Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Trọng tâm kiến thức – kĩ năng :  
*Kiến thức :  
- Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.  
- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.  
- Tính chất hóa học: tác dụng với oxi (phản ứng cháy); tác dụng với brom (phản ứng 
cộng) 
- Axetilen được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.  
*Kĩ năng :  
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.  
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. 
- Phân biệt khí axetilen với khí metan. 
-  Tính thành phần % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí tham gia 
phản ứng. 
- Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
pdf 7 trang Hạnh Đào 15/12/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_kien_thuc_mon_hoa_hoc_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.pdf
  • pdfHOA 9_HD_TUẠN 25.pdf

Nội dung text: Ôn tập kiến thức môn Hóa học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

  1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC – KỸ NĂNG - MÔN: HÓA 9 TUẦN 25 (Từ ngày 16/3 đến ngày 21/3/2020) HỌC SINH THỰC HIỆN THEO HƯỚNG DẪN SAU: - Hoàn thành nội dung bài học vào tập bài học. - Làm bài tập vào tập bài tập. BÀI 38: AXETILEN Trọng tâm kiến thức – kĩ năng : *Kiến thức : - Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen. - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. - Tính chất hóa học: tác dụng với oxi (phản ứng cháy); tác dụng với brom (phản ứng cộng) - Axetilen được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. *Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Phân biệt khí axetilen với khí metan. - Tính thành phần % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí tham gia phản ứng. - Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4 PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP 1) Phương pháp học tập : tìm tòi, nghiên cứu. 2) Nội dung học tập : hoàn thành phiếu học tập tại nhà.
  2. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : LỚP : BÀI 38 : AXETILEN NỘI DUNG 1 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Tìm hiểu : tính chất vật lí của axetilen. NỘI DUNG 2 : CẤU TẠO PHÂN TỬ. - Tìm hiểu : công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của axetilen. NỘI DUNG 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC. - Tìm hiểu : phản ứng hóa học giữa axetilen với oxi; axetilen với brom. NỘI DUNG 4 : ỨNG DỤNG. - Ứng dụng thực tế của axetilen. NỘI DUNG 5 : ĐIỀU CHẾ. - Tìm hiểu cách điều chế axetilen. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 38 : AXETILEN Công thức phân tử : Phân tử khối : I-/ Tính chất vật lí. II-/ Cấu tạo phân tử. Dựa vào hóa trị của C là ; H là . Hãy biểu diễn sự liên kết của các nguyên tử này trong phân tử axetilen C2H2 Dựa vào CTCT, nhận xét về liên kết trong công thức cấu tạo : III-/ Tính chất hóa học. 1. Phản ứng với oxi (phản ứng cháy)
  3. 2. Phản ứng với dung dịch brom (phản ứng cộng) *Lưu ý : Học sinh có thể tham khảo thí nghiệm trên youtube để tìm hiểu thông tin. IV-/ Ứng dụng. V-/ Điều chế. 1. Từ canxi cacbua CaC2 2. Từ metan CH4 VI-/ Dặn dò. - Học bài 38. - Đọc trước bài 39. - Chuẩn bị các bài tập trong sách giáo khoa. VI-/ Bài tập. A. Bài tập sách giáo khoa - Hoàn thành các bài tập của bài 38 trong sách giáo khoa trang 122. B. Bài tập luyện thêm Bài 1. Hoàn thành chuỗi: CaC2 C2H2 C2H4 C2H4Br2 Bài 2. Để đốt cháy 4,48 lít khí axetilen cẩn phải dùng: a. Bao nhiêu lít khí oxi? b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% khí oxi? Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
  4. Bài 3. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí đựng trong bình riêng biệt sau: axetilen, oxi, metan và lưu huỳnh đioxit. BÀI 39: BENZEN Trọng tâm kiến thức – kĩ năng : *Kiến thức : - Biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen. - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước. - Tính chất hóa học: tác dụng với oxi (phản ứng cháy); tác dụng với brom nguyên chất (phản ứng thế), phản ứng cộng của benzen với hiđro. - Benzen được dùng làm nguyên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ. *Kĩ năng : - Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất của benzen. - Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. - Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP 1) Phương pháp học tập : tìm tòi, nghiên cứu. 2) Nội dung học tập : hoàn thành phiếu học tập tại nhà. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : LỚP : BÀI 39: BENZEN NỘI DUNG 1 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Tìm hiểu : tính chất vật lí của benzen. NỘI DUNG 2 : CẤU TẠO PHÂN TỬ. - Tìm hiểu : công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của benzen. NỘI DUNG 3 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC. - Tìm hiểu : phản ứng hóa học giữa benzen với oxi; benzen với brom nguyên chất, benzen với khí hiđro. NỘI DUNG 4 : ỨNG DỤNG. - Ứng dụng thực tế của benzen.
  5. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 39: BENZEN Công thức phân tử : Phân tử khối : I-/ Tính chất vật lí II-/ Cấu tạo phân tử Dựa vào hóa trị của C là ; H là . Hãy biểu diễn sự liên kết của các nguyên tử này trong phân tử benzen C6H6 Dựa vào CTCT, nhận xét về liên kết trong công thức cấu tạo : III-/ Tính chất hóa học 1. Phản ứng với oxi (phản ứng cháy) 2. Phản ứng với brom lỏng nguyên chất (phản ứng thế) 3. Phản ứng với khí hiđro (phản ứng cộng)
  6. *Lưu ý : Học sinh có thể tham khảo thí nghiệm trên youtube để tìm hiểu thông tin. IV-/ Ứng dụng V-/ Dặn dò - Học bài 39. - Đọc trước bài 40. VI-/ Bài tập. - Hoàn thành các bài tập của bài 39 trong sách giáo khoa trang 125.