Ôn tập kiến thức Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

Căn cứ vào H28.1, H33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Tập Bản Đồ, em hãy cho biết: 
Câu 1. Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:  
a) Các dãy núi nào? 
b) Các dòng sông lớn nào? 
Câu 2. Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (H30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi 
qua:  
a) Các cao nguên nào? 
b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? 
Câu 3. Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh 
hưởng tới giao thông Bắc – Nam như thế nào?
pdf 4 trang Hạnh Đào 15/12/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_dia_li_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfDIA 8_HD_TUAN 26.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: ĐỊA 8 TUẦN 26 (Từ ngày 23/3 đến ngày 28/3/2020) PHẦN I. BÀI HỌC Bài 30. Thực hành. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Căn cứ vào H28.1, H33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Tập Bản Đồ, em hãy cho biết: Câu 1. Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua: a) Các dãy núi nào? b) Các dòng sông lớn nào? Câu 2. Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (H30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua: a) Các cao nguên nào? b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này? Câu 3. Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông Bắc – Nam như thế nào? Bài 31. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Đặc điểm chung của khí hậu VN - Nhiệt đới gió mùa ẩm + Số giờ nắng: 1 400 – 3 000 giờ + Nhiệt độ trung bình năm trên 200C + Mùa đông có gió mùa đông bắc, lạnh khô. Mùa hè có gió mùa tây nam, nóng ẩm. + Lượng mưa lớn: 1 500 – 2 000 mm/năm + Độ ẩm không khí trên 80%. - Phân hóa đa dạng theo không gian và thời gian + Phía bắc: nhiệt độ thấp (do nằm ở vùng vĩ độ cao), có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều. + Phía nam: nhiệt độ cao (do nằm ở vĩ độ thấp), có một mùa mưa và một mùa khô - Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão, ).
  2. PHẦN II. BÀI TẬP Câu 1. Dựa vào bài học, trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam? + + Câu 2. Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đời gió mùa ẩm + Số giờ nắng + Nhiệt độ trung bình năm + Có 2 mùa gió: + Lượng mưa + Độ ẩm Câu 3. Tính đa dạng và tính thất thường của khí hậu nước ta biểu hiện như thế nào? * Tính đa dạng: + Nhiệt độ trung bình năm - Từ Bắc vào Nam - Từ đồng bằng lên miền núi cao + Lượng mưa: * Tính thất thường: Câu 4. Dựa vào bảng 31.1 trang 110 – sgk: 1. Tính nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa/năm của Hà Nội, Huế và TPHCM. * Công thức tính: Nhiệt độ Lượng mưa + Hà Nội + Huế
  3. + TPHCM 2. Nêu nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm khí hậu VN? + Nhiệt độ từ Bắc vào Nam + Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm - Mùa mưa nhiều - Mùa mưa ít Kết luận: Khí hậu nước ta Câu 5. Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng miền? + Miền khí hậu phía Bắc + Miền khí hậu phía Nam PHẦN III. DẶN DÒ Chuẩn bị bài 32. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA 1. Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta? 2. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp.HCM (theo số liệu bảng 31.1). Nhận xét sự khác nhau của các trạm khí tượng đó. Chuẩn bị bài 33. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM 1. Nêu đặc điểm sông ngòi Việt Nam? 2. Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? 3. Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng số liệu trang 120/sgk (phần câu hỏi và bài tập).