Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Biết được nội dung khái quát của truyện, hoàn cảnh sống của đội nữ thanh niên xung phong với tính cách độc đáo của họ.

      - Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện

       - Hiểu được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật( đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả

         b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích truyện 

 c. Thái độ:

 - Giáo dục ý chí kiên cường, tinh thần quả cảm

  2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

  - Năng lực cảm thụ văn học

  - Năng lực tự giải quyết vấn đề

  - Năng lực tự học

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh minh họa, phim những cô gái thanh niên xung phong, bài hát "Cô gái mở đường"

     2. HS: SGK, soạn bài

doc 41 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_31_den_34_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 đến 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Tuần: 31 - Tiết: 151,152,153 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được nội dung khái quát của truyện, hoàn cảnh sống của đội nữ thanh niên xung phong với tính cách độc đáo của họ. - Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện - Hiểu được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật( đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích truyện c. Thái độ: - Giáo dục ý chí kiên cường, tinh thần quả cảm 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh minh họa, phim những cô gái thanh niên xung phong, bài hát "Cô gái mở đường" 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (10 phút) Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho HS - Cho HS nghe bài hát "Cô gái mở đường" và xem TP Sân khấu hóa của lớp 9A7. Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (35 phút) Tìm hiểu chung về truyện Mục tiêu: - Biết sơ lược về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Hoạt động của GV: I- Tìm hiểu chung - Yêu cầu HS trình bày vài nét về tác giả, 1. Tác giả - tác phẩm TP. SGK/120 - Hướng dẫn HS đọc: giọng tâm tình, phân Nhóm GV Ngữ văn 9 1 Năm học 2020 - 2021
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 biệt lời kể và đối thoại. 2. Đọc - Tóm tắt - Cho HS tóm tắt truyện 3. Thể loại: truyện ngắn - GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh (nếu có) Hoạt động của HS: hoạt động cá nhân - Trình bày về tác giả, TP - Đọc VB - Xem chú thích - Tóm tắt đoạn trích - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu ngôi kể Mục tiêu: - Biết được ngôi kể của truyện. Hoạt động của GV: II- Tìm hiểu văn bản - Cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 1. Ngôi kể : hỏi: - Ngôi thứ nhất – người kể chuyện là ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nhân vật chính nào ? Việc chọn ngôi kể như vậy có tác - Tác dụng : Thuận lợi cho việc biểu dụng gì trong việc thể hiện nội dung hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc truyện ? và suy nghĩ của nhân vật. - Nhận xét, bổ sung, KL Hoạt động của HS: - Trình bày ý kiến - Các HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (20 phút) Phân tích truyện Mục tiêu: - Biết được những nét chung của 3 cô gái thanh niên xung phong. Hoạt động của GV: 2. Phân tích : - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: (5') a) Những nét chung : ? Có ý kiến cho rằng : « Tác giả đã thể - Hoàn cảnh sống và chiến đấu: hiện chân thực, sinh động, tự nhiên tâm + Ở một cao điểm, giữa vùng trọng lia của những cô gái TNXP tuổi đời còn điểm trên tuyến đường Trường Sơn, rất trẻ. Họ vừa có những nét chung lại công việc nguy hiểm vừa có những nét riêng. » Ý kiến của em + Những cô gái còn rất trẻ, có tinh như thế nào ? thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, - Nhận xét, bổ sung, chốt dũng cảm không sợ hi sinh, tình đồng - Bình giảng đội gắn bó, nhiều mơ mộng, thích làm Hoạt động của HS: đẹp - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: (35 phút) Tìm hiểu các nhân vật trong truyện Nhóm GV Ngữ văn 9 2 Năm học 2020 - 2021
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng về nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội. - Ôn tập, củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương. b. Kĩ năng: - Biết cách trình bày và bước đầu biết cách tranh luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ở địa phương. - Biết cách nhận biết và sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng. c. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, biết quan tâm đến cuộc sống XH, góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. - HS biết yêu quê hương, tự hào về quê hương. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực thuyết trình II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy , sách dạy chương trình địa phương, bài làm của HS đã chấm, nhận xét 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS GV đọc cho HS nghe một đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương. Yêu cầu HS tìm các từ địa phương có trong đoạn văn HS trả lời. Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (20 phút) Tìm từ ngữ địa phương và nêu tác dụng Mục tiêu: - HS tìm được các từ ngữ địa phương có trong đoạn trích và chỉ ra được tác dụng. Hoạt động của GV: Bài tập 1: - Gọi HS đọc BT1 và BT2 trong tài liệu a) bời bời → Trung bộ chương trình địa phương b) bầm, đon → Trung bộ - Tổ chức cho HS thảo luận: tổ 1,2 làm bài c) má, kêu → Nam bộ 1; tổ 3,4 làm bài 2 Tác dụng: làm cho TP mang màu sắc Nhóm GV Ngữ văn 9 29 Năm học 2020 - 2021
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày địa phương - Nhận xét, sửa chữa, KL Bài tập 2: Hoạt động của HS: sục, bây, coi, hen, nội, biểu, ghe, chớ, - Đọc và xác định yêu cầu BT vô - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình Tác dụng: làm cho TP mang màu sắc bày. địa phương - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (20 phút) Viết 1 câu chuyện ngắn có dùng từ ngữ địa phương Mục tiêu: - HS viết được 1 câu chuyện có sử dụng từ ngữ địa phương. Hoạt động của GV: Bài tập 3: - Cho HS xác định yêu cầu của BT Viết 1 câu chuyện ngắn có dùng từ ngữ - Yêu cầu HS viết vào giấy địa phương - Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ trình bày - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Thu bài của HS đem về chấm Hoạt động của HS: hoạt động cá nhân - Xác định yêu cầu BT - Làm BT vào giấy - Trình bày bài làm - Nhận xét bài của bạn - Nộp bài cho GV Hoạt động 3: (35 phút) Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ở địa phương Mục tiêu: HS trình bày được một VĐ đời sống XH ở địa phương. Hoạt động của GV: Xem lại bài - Trả bài làm ở nhà cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và lời nhận xét của GV 2. Sửa lỗi - Hướng dẫn HS sửa các lỗi về ngữ pháp, dùng từ, chính tả, lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Chọn 1 – 2 HS trình bày bài viết 3. Luyện nói - Tổ chức cho HS thảo luận về bài nói của bạn - Nhận xét, sửa chữa bài nói của HS Hoạt động của HS: - Đọc lại bài làm của mình - Sửa lỗi theo yêu cầu của GV - Trình bày miệng trước lớp - Thảo luận nhóm về bài nói của bạn - Nêu nhận xét, góp ý 3. Luyện tập (3 phút) Nhóm GV Ngữ văn 9 30 Năm học 2020 - 2021
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Vì sao một số TP lại sử dụng nhiều từ ngữ địa phương? 4. Vận dụng: (5 phút) - Chọn một VĐ về đời sống XH ở địa phương em và viết thành bài văn (làm ở nhà) 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Hoàn thành bài văn - Soạn bài: Tổng kết văn học nước ngoài. - Tuần: 34 - Tiết : 167 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. MUÏC TIEÂU: Nhóm GV Ngữ văn 9 31 Năm học 2020 - 2021
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những bài VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh các điểm cơ bản. c. Thái độ: - Yêu thích VHNN. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực cảm thụ VH II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, bảng phụ 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS ? Kể tên các TP VHNN đã học HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (10 phút) Lập bảng thống kê Mục tiêu: - HS lập được bảng thống kê Hoạt động của GV: 1. Lập bảng thống kê các văn bản - Cho HS lập bảng thống kê các VB VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9. VHNN đã học từ 6 đên 9 theo hướng dẫn (Bảng phụ) của GV. (Tổng hợp câu 1, 2, 3 SGK) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Nhận xét, bổ sung Hoạt động của HS: - Thống kê vào bảng phụ - Các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (5 phút) Phát biểu cảm nghĩ về một TP VHNN Mục tiêu: - HS biết PBCN về 1 TP văn học. Nhóm GV Ngữ văn 9 32 Năm học 2020 - 2021
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Hoạt động của GV: 2. Phát biểu cảm nghĩ của em về một - Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về TP VHNN mà em thích. một TP VHNN mà HS thích. - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Hoạt động của HS: - Hoạt động cá nhân - Trình bày sản phẩm - Nhận xét, góp ý Hoạt động 3: (10 phút) Nội dung của một số tác phẩm VHNN. Mục tiêu: - Nắm được nội dung của một số TP VHNN. Hoạt động của GV: 3. Nội dung của một số tác phẩm - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm VHNN. - Nêu câu hỏi: a) Mang đậm sắc thái phong tục, tập ? Tìm một vài TP có ND phản ánh về quán của nhiều dân tộc trên thế giới. phong tục, tập quán của các dân tộc trên - Cô bé bán diêm – An-đéc-xen thế giới? - Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van- ? Vấn đề XH được đề cập trong một số téc TP, cụ thể là VĐ nào tiêu biểu hơn? b) Những vấn đề XH, nhân sinh thuộc ? Vấn đề nhân sinh nổi bật ở TP nào? các thời đại. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đời sống trẻ em bất hạnh : Cô bé bán - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) diêm, Những đứa trẻ, Bố của Xi-mông. Hoạt động của HS: - Cuộc sống đa dạng được phản ánh : - Thảo luận nhóm + Tình cảm gắn bó với thiên nhiên, với - Đại diện nhóm trình bày kết quả quê hương xứ sở - Nhận xét, bổ sung + Tinh thần hiệp sĩ + Sùng bái giới thượng lưu + Tình cảm gia đình + Ý chí đấu tranh với cuộc sống + Tình yêu động vật Hoạt động 4: (10 phút) Nghệ thuật tiêu biểu Mục tiêu: - Biết được NT tiêu biểu trong các TP VHNN. Hoạt động của GV: 4. Nghệ thuật tiêu biểu - Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi - Thơ Đường của Lí Bạch, Hạ Tri ? Đặc sắc về thơ Đường ? Chương, Đỗ Phủ ? « Mây và sóng » có NT đặc sắc như thế - Lối thơ văn xuôi (Ta-go) nào ? - Bút kí chính luận (Ê-ren-bua) ? Kịch Mô-li-e có gì đặc biệt ? - Hài kịch (Mô-li-e) ? Em học tập được gì qua các TP văn xuôi - Các phương thức tự sự và phong cách của các tác giả ? văn xuôi khác nhau (Đi-phô, Đô-đê, - Nhận xét, bổ sung, giảng mở rộng Go-rơ-ki, Ai-ma-tốp) Hoạt động của HS: - Các kiểu văn nghị luận (Ru-xô, Ê-ren- Nhóm GV Ngữ văn 9 33 Năm học 2020 - 2021
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Trao đổi bua) - Trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài - Nhắc lại ND cơ bản của tiết ôn tập HS trả lời. GV nhận xét, chốt 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại bài - Soạn bài: Trả bài kiểm tra học kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM BẢNG PHỤ Teân TP (ñoaïn trích) Taùc giaû Nöôùc Theá kæ Theå loaïi Loøng yeâu nöôùc EÂ-ren-bua Nga XX Nghò luaän Ñi boä ngao du Ru-xoâ Phaùp XVIII Nghò luaän Choù soùi vaø cöøu non trong thô H.Ten Phaùp XIX Nghò luaän nguï ngoân cuûa La-phoâng-ten Buoåi hoïc cuoái cuøng Ñoâ-ñeâ Phaùp XX Truyeän Coâ beù baùn dieâm An-ñeùc-xen Ñan Maïch XIX Truyeän Ñaùnh nhau vôùi coái xay gioù Xeùc-van-tec Taây Ban Nha XVI Truyeän Chieác laù cuoái cuøng OÂ Hen-ri Mó XX Truyeän Hai caây phong Ai-ma-toáp Cö-rô-gö-xtan XX Truyeän Coá höông Loã Taán Trung Quoác XX Truyeän Nhöõng ñöùa treû M.Gooùc-ki Nga XX Truyeän Roâ-bin-xôn ngoaøi ñaûo hoang Ñi-phoâ Anh XVIII Tieåu thuyeát Boá cuûa Xi-moâng Moâ-pa-xaêng Phaùp XIX Truyeän Con choù Baác G. Laân-ñôn Mó XX Tieåu thuyeát Xa ngaém thaùc nuùi Lö Lí Baïch Trung Quoác VII-VIII Thô Caûm nghó trong ñeâm thanh Lí Baïch Trung Quoác VII-VIII Thô tónh Ngaãu nhieân vieát nhaân buoåi Haï Tri Chöông Trung Quoác VII-VIII Thô môùi veà queâ Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu Ñoã Phuû Trung Quoác VII-VIII Thô phaù Maây vaø Soùng Ta-go AÁn Ñoä XIX-XX Thô OÂng Giuoác-ñanh maëc leã Moâ-li-e Phaùp XVII Kòch phuïc - Tuaàn: 34 - Tieát: 168 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: Nhóm GV Ngữ văn 9 34 Năm học 2020 - 2021
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - HS nhận ra được những ưu, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài làm của mình - Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng câu – từ, hành văn. - Hoàn thiện qui trình viết bài văn nghị luận VH b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát hiện, nhận diện, sửa bài. c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tích cực rèn luyện tư duy, thao tác. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, bài làm của HS đã chấm 2. HS: SGK, dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Đề bài, đáp án Mục tiêu: - Biết được đáp án của bài kiểm tra Hoạt động của GV: I. ĐỀ BÀI - ĐÁP ÁN - Yêu cầu HS đọc lại đề bài - HD HS phân tích đề? Đề yêu cầu làm gì? - Nhận xét cách phân tích đề của HS - Đưa ra đáp án Hoạt động của HS: - Đọc lại đề bài - Tìm hiểu đề - Theo dõi đáp án Hoạt động 2: (10 phút) Nhận xét bài làm của HS Mục tiêu: - Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm của HS Hoạt động của GV: II- NHẬN XÉT - Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm * Ưu điểm: của HS - Tuyên dương những bài làm tốt: Nhóm GV Ngữ văn 9 35 Năm học 2020 - 2021
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Phê bình những bài làm chưa tốt: * Nhược điểm: - Công bố kết quả bài làm của HS - Cho một HS đọc một bài tốt nhất và một bài yếu nhất đề cả lớp cùng nghe. Hoạt động của HS: - Lắng nghe - Rút kinh nghiệm Hoạt động 3: (12 phút) Sửa lỗi trong bài làm Mục tiêu: - HS sửa các lỗi sai trong bài làm của mình Hoạt động của GV: III-SỬA LỖI - Cho HS đọc trao đổi bài với nhau - Sửa lỗi về nội dung: Ý và sắp các ý - Yêu cầu HS trao đổi sửa chữa các lỗi về nội dung và các lỗi về hình thức - Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, học tập - Sửa lỗi về hình thức: Bố cục, trình để tiến bộ, khắc phục nhược điểm. bày, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả Hoạt động của HS: - Trao đổi, sửa chữa các lỗi về nội dung và hình thức 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài - Nhắc nhở HS nắm vững các yêu cầu của 1 bài văn nghị luận văn học 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài viết và tiếp tục sửa lỗi - Soạn bài: Biên bản – Luyện tập viết biên bản IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 34 - Tiết: 169 BIÊN BẢN - LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Nhóm GV Ngữ văn 9 36 Năm học 2020 - 2021
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 a. Kiến thức: - Viết được một biên bản thông dụng với các đặc điểm riêng biệt của loại VB hành chính này. - Viết được một biên bản hội nghị hoặc biên bản sự vụ thông dụng b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận diện, quan sát, viết biên bản c. Thái độ: - Giáo dục cách làm việc khoa học 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học, mẫu biên bản 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (3 phút) ? Em đã học những loại văn bản hành chính nào? HS trả lời, GV nhận xét Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (13 phút) Đặc điểm của biên bản Mục tiêu: - Biết được mục đích, yêu cầu của việc viết biên bản. Hoạt động của GV: I- Đặc điểm của biên bản - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1)Ví duï: - Yêu cầu HS tự đọc thầm 2 VB mẫu trong -Vaên baûn 1: SGK. SGK và trả lời các câu hỏi ở phía dưới -Vaên baûn 2: SGK - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3’) 2) Nhận xét: - Giao nhiệm vụ: thảo luận, trả lời các câu a) Mục đích. hỏi: Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ? Hai biên bản trên viết để làm gì? Cụ thể, ra. mỗi biên bản ghi chép sự việc gì? - VB 1: Đại hội chi đội Hội nghị. ? Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về - VB 2: Trả lại phương tiện sự vụ nội dung, hình thức? ? Ngoài 2 biên bản SGK, em hãy kể tên b) Yêu cầu: một số biên bản khác thường gặp. - Nội dung:cụ thể, chính xác, trung - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thực, đầy đủ. - Nhận xét, KL. Điều chỉnh (nếu có) - Hình thức:lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, - Giới thiệu một số mẫu biên bản chính xác. Hoạt động của HS: - Đọc SGK và tìm câu trả lời Nhóm GV Ngữ văn 9 37 Năm học 2020 - 2021
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: ( 10 phút) Cách viết biên bản Mục tiêu: - Biết cách viết 1 biên bản Hoạt động của GV: II- Cách viết biên bản - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3’) Phần mở đầu : quốc hiệu, tiêu ngữ, - Giao nhiệm vụ: thảo luận theo các câu tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành hỏi trong SGK phần tham dự - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả Phần nội dung : - Nhận xét, KL. Điều chỉnh (nếu có) - Ghi lại ND và kết quả sự việc - Gọi HS đọc ghi nhớ - Ghi trung thực, khách quan Hoạt động của HS: Phần kết thúc : - Thảo luận nhóm - Thời gian kết thúc - Đại diện nhóm lên trình bày - Họ, tên, chữ kí của chủ toạ, thư kí, - Nhận xét, bổ sung các bên tham gia - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/126 3. Luyện tập (15 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức Hoạt động của GV: III- Luyện tập - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân Bài tập 1: - Gọi HS đọc BT1 Trường hợp cần viết biên bản : a, c, d - Yêu cầu HS suy nghĩ, lựa chọn Bài tập 2: Viết biên bản cho cuộc họp - Nhận xét, KL, điều chỉnh (nếu có) “Hội nghi trao đổi kinh nghiệm học tập - Cho HS viết biên bản theo yêu cầu của môn Ngữ văn”. BT2,3 (viết vào giấy). Bài tập 3: Ghi lại biên bản họp lớp tuần - Thu, kiểm tra, nhận xét, sửa chữa (nếu vừa qua. có) Hoạt động của HS: - Làm BT theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung 4. Tìm tòi – mở rộng: (2 phút) - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các mẫu biên bản 5. Vận dụng: (2 p) - Yêu cầu HS về nhà tập viết biên bản theo mẫu - Nhắc HS về nhà học bài - Soạn bài: Hợp đồng – Luyện tập viết hợp đồng. IV. RÚT KINH NGHIỆM Nhóm GV Ngữ văn 9 38 Năm học 2020 - 2021
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Tuaàn: 35 - Tieát: 170 HỢP ĐỒNG I. MUÏC TIEÂU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. b. Kĩ năng: - Viết một hợp đồng đơn giản. c. Thái độ: - Giáo dục h/s ý thức tự giác 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Năng lực tự học II. CHUAÅN BÒ: 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: SGK, soạn bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho HS Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: (5 phút) Đặc điểm của hợp đồng Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm của hợp đồng Hoạt động của GV: I- Đặc điểm của hợp đồng - Gọi HS đọc VD trong SGK * VD: SGK/136 - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong - Nó là cơ sở để tập thể và cá nhân làm SGK việc theo quy định của pháp luật. - Gọi các nhóm trình bày - Ghi lại những nội dung cụ thể do hai - Nhận xét, điều chỉnh (nếu có) bên kí hợp đồng đã thoả thuận với - Kết luận nhau. Hoạt động của HS: - Hợp đồng phải ngắn gọn, rõ ràng, - Đọc VD chính xác, chặt chẽ - Thảo luận nhóm Nhóm GV Ngữ văn 9 39 Năm học 2020 - 2021
  14. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: (15 phút) Cách làm hợp đồng Mục tiêu: - Biết được cách làm hợp đồng Hoạt động của GV: II- Cách làm hợp đồng - Cho HS đọc lại VD ở mục I - Hợp đồng gồm ba phần - Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1. Phần mở đầu gồm: trong SGK - Quốc hiệu, tên hợp đồng - Cho các nhóm trình bày ý kiến - Cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng - Nhận xét, KL - Đơn vị ,cá nhân, chức danh, địa chỉ - Gọi HS đọc ghi nhớ của hai bên tham gia kí hợp đồng Hoạt động của HS: 2. Phần nội dung: - Đọc VD - Các điều khoản cụ thể - Thảo luận nhóm - Cam kết của hai bên kí hợp đồng - Đại diện nhóm trình bày kết quả 3. Phần kết thúc - Nhận xét, bổ sung Đại diện hai bên kí hợp đồng kí, đóng - Đọc ghi nhớ dấu 4. Lời văn phải chính xác, rõ ràng chặt chẽ * Ghi nhớ : SGK /138 3. Luyện tập (17 phút) Mục tiêu: Củng cố lại bài Hoạt động của GV: III- Luyện tập - Cho HS đọc BT trong SGK BT1: Các trường hợp cần làm hợp - Gọi HS trả lời câu hỏi ở BT 1,2 đồng: b,c,e - Hướng dẫn HS làm BT 3,4 BT2: - KT, đánh giá a, Chọn cách 1. Hoạt động của HS: b, Chọn cách 2. - Trả lời câu hỏi c, Chọn cách 2. - Làm BT theo HD của GV d, Chọn cách 2. BT 3: Lập hợp đồng thuê xe. Cộng hoà xã Việt Nam. Độc lập Hạnh phúc. Tên hợp đồng Căn cứ nhu cầu của người có xe và người thuê xe. Hôm nay, ngày tháng năm Tại địa điểm: Số nhà , Người có xe cho thuê: Nguyễn Văn A Địa chỉ: Người thuê xe: Đối tượng thuê: Thời gian thuê: 3 ngày Nhóm GV Ngữ văn 9 40 Năm học 2020 - 2021
  15. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy: Ngữ văn 9 Giá cả: Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau: Điều 1: Điều 2: Điều 3: Hợp đồng này được làm 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. Người cho thuê xe Người thuê xe Kí ghi rõ họ tên Kí ghi rõ họ tên BT 4: Viết hợp đồng thuê nhà 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Hoàn thành BT 4 - Tự viết một bản hợp đồng IV. RÚT KINH NGHIỆM === Nhóm GV Ngữ văn 9 41 Năm học 2020 - 2021