Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
àKiến thức:
-Trình bày được đặc điểm của tính từ: Nghĩa khái quát của tính từ; khả năng kết hợp của tính từ; chức vụ ngữ pháp của tính từ;
- Nhận diện được các loại tính từ.
- Vẽ được mô hình cụm tính từ; hiểu các phụ ngữ đứng trước và đứng sau tính từ có ý nghĩa gì?
àKỹ năng:
- Nhận biết được tính từ và cụm tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính tù chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
àThái độ:
- HS học tập say mê, tìm tòi. Ý thức sử dụng tính từ trong viết và giao tiếp một cách chính xác phù hợp.
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác và năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ/ bài trình chiếu, phiếu học tập…
- HS: SGK, vở ghi, …
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1516_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15+16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 15 TIẾT 57 + 58 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: -Trình bày được đặc điểm của tính từ: Nghĩa khái quát của tính từ; khả năng kết hợp của tính từ; chức vụ ngữ pháp của tính từ; - Nhận diện được các loại tính từ. - Vẽ được mô hình cụm tính từ; hiểu các phụ ngữ đứng trước và đứng sau tính từ có ý nghĩa gì? Kỹ năng: - Nhận biết được tính từ và cụm tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính tù chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Thái độ: - HS học tập say mê, tìm tòi. Ý thức sử dụng tính từ trong viết và giao tiếp một cách chính xác phù hợp. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, bảng phụ/ bài trình chiếu, phiếu học tập - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế. GV nêu nhiệm vụ: ? Cụm động từ là gì? Lấy ví dụ minh họa? HS hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2 3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả của HS, khuyến khích ghi điểm miệng cho HS trả lời tốt. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Hoạt động 1 (20p): Tìm hiểu đặc điểm của tính từ. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của tính từ: Nghĩa khái quát của tính từ; khả năng kết hợp của tính từ; chức vụ ngữ pháp của tính từ; GV giao nhiệm vụ: Đọc ví dụ và trả I. Đặc điểm của tính từ. lời các câu hỏi SGK/154. 1.Tìm hiểu ví dụ HS hoạt động cá nhân 1p - Các tính từ: GV quan sát, hỗ trợ. a. bé, oai HS phát biểu, HS khác nhận xét. b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng GV đánh giá kết quả học tập và chốt tươi. kiến thức ghi bảng. -Tìm thêm tính từ: +xanh, đỏ, vàng, trắng, đen, +chua, cay, ngọt, bùi, mặn, đắng, nhạt, +lệch, nghiêng, ngay, thẳng, xiêu vẹo, 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/154 Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu các loại tính từ. Mục tiêu: Nhận diện được các loại tính từ. GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu II. Các loại tính từ. và trả lời các câu hỏi SGK/154 1.Tìm hiểu ví dụ HS hoạt động cặp đôi 2p. - Những từ có khả năng kết hợp với từ GV quan sát, hỗ trợ. chỉ mức độ: bé, oai.Vì đó là những tính từ HS khác chia sẻ. chỉ đặc điểm tương đối. GV đánh giá kết quả học tập và chốt - Những từ không có khả năng kết hợp kiến thức ghi bảng. với từ chỉ mức độ: các từ ở câu b. Vì đó GV hướng dẫn HS rút ra các loại tính là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. từ. 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/154 HS rút ra kết luận, tìm hiểu nội dung mục Ghi nhớ sgk/trang 154. TIẾT 2 Hoạt động 3 (20p): Tìm hiểu cụm tính từ. Mục tiêu: Vẽ được mô hình cụm tính từ; hiểu các phụ ngữ đứng trước và đứng sau tính từ có ý nghĩa gì? GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu III. Cụm tính từ. và trả lời các câu hỏi SGK/155 1.Mô hình cấu tạo cụm tính từ. HS hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời, Phần Phân trung Phần sau trao đổi với các bạn kế bên và thống trước tâm nhất lên bảng ghi kết quả. vốn /đã yên tĩnh GV quan sát, hỗ trợ. rất HS khác chia sẻ. nhỏ lại GV đánh giá kết quả học tập và chốt sáng vằng vặc ở kiến thức ghi bảng. trên không 2.Kết luận: Ghi nhớ SGK/155 3. Luyện tập: (22p) Mục tiêu: Nhận biết được tính từ và cụm tính từ trong văn bản. Phân biệt tính tù chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (4p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế. GV nêu nhiệm vụ: GV kiểm tra việc soạn và học hướng dẫn ôn tập HKI. GV đánh giá bài làm của HS, động viên HS tăng cường ôn tập. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1 (10p): Thống kê truyện đã học. Mục tiêu: Kể tên các truyện đã học, trình bày được đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. GV giao nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trên I.Thống kê truyện đã học trả lời các câu hỏi SGK/134 1.Thể loại: Có 4 thể loại: 1.Nhắc lại định nghĩa các thể loại? - Truyện truyền thuyết 2.Đọc lại các truyện dân gian đã học. - Truyện cổ tích 3.Kể tên các truyện dân gian đã học. - Truyện ngụ ngôn HS làm cá nhân. - Truyện cười GV quan sát, hỗ trợ. HS trình bày, HS khác nhận xét. 2.Định nghĩa (Sgk) GV đánh giá kết quả học tập và chốt 3.Các truyện dân gian kiến thức ghi bảng. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười 1.Bánh chưng, bánh 1.Thạch Sanh 1.Ếch ngồi đáy 1.Treo biển giầy 2.Em bé thông giếng 2.Lợn cưới, 2.Thánh Gióng minh 2.Thầy bói xem voi áo mới 3.Sơn Tinh, Thủy Tinh 4.Sự tích Hồ Gươm Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu đặc điểm từng thể loại. Mục tiêu: Hiểu được nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian. GV phát phiếu học tập: Đọc yêu cầu II.Đặc điểm của từng thể loại và trả lời các câu hỏi SGK/134 1. Sự giống nhau giữa truyện truyền *Nhóm 1+2: Truyền thuyết và cổ tích thuyết và truyện cổ tích. *Nhóm 3+4: Truyện ngụ ngôn và - Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. truyện cười. - Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời HS hoạt động nhóm (5p): Tự trả lời, thần kì, nhân vật chính có tài năng phi trao đổi với các bạn kế bên và thống thường. nhất lên bảng ghi kết quả. 2.Sự giống nhau giữa truyện ngụ ngôn GV quan sát, hỗ trợ. và truyện cười HS khác chia sẻ. Thường chế giễu, phê phán, châm GV đánh giá kết quả học tập và chốt biếm những hiện tượng đáng trong cuộc kiến thức ghi bảng. sống. 3.Sự khác nhau giữa các thể loại (Nội Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 5 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 dung, nghệ thuật, ý nghĩa) Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười -Kể về các nhân vật -Kể về cuộc đời, -Mượn truyện về -Kể về những và sự kiện lịch sử số phận của một loài vật, đồ vật hiện tượng đáng trong quá khứ. số kiểu nhân vật hoặc chính con cười trong cuộc quen thuộc. người để nói về sống. - Có nhiều chi tiết - Có nhiều chi chính con người. - Có yếu tố gây tưởng tượng kì ảo, tiết tưởng tượng - Có ý nghĩa ẩn dụ, cười. có cơ sở lịch sử, cốt kì ảo. ngụ ngôn. lõi sự thật lịch sử. - Người kể người nghe tin là có thật - Người kể người nghe tin là - Thể hiện thái độ không có thật. - Gây cười mua cách đánh giá của - Thể hiện ước - Nêu bài học để vui, phê phán, nhân dân đ/v sự kiện mơ niềm tin của khuyên nhủ, răn châm biếm lịch sử được kể. nhân dân về dạy con người. những thói hư chiến thắng cái tật xấu của con thiện và cái ác. người. 3. Luyện tập: (9p) Mục tiêu: Kể/ diễn được truyện. GV giao nhiệm vụ: kể/ diễn lại câu III.Luyện tập. truyện em thích. Thi kể/ diễn truyện. HS làm việc cá nhân/ nhóm (4-5p). GV đánh giá, ghi điểm miệng nhóm HS làm tốt. 4. Tìm tòi, mở rộng (2p) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tự học ở nhà. GV hướng dẫn HS về nhà tìm đọc thêm các câu chuyện cùng thể loại với các truyện đã học, rút ra được ý nghĩa, nội dung của thể loại qua từng câu chuyện. Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Đọc – tìm hiểu nội dung theo phần gợi ý sách giáo khoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 6 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 15 TIẾT 60 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được phẩm chất cao đẹp của thái y lệnh. - Nêu được đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. Thái độ: - Cảm phục phẩm chất cao đẹp của Thái y lệnh. - Lòng nhân đức, giúp đỡ người khác. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, video, tranh, bài trình chiếu, bảng nhóm - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập. GV cho HS xem video về 7 danh y cổ của Việt Nam sau đó rút ra cảm nhận. ( %20y&tbm=vid) HS hoạt động chung cả lớp. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức (30p): Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Giới thiệu về tiểu sử của tác giả và tìm hiểu tác phẩm. GV giao nhiệm vụ: Đọc chú thích, I.Tìm hiểu chung. gạch chân các chi tiết giới thiệu về tác 1.Tác giả giả, tác phẩm. - Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446), Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 7 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS phát biểu cá nhân, GV chốt. con trưởng Hồ Quý Ly GV hướng dẫn đọc và phân công đọc 2. Tác phẩm. phân vai. Được trích trong tập truyện “Nam GV đánh giá kết quả đọc của HS. Ông Mộng Lục”. ? Văn bản này có thể chia thành mấy 3. Đọc đoạn? Nội dung của từng đoạn là gì? 4. Bố cục HS phát biểu cá nhân; GV chốt. - Đoạn 1: Công đức của Thái y lệnh. - Đoạn 2: Thái y lệnh kháng lệnh vua và cứu người nghèo. - Đoạn 3: Hạnh phúc lâu dài của vị lương y. Hoạt động 2 (20p): Tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Trình bày được phẩm chất cao đẹp của thái y lệnh. Nêu được đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. GV giao nhiệm vụ: Đọc và trả lời các II.Tìm hiểu chi tiết. câu hỏi 1,2 sgk/tr.164, 165. 1. Nhân vật thái y lệnh: HS làm việc nhóm (5p): Tự trả lời, trao a.Tài đức của vị lương y: đổi với các bạn kế bên và thống nhất - Đem hết của cải trong nhà bán để trình bày kết quả học tập. mua thuốc và gạo, cấp và chữa trị cho GV quan sát, gợi ý. con bệnh bốn phương. HS nhóm khác chia sẻ, kiểm tra chéo -“Cứu sống hơn ngàn người”. với nhau. => Ông là người có tài trị bệnh, có đức GV đánh giá kết quả học tập qua bảng thương người, không vụ lợi. nhóm. - Thái y lệnh kháng lệnh vua → Làm việc nhân nghĩa không sợ quyền uy. b. Hạnh phúc của Thái y lệnh. - Người bệnh được cứu sống. - Vua khen ngợi là: bậc lương y chân chính. - Tài đức của Thái y lệnh sống mãi với thời gian. ? Em rút ra bài học gì cho người làm 2. Bài học cho người làm y: nghề y hôm nay và sau? Thương yêu, giúp đỡ người bệnh HS phát biểu cá nhân. - Có tấm lòng bao dung, rộng lượng. GV chốt, giáo dục tư tưởng HS. - Coi trọng con người, tính mạng con người. - Người bệnh nặng cần chữa trị ưu tiên, bất kể địa vị của họ như thế nào - Người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh, sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến. Hoạt động 3 (3p): Hướng dẫn HS tổng kết. Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của văn bản. GV nêu nhiệm vụ: III.Tổng kết. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 8 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 ? Hãy trình bày nội dung, ý nghĩa của Ghi nhớ SGK/165 truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng? HS làm việc cá nhân. HS chia sẻ. GV chốt ghi nhớ. 3. Luyện tập: (8p) Mục tiêu: Kể được câu chuyện. GV yêu cầu HS kể diễn cảm câu IV.Luyện tập. chuyện. HS hoạt động cá nhân: lên bảng lớp trình bày. GV đánh giá kết quả học tập và khuyến khích ghi điểm bài kể tốt. 4. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: Tìm đọc thêm truyện Trung đại có ý nghĩa giáo huấn. GV hướng dẫn HS tìm đọc truyện Trung đại và ghi lại tên văn bản và vở bài tập. HS ghe hướng dẫn và về nhà thực hiện. Dặn dò: (1p) - Học nội dung bài, đọc lại truyện. - Ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học tiêt sau “Ôn tập Tiếng Việt” 2 tiết. IV.RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 9 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 16 TIẾT 61 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về: cấu tạo từ, nguồn gốc của từ, nghĩa của từ, lỗi dùng từ. Kỹ năng: - Nhận biết từ đơn, từ phức; sử dụng được từ ghép, từ láy trong tạo lập văn bản. Thái độ: - HS học tập say mê, tìm tòi. Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học, sáng tạo, II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, file chiếu, bảng nhóm , - HS: SGK, vở ghi, ôn tập kiến thức cũ, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV yêu cầu lớp hát bài hát tập thể bài - từ ghép: cá vàng, bể nước, bọ gậy, “Cá vàng bơi”, chỉ ra các từ ghép, từ - từ láy: xinh xinh, tung tăng láy trong bài hát. HS: Hoạt động chung cả lớp. HS chỉ ra từ ghép, từ láy. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả. GV dẫn dắt vào nội dung ôn tập. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (21p): Ôn tập lại kiến thức cơ bản. Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức về: cấu tạo từ, nguồn gốc của từ, nghĩa của từ, lỗi dùng từ. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: I.Kiến thức cơ bản 1. Hãy phân biệt từ đơn và từ phức, từ 1.Cấu tạo từ ghép và từ láy? Lấy ví dụ minh họa? 2. Nghĩa của từ là gì? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển? Lấy ví dụ minh họa? 3. Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn? Lấy ví dụ ? 4. Những lỗi dùng từ nào hay mắc Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 10 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 phải ? Cách khắc phục ra sao ? HS làm việc nhóm (4p) ghi kết quả vào bảng nhóm. GV quan sát, hỗ trợ. GV tổ chức HS trình bày kết quả. HS nhóm khác nhận xét. GV đánh giá kết quả, chốt lại kiến thức cơ bản về cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ 2.Nghĩa của từ Thuần Việt và từ mượn. 3.Phân loại từ theo nguồn gốc ? Em đã học những từ loại và những cụm từ nào? HS làm việc nhóm (5p). Đại diện trình bày. GV quan sát, gợi ý GV tổ chức HS trình bày kết quả: Đại diện lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, chia sẻ. 4.Lỗi dùng từ GV đánh giá kết quả trên bảng. Hoạt động 2: Thực hành các bài tập (15p) Mục tiêu: sử dụng được từ ghép, từ láy trong tạo lập văn bản. Nhận biết, sửa chữa lỗi dùng từ. GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu HS thực Bài tập1: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 hiện cá nhân 4p. câu) kể về mẹ của em, có sử dụng từ GV quan sát, hỗ trợ. ghép, từ láy. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 11 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS trình bày kết quả: 2-3 em đọc bài làm. HS khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá chung, cho HS phát hiện và sửa một số lỗi dùng từ . 3. Vận dụng (3p) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, lỗi dùng từ trong giao tiếp, tạo lập văn bản. GV hướng dẫn HS có ý thức dùng từ phù hợp, đúng nghĩa trong tạo lập văn bản, trong giao tiếp; tự khắc phục các lối sai trong các câu văn, đoạn văn của mình. HS có thực hiện trong giao tiếp, tạo lập câu, đoạn văn. Dặn dò: (1p) - Ôn tập kiến thức đã học về từ loại và các cụm từ. - Chuẩn bị đoạn văn có sử dụng các cụm từ, gạch chân. IV.RÚT KINH NGHIỆM === TUẦN 16 TIẾT 62 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về: từ loại và các cụm từ. Kỹ năng: - Nhận biết từ loại, cụm từ, sử dụng từ loại, cụm từ trong tạo lập văn bản. Thái độ: - HS học tập say mê, tìm tòi. Ý thức tự học, tự tổng hợp kiến thức. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học, sáng tạo, II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, file chiếu, phiếu học tập , - HS: SGK, vở ghi, ôn tập kiến thức cũ, Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 12 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV mời HS nhắc lại các từ loại và cụm từ đã học. HS phát biểu cá nhân. GV nhận xét, dẫn vào bài qua sơ đồ hệ thống kiến thức tiếng Việt 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (20p): Ôn tập lại kiến thức cơ bản. Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức về: từ loại và các cụm từ GV tổ chức cho HS lên bốc thăm, trả lời 5. Từ loại và cụm từ câu hỏi ôn tập kiến thức về chỉ từ, phó từ, số từ, lượng từ, danh từ, động từ, tính từ và các cụm từ. HS thực hiện cá nhân. HS khác theo dõi, nhận xét. GV nhận xét chung, ghi điểm thường xuyên. Hoạt động 2 (20p): Thực hành làm bài tập. Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập. GV cho HS quan sát đoạn văn trên II.Luyện tập Tivi, yêu cầu HS tìm danh từ/ động từ/ Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính tính từ và các cụm từ. từ trong VD: HS làm việc nhóm 4p. Lê là con trong một gia đình một mẹ HS đại diện nhóm trình bày kết quả. với năm người con. Chừng ấy người HS khác nhận xét, bổ sung. chen chúc trong một không gian rộng độ GV đánh giá kết quả trên bảng và chốt bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc ý. chiếu trải giường nan đã gãy nát. Mẹ Lê là một người ở quê, rất thật thà và hiền lành lúc nào cũng vui vẻ với mọi người. Danh từ Động từ Tính từ Lê Chen chúc Thật thà Gia đình Trải Hiền lành Mẹ gãy Người con vui Mẹ Lê Người Quê Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 13 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Mọi người Bài tập 3: Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong bài tập trên. - Cụm danh từ: + một không gian rộng +một chiếc chiếu +một gia đình +một mẹ +năm người con + một người ở quê + giường nan - Cụm động từ: + chen chúc trong một không gian rộng + đã gãy nát +cũng vui vẻ - Cụm tính từ: + rộng độ bằng hai chiếc chiếu + rất thật thà và hiền lành 3. Vận dụng (2p) Mục tiêu: Viết được đoạn văn sử dụng các cụm từ. GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ HS về nhà viết đoạn văn chủ đề tự chọn, trong đó có ít nhất 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ, 1 cụm tính từ. Tiết sau thu lại bài chấm điểm thường xuyên. HS thực hiện ở nhà. Dặn dò: (3p) - Hoàn thành các nội dung ôn tập, kết hợp ma trận đề hk1 để ôn tập đạt hiệu quả hơn. - Soạn bài: Ôn tập tổng hợp HK1. Lập dàn ý , tập viết bài cho các đề: 1. Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. 2. Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 3. Kể về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ). 4. Tưởng tượng và kể lại lần nói chuyện giữa em và chiếc bàn học của em IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 14 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN 16 TIẾT 63+64 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Củng cố, hệ thống kiến thức về phần văn học, tiếng Việt, TLV trong đề cương. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để làm bài tập về văn bản, tiếng việt, tập làm văn. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức ôn tập tốt. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, file chiếu - HS: SGK, vở ghi, vở ôn tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt TIẾT 1 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế. GV nêu nhiệm vụ: Kiểm tra việc soạn và học theo hướng dẫn ôn tập của HS. HS hoạt động cá nhân và chung cả lớp – 2 3 HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. HS khác chia sẻ. GV đánh giá kết quả của HS. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: Hoạt động 1 (25p): Hướng dẫn HS ôn tập văn bản. Mục tiêu: Trình bày được nội dung, nghệ thuật của các văn bản. GV giao nhiệm vụ: Cho học sinh lập I. Văn bản. bảng thống kê những văn bản đã học 1.Truyền thuyết Gợi ý: Định nghĩa về thể loại, kể tên - Thánh Gióng văn bản, thể loại, phương thức biểu - Sơn Tinh, Thủy Tinh đạt, nội dung chủ yếu 2.Truyện cổ tích GV: Chia Tổ 1: Truyền thuyết - Thạch Sanh Tổ 2: Cổ tích - Em bé thông minh Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 15 Năm học: 2020 - 2021
- Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tổ 3: Ngụ ngôn 3.Truyện ngụ ngôn Tổ 4: Truyện cười - Ếch ngồi đáy giếng HS làm cặp đôi (5p): Tự trả lời, trao - Thầy bói xem voi đổi với bạn kế bên và thống nhất lên 4.Truyện cười bảng ghi kết quả. - Treo biển GV quan sát, hỗ trợ. 5.Truyện trung đại HS khác chia sẻ. - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. GV đánh giá kết quả học tập và chốt kiến thức ghi bảng. Hoạt động 2 (15p): Hướng dẫn HS ôn tập TV. Mục tiêu: Nhắc lại nội dung đã ôn tập. GV giúp HS nhắc lại kiến thức tiết 62 II.Tiếng Việt. HS nhắc lại và tập lấy ví dụ Nhắc lại nội dung đã ôn tập ở tiết 62. TIẾT 2 Hoạt động 3 (44p): Hướng dẫn HS ôn tập TLV. Mục tiêu: Lập dàn ý, tập viết bài tự sự cho 3 dạng đề tự sư. GV cho HS thời gian 5p chỉnh sửa lại III. Tập làm văn. bài làm đã giao chuẩn bị ở nhà. 1.Kể chuyện đã học HS: Đại diện trình bày bài làm. Đề: Kể lại một truyện dân gian mà em HS khác nhận xét, bổ sung. đã được học. GV đánh giá, góp ý thêm. 2.Kể chuyện đời thường Đề 1: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. Đề 2: Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. Đề 3: Kể về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, ). 3.Kể chuyện tưởng tượng Đề: Tưởng tượng và kể lại lần nói chuyện giữa em và chiếc bàn học của em. Dặn dò: (1p) - Ôn tập kĩ các kiến thức để thực hiện bài kiểm tra cuối kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 16 Năm học: 2020 - 2021