Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

    Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

* Kiến thức: Thực hành kiến thức về đọc hiểu văn bản tự sự, tiếng Việt, Tập làm văn đã học.

    * Kỹ năng:

       - Đọc – hiểu văn bản tự sự, xác định phương thực biểu đạt chính.

       - Thực hành bài tập về các kiến thức tiếng Việt đã học.

       - Viết được bài văn tự sự kể người.

    * Thái độ: Ý thức tự học, trung thực, cẩn thận…

  2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học...                       

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

     - GV: Đề kiểm tra, đáp, hướng dẫn chấm, ...

     - HS: Ôn tập kiến thức.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:

Kiểm tra theo đề chung

Thời gian: 90 phút

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 03/04/2023 5100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1718_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 17+18 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN: 17 TIẾT: 65, 66 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Thực hành kiến thức về đọc hiểu văn bản tự sự, tiếng Việt, Tập làm văn đã học. * Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản tự sự, xác định phương thực biểu đạt chính. - Thực hành bài tập về các kiến thức tiếng Việt đã học. - Viết được bài văn tự sự kể người. * Thái độ: Ý thức tự học, trung thực, cẩn thận 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Đề kiểm tra, đáp, hướng dẫn chấm, - HS: Ôn tập kiến thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Kiểm tra theo đề chung Thời gian: 90 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 17, 18 TIẾT: 67, 68, 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Ôn tập các văn bản đã học ở học kì I và một số câu chuyện mà học sinh đã đọc. * Kỹ năng: Học sinh tham gia kể chuyện một cách tự tin, qua đó rèn luyện kĩ năng kể chuyện. * Thái độ: Tạo không khí vui tươi, thiết thực, bổ ích. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, tranh, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập. GV nêu nhiệm vụ: Kể tên các câu chuyện đã được học. HS hoạt động chung cả lớp. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Luyện tập (128p) Hoạt động 1 (8p): Hướng dẫn. Mục tiêu: Hiểu được yêu cầu khi kể chuyện. GV giao nhiệm vụ: gợi ý HS một số lưu I. Yêu cầu khi kể chuyện: ý khi nhận xét. - Kể phải rõ ràng, kể diễn cảm, có ngữ + Biết mở dầu và kết thúc khi kể điệu, phát âm đúng. chuyện chưa? - Tư thế kể đàng hoàng, tự tin, nhìn + Kể đã diễn đạt chưa? thẳng vào các bạn ngồi nghe. + Phát âm có đúng không? - Biết mở đầu trước khi kể và cảm ơn + Tư thế ra sao? người nghe khi đã kể xong. HS hoạt động cá nhân. GV đánh giá kết quả đọc của HS. Hoạt động 2 (5p): Chuẩn bị. Mục tiêu: HS chuẩn bị tốt câu chuyện. GV tổ chức cho HS chuẩn bị cá nhân II. Chuẩn bị: (5p) HS hoạt động cá nhân, chuẩn bị 1 câu chuyện yêu thích. Hoạt động 3 (115p): Thi kể chuyện. Mục tiêu: Kể lại được các câu chuyện đã học trong kì 1. GV tổ chức thi kể chuyện. III. Thực hành kể chuyện: HS hoạt động cá nhân – cả lớp theo dõi, chuẩn bị. HS nhận xét. GV đánh giá chung, ghi điểm thường xuyên. * Dặn dò: (2p) Soạn bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt, Văn và Tập làm văn) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 TUẦN: 18 TIẾT: 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: HS nhận biết được các lỗi chính tả thường gặp ở các vùng miền. * Kỹ năng: Phát hiện và sửa được các lỗi chính tả thường gặp. * Thái độ: Có ý thức trong việc viết chính tả, đặc biệt đối với các từ dễ sai. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập. GV cho HS quan sát một đoạn văn có lỗi chính tả, yêu cầu HS phát hiện các lỗi: “Dũng dật mình troàng tỉnh rấc. Đúng lúc đó, đồng hồ quả lắc treo trên tường cũng gung truông đổ 1 giờ 40 phút bên ngoài.” HS hoạt động chung cả lớp. HS phát hiện, sửa lỗi GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức: (18p) Mục tiêu: HS biết được các lỗi thường gặp ở các vùng miền. GV mời HS đọc nội dung mục I. I. Nội dung luyện tập: HS đọc. 1. Đối với các tỉnh miền Bắc. GV lưu ý HS chú ý các lỗi chính tả 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền thường gặp ở các vùng miền khác Nam. nhau. 3. Đối với các tỉnh miền Nam. Bài 1: Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống: GV mời HS lên làm bài tập 1,2/167 - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải 3 HS lên bảng làm (2 HS làm bài 1, 1 qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 3 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 HS làm bài 2) chương trình, chẻ tre. HS cả lớp làm vào tập, trao đổi chéo - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, chỉnh sửa kết quả. bổ sung, xung kích, xua đuổi, GV đánh giá kết quả. cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ. - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc, lỡ làng Bài 2: Lựa chọn từ điền thích hợp: a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây. b. giết giặc,da diết, viết văn, chữ viết, giết chết. c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách. 3. Luyện tập: (20p) Mục tiêu: HS thực hành các bài tập về lỗi chính tả. GV nêu yêu cầu bài tập 3,4,5 Bài 3 Chọn điều s, x vào chỗ trống: Tổ chức cho HS làm vào giấy, thu lại Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, ghi điểm thường xuyên. sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, HS thực hiện nhóm (5p). sầm, sập, xoảng. * Bài 4: Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc. * Bài 5: Điền ? , ~ Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ. GV đọc cho HS viết chính tả bài tập 7. Bài 7: Viết chính tả. HS thực hiện cá nhân, cả lớp. HS trao đổi tập, chỉnh sửa sai sót. 4. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm về lỗi chính tả ở nhà. GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các lỗi chính tả thường gặp khi nói, viết của bản thân hoặc người xung quanh,ghi lại vào sổ tay chính tả. HS thực hiện trong quá trình giao tiếp. * Dặn dò: (1p) Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 4 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Hoàn thành các bài tập còn lại (bài 6) - Chuẩn bị bài tiếp theo:“Chương trình địa phương (Phần Văn, Tập làm văn) Đọc và tìm hiểu nội dung sách giáo khoa trang 172, các nhóm chuẩn bị mỗi nhóm một câu chuyện cười của Bác Ba Phi hoặc trò chơi dân gian địa phương. IV. RÚT KINH NGHIỆM: === TUẦN: 18 TIẾT: 71 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn, Tập làm văn) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Hiểu biết được một số truyện dân gian địa phương về ý nghĩa, nghệ thuật. * Kỹ năng: - Kể lưu loát, diễn cảm. - Phân tích những sự việc trong truyện. * Thái độ: - Yêu thích hơn về những câu chuyện dân gian địa phương. - Luôn tìm đọc để tiếp tục giữ gìn những câu chuyện dân gian đó. 2. Năng lực: - Năng lực tiếp nhận văn bản: nghe, đọc - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập. GV mời HS lên kể câu chuyện cười Bác Cây tràm và con nai Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 5 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Ba Phi. Có một lần, bác Ba Phi trèo lên một HS hoạt động cá nhân. cây tràm lấy mật ong. Bác rủi trật tay té GV giúp đỡ HS hiểu được ý nghĩa thông bảy ngày mới tới đất. Cây cao quá xá! qua câu chuyện và dẫn dắt vào bài mới. Khi rơi bác đói bụng quá, cứ ngày phải nấu cơm ăn hai bữa rồi lại té tiếp. Một bữa khác, trời nắng, bác xuống một cái bàu tắm, giặt áo phơi ngay trên gạc con nai mà không hay. Bác ngủ một giấc, khi dậy thì thấy một ổ ong đóng ở dưới bắp chân. Ăn hết ổ ong mật đến nửa thùng bác mới lấy áo mặc ra về. Con nai lúc đó mới vùng chạy và áo của bác phơi trên gạc nai cũng vừa khô. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (38p) Hoạt động 1 (10p): Tìm hiểu ở nhà. Mục tiêu: HS chuẩn bị được các nội dung về văn hóa địa phương qua các câu chuyện dân gian hoặc các trò chơi. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. I. Tìm hiểu ở nhà: GV đánh giá kết quả chuẩn bị của HS. GV hướng dẫn HS nội dung sẽ hoạt động. Các nhóm chuẩn bị kĩ trong 5p. Hoạt động 2 (28p): Hoạt động trên lớp. Mục tiêu: HS trình bày được câu chuyện dân gian địa phương hoặc một trò chơi dân gian ở địa phương. GV giao nhiệm vụ: II. Hoạt động trên lớp: Mỗi nhóm lần lượt trình bày câu chuyện/ trò chơi dân gian đã chuẩn bị. (có thể giới thiệu hoặc biểu diễn ) HS lần lượt thực hành theo nhóm. Mỗi nhóm có thời gian (4p). GV đánh giá kết quả học tập. 3. Tìm tòi, mở rộng: (2p) Mục tiêu: HS tìm hiểu thêm về nét văn hóa ở địa phương. GV yêu cầu HS tìm đọc các bài viết, tác phẩm văn học do các tác giả địa phương miền Tây, Cà Mau, Năm Căn sáng tác để hiểu hơn và yêu quý quê hương mình. HS thực hiện ở nhà. * Dặn dò: (1p) Tiết sau Trả bài kiểm tra học kì 1. Xem lại các kiến thức đã làm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 6 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 === TUẦN: 18 TIẾT: 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu nội dung của đề bài. Nhận biết được những ưu điểm cần phát huy, khuyết điểm cần khắc phục trong bài làm của mình. - Củng cố được kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn miêu tả và kể, biết cách sử dụng từ ngữ, câu, diễn đạt. * Kỹ năng: - Rèn được kĩ năng làm bài văn tự sự biết kết hợp từ ngữ miêu tả và kể. - Rèn kĩ năng tự đánh giá bản thân. * Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức phát huy ưu điểm và biết khắc phục những lỗi sai xót. 2. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác và năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: SGK, TLTK, kế hoạch dạy học, - HS: SGK, vở ghi, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Khởi động: (5p) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. GV tổ chức HS làm việc chung cả lớp: Hát tập thể một bài hát mà lớp yêu thích HS làm việc chung cả lớp. GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài. 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (39p) Mục tiêu: Nhận biết, tự khắc phục những lỗi sai của bản thân. Gv mời HS nhắc lại đề bài đã làm ở tiết 1. Nhắc lại đề bài: 65+66 của tuần 17. 2. Giải đề – công bố đáp án: Mời HS trình bày kết quả Nội dung hướng dẫn chấm - tiết GVnhận xét, chốt các đáp án. 65+66, tuần 17 GV nhận xét về bài làm của HS(ưu- hạn 3. Nhận xét ưu – khuyết điểm: Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 7 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 chế) 4. Trả bài, sửa lỗi, giải quyết thắc HS chú ý theo dõi. mắc, lấy điểm: GV trả bài, mời HS lên sửa lỗi chính tả, a. Trả bài: diễn đạt. b. Sửa lỗi: HS thực hiện lên bảng. * Lỗi chính tả GV giải đáp thắc mắc (nếu có) * Lỗi về nội dung cần đạt được GV gọi tên, ghi điểm. trong bài. c. Giải quyết thắc mắc: d. Gọi tên, ghi điểm: * Dặn dò: (1p) - Đọc lại bài văn của mình để tự sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên.(2 tiết) IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Nhóm GV Ngữ văn 6 Trang 8 Năm học 2020 - 2021