Bài dạy Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Gồm các tỉnh: (xem Atlat) 
- Vị trí: hạ lưu sông Mê Công, ở phía tây của vùng ĐNB. 
- Giáp: ĐNB, Campuchia, vịnh Thái Lan và biển Đông. 
- Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước. 
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 
1. Thuận lợi:  
- Đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú, đa dạng phát triển nông nghiệp, nhất là lúa nước. 
- Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều bãi tôm, bãi cá, rừng ngập mặn, có ngư trường Cà Mau – Kiên Giang khai thác nuôi trồng thủy sản. 
2. Khó khăn:  
- Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần cải tạo 
- Thiếu nước ngọt trong mùa khô tăng cường thủy lợi. 
- Lũ lụt cần xây dựng dự án thoát nước ra biển, “sống chung với lũ”.
pdf 3 trang Hạnh Đào 15/12/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_day_dia_ly_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long.pdf
  • pdfDIA 9_HD_TUAN 23.pdf

Nội dung text: Bài dạy Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 23 – ĐỊA 9 BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phần 1: BÀI HỌC I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Gồm các tỉnh: (xem Atlat) - Vị trí: hạ lưu sông Mê Công, ở phía tây của vùng ĐNB. - Giáp: ĐNB, Campuchia, vịnh Thái Lan và biển Đông. - Ý nghĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Thuận lợi: - Đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú, đa dạng phát triển nông nghiệp, nhất là lúa nước. - Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, nhiều bãi tôm, bãi cá, rừng ngập mặn, có ngư trường Cà Mau – Kiên Giang khai thác nuôi trồng thủy sản. 2. Khó khăn: - Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần cải tạo - Thiếu nước ngọt trong mùa khô tăng cường thủy lợi. - Lũ lụt cần xây dựng dự án thoát nước ra biển, “sống chung với lũ”. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI 1. Đặc điểm: đông dân, ngoài người Kinh còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. 2. Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. Phần 2: BÀI TẬP Câu 1. Dựa vào H35.1 – sgk trang 126, xác định phạm vi lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Đồng bằng sông Cửu Long? * Phạm vi lãnh thổ: phía giáp Đông Nam Bộ, phía giáp Campuchia phía giáp vịnh Thái Lan, phía giáp Biển Đông. * Ý nghĩa: Câu 2. Dựa vào H35.1 và H35.2, cho biết các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng? Có loại đất chính: - Đất phù sa ngọt: - Đất phèn: - Đất mặn :
  2. Câu 3. Dựa vào H35.2 – sgk trang 127, nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để sản xuất lương thực, thực phẩm? - Đất: - Khí hậu: - Nước: - Nguồn lợi thủy sản: Câu 4. Dựa vào nội dung ở sgk trang 126, hãy cho biết, đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống, điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL có những khó khăn gì? - Đất: - Thời tiết - Nạn xâm nhập mặn - Chất lượng môi trường Câu 5. Dựa vào nội dung ở sgk trang 127, hãy nêu đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL? * Về dân cư: - Số dân: - Mật độ dân số: - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: - Về thành phần dân tộc: * Về xã hội: so với mức chung của cả nước: - Tỉ lệ hộ nghèo: - GDP/người : - Tỉ lệ người biết chữ: - Tuổi thọ trung bình: - Tỉ lệ dân số thành thị: * Kết luận: Về xã hội, so với cả nước, ĐBSCL Phần 3: DẶN DÒ
  3. Chuẩn bị bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành sản xuất lương thực? - Tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? - Cho biết ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? - Vì sao thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng?