào? Vì sao hàng người chủ quyết đinh hạ biển? - Có 4 ý kiến góp ý. HS trao đổi cặp đôi 2p, trình bày kết - Sự góp ý của mỗi người đều có lí lẽ quả. riêng, nhưng chủ nhà hàng đã không biết HS khác nhận xét, bổ sung. cách chọn lọc, tiếp thu có cân nhắc dẫn GV đánh giá kết quả của HS. Chốt nội tới việc hạ biển. dung. Hoạt động 2.3 (6p): Chi tiết gây cười Mục tiêu: HS chỉ ra được những chi tiết gây cười trong truyện. GV cho HS làm việc cá nhân, gạch 3.Chi tiết gây cười chân cá cchi tiết gây cười trong truyện. - Nhà hàng treo một tấm biển thừa thông HS làm việc cá nhân, trình bày. tin GV đánh giá kết quả học tập. - Khi thấy khách hàng chê thì vội vã sửa theo ý khách mà không suy nghĩ. - Xóa dần những chữ có trên biển quảng Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 cáo. - Nhà hàng dẹp biển quảng cáo. Chi tiết buồn cười nhất là dẹp hẳn chiếc biển quảng cáo: thể hiện sự thụ động, không có chủ kiến của người tiếp nhận (chủ cửa hàng). Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. GV nêu nhiệm vụ: III. Tổng kết. ? Chỉ ra điểm thú vị của truyện? Truyện phê phán những người hành ? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? động thiếu chủ kiến và nêu bài học về sự HS làm việc cá nhân. cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý HS chia sẻ. kiến của người khác. GV chốt ghi nhớ, liên hệ giáo dục HS: * Ghi nhớ sgk. Bài học về cách dùng từ: dùng đủ số từ cần thiết, không dùng những từ thừa và cần dùng đúng từ để thông tin không sai lạc, không bị bắt bẻ. 3. Luyện tập. (5p) Mục tiêu: Kể được câu chuyện. GV yêu cầu HS kể diễn cảm câu IV. Luyện tập: chuyện. Kể lại câu chuyện. HS hoạt động cá nhân: lên bảng lớp trình bày. GV đánh giá kết quả học tập và khuyên khích ghi điểm bài kể tốt. 4.Tìm tòi, mở rộng (2 p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu, mở rộng kiến thức về truyện cười dân gian. GV hướng dẫn HS tìm đọc thêm về truyện cười và ghi lại tên văn bản vào vở bài tập. HS nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. * Dặn dò (1p): - Đọc, kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Lợn cưới, áo mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 TUẦN: 12 TIẾT: 48 Văn bản: LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. * Kỹ năng: - Đọc và hiểu được văn bản. - Phân tích, hiểu ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. * Thái độ: Tránh được thói khoe khoang, khoe của. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tranh - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức cũ, tạo tâm thế học tập. GV nêu nhiệm vụ: ? Truyện cười có đặc điểm ra sao? Kể lại truyện Treo biển. HS thực hiện cá nhân. GV đánh giá kết quả. GV dẫn dắt vào bài mới: Trong cuộc sống, nhiều người mong muốn chia sẻ với người khác những niềm vui, những cái mới của mình. Tuy nhiên, một số trường hợp lại chia sẻ với thái độ khoe khoang quá đà, gây khó chịu cho người khác. Để tránh lỗi trên trong giao tiếp, chúng ta cùng tìm hiểu bài học sau đây. 2. Hình thành kiến thức (33p): Hoạt động 1 (8p): Tìm hiểu chung. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 Mục tiêu: Đọc – hiểu được nội dung văn bản, hiểu rõ hơn chú thích các từ ngữ, chia bố cục. GV mời 1 HS đọc văn bản, chú ý nhấn I.Tìm hiểu chung: mạnh, biểu cảm lời nói của nhân vật. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích. HS thực hiện cá nhân, cả lớp theo dõi. 2. Bố cục. GV nhận xét chung cách đọc, lưu ý HS - Phần 1 (từ đầu đến "tức lắm"): giới đọc chú thích. thiệu về một anh đang muốn khoe áo ? Hãy chó biết bố cục truyện được chia theo những nội dung nào? mới. HS xác định bố cục của truyện. - Phần 2 (còn lại): hai người thích GV đánh giá , chốt. khoe của gặp nhau. Hoạt động 2 (25p): Tìm hiểu chi tiết. Hoạt động 2.1: (12p) Tính khoe của của hai nhân vật Mục tiêu: HS hiểu được tính khoe của là gì, và biểu hiện về sự khoe của hai nhân vật trong truyện. GV đặt câu hỏi: II. Tìm hiểu nội dung: ? Em hiểu tính khoe của là gì? 1. Tính khoe của của hai nhân vật: Người có tính khoe của thường biểu - Tính khoe của là phô trương cho người ta hiện ra sao? thấy mình giàu có, nhiều tiền của, mình HS phát biểu cá nhân. hơn người. GV chốt, chuyển ý. Anh có lợn Anh có áo mới GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cưới 3p: Tìm hiểu về hai nhân vật có tính Tình Đang chuẩn Mặc áo mới đứng khoe của trong truyện. huống bị cưới vợ mà hóng ở cửa đợi ? Anh có lợn khoe trong tình huống nào? Cách khoe của anh có đặc con lợn làm người đi qua để điểm gì? cỗ bị sổng khoe. ? Anh có áo mới thích khoe đến mức nào? Chỉ ra sự không bình thường mất. trong lời nói, điệu bộ của anh khi trả lời. Hành Tất tưởi chạy, - Liền giơ vạt áo HS đại diện nhóm trình bày kết quả. động, hỏi to về “lợn ra khoe. GV nhận xét, đánh giá kết quả. Chốt. lời cưới”. - Bỏ mất từ nói “cưới” trong câu trả lời. Yếu Anh ta hỏi Anh nhấn mạnh tố “lợn cưới” “Từ lúc tôi mặc thừa (chỉ cần nêu cái áo mới này” – Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 15 Năm học: 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 đặc điểm, vừa thừa lại chủng loại là không rõ ràng. đủ. Hoạt động 2.2: (8p) Yếu tố gây cười. Mục tiêu: HS chỉ ra được những yếu tố gây cười trong truyện. GV cho hs thảo luận cặp đôi – 2p: 2. Yếu tố gây cười: ? Chỉ ra những yếu tố gây cười trong - Hai anh chàng có tính khoe của gặp truyện? nhau. HS trao đổi cặp đôi, trình bày kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. - Cái áo, con lợn là những của cải chẳng GV đánh giá kết quả của HS. Chốt nội to tát gì lại cố khoe cho kì được. dung. - Một anh thì đứng kiên trì quyết khoe cho kì được, một anh đang chạy tất tưởi, lo lắng cũng không quên khoe. - Cả hai anh chàng đều cố tình khoe cho kì được, họ trở nên lố bịch trong lời nói. Hoạt động 3 (5p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa của văn bản. GV nêu nhiệm vụ: III. Tổng kết: ? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? - Truyện phê phán tính khoe của, HS làm việc cá nhân. khoe khoang của con người. HS chia sẻ. GV chốt ghi nhớ, liên hệ giáo dục HS: - Sự khoe khoang quá đà khiến nhân nên có thái độ khiêm tốn trong cuộc vật trở thành những kẻ lố bịch, kì quặc sống. trong đời sống. * Ghi nhớ sgk/ 128. 3. Luyện tập (5p) Mục tiêu: Kể được câu chuyện. GV yêu cầu HS kể diễn cảm câu IV. Luyện tập: chuyện. Kể lại câu chuyện. HS hoạt động cá nhân: lên bảng lớp trình bày. GV đánh giá kết quả học tập và khuyên khích ghi điểm bài kể tốt. 4.Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu, mở rộng kiến thức về truyện cười dân gian. GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện cười có cùng nội dung và ghi lại tên văn bản Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 16 Năm học: 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 vào vở bài tập. HS nghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. * Dặn dò (1p): - Đọc, kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Số từ và lượng từ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 17 Năm học: 2020 - 2021