Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 40+41 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga

BÀI 35:  VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1/Kiến thức: 

- Trình bày được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng, người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực.

- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long.

2/Kĩ năng:

- Đọc lược đồ, bản đồ; phân tích bảng thống kê số liệu. Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long.

3/Thái độ:

- Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, thiên nhiên của vùng, của đất nước.

4/Năng lực hình thành:

          - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

         - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, số liệu thống kê; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

doc 8 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 40+41 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_4041_nam_hoc_2020_2021_duong_thi_t.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 40+41 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga

  1. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 28/01/2021 Tuần: 22 Tiết: 40 BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Trình bày được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng, người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực. - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2/Kĩ năng: - Đọc lược đồ, bản đồ; phân tích bảng thống kê số liệu. Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long. 3/Thái độ: - Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, thiên nhiên của vùng, của đất nước. 4/Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, số liệu thống kê; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ ĐLTN vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ lược đồ, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(4’) Mục tiêu: Trình bày một vài thế mạnh và hạn chế của ĐBSCL đối với việc phát triển kinh tế. - Phân tích một vài thế mạnh và hạn chế của ĐBSCL đối với việc phát triển kinh tế? 2/Hình thành kiến thức:(35’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 157
  2. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 *HĐ1:(3’) Mục tiêu: Kể được tên các tỉnh, diện tích, số dân của vùng ĐBSCL. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H31.1, kết hợp đọc thông tin SGK. + Kể tên các tỉnh và thành phố thuộc vùng - Diện tích: 40816 km2. ĐBSCL? - Số dân: 17,7 triệu người (năm 2018) + Diện tích, số dân của vùng? - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. *HĐ2:(7’)1/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Mục tiêu: Xác định được VTĐL và giới hạn lãnh thổ của vùng và nêu được ý nghĩa của vị trí đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ ĐLTN, kết hợp quan sát H35.1 SGK. + Hãy xác định vị trí giới hạn lãnh thổ - Vùng ĐBSCL nằm ở Cực Nam đất của vùng? nước, liền kề phía tây vùng ĐNB, ba + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? mặt giáp biển, có biên giới chung với - HS: Xác định trên lược đồ, bản đồ. Canpuchia. - Có vị trí địa lí thuận lợi, có lợi thế trong giao lưu kinh tế văn hóa với các vùng trong nước, với Tiểu vùng sông - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội Mê Công và với các nước trong khu dung. vực. *HĐ3:(15’)2/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Mục tiêu: - Trình bày được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Tài nguyên đất, khí hậu, nước phong phú, đa dạng. Đây là điều kiện quan trọng để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long. - Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát H35.1. + Hãy kể tên và xác định vị trí phân bố các loại đất chính ở ĐBSCL? (HS trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các em). - GV: Tổ chức cho HS HĐ cặp đôi: Các em quan sát H35.1, kết hợp quan sát bản đồ ĐLTN vùng ĐBSCL, sơ đồ H35.2, đọc thông tin SGK. + Nhận xét thế mạnh về TNTN ở ĐBSCL * Thuận lợi: Địa hình thấp, bằng để sản xuất lương thực thực phẩm? (HS phẳng; khí hậu cận xích đạo; nguồn trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới em). nước rất phong phú. + Nêu một số khó khăn chính về mặt tự Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 158
  3. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 nhiên ở ĐBSCL? (HS trả lời tốt GV có * Khó khăn: Lũ lụt; đất phèn, đất mặn thể ghi điểm cho các em). chiếm diện tích lớn gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp; mùa khô thiếu + Nêu một số giải pháp để khắc phục nước; những khó khăn trên? (HS trả lời tốt GV * Giải pháp: Cải tạo đất, chủ động có thể ghi điểm cho các em). sống chung với lũ, - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ4:(10’)3/Đặc điểm dân cư, xã hội: Mục tiêu: Trình bày được người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bảng 35.1 SGK, kết hợp với những hiểu biết thực tế. + Nhận xét tình hình dân cư - xã hội ở - Vùng đông dân; bao gồm các dân ĐBSCL so với cả nước và so với các vùng tộc: nhiều nhất là người Kinh, kinh tế khác đã học? Khơme, Chăm, Hoa, + Phân tích một số tiêu chí: MĐDS cao, tỉ lệ - Tuy mặt bằng dân trí chưa cao, người lớn biết chữ thấp, tỉ lệ dân thành thị nhưng người dân thích ứng linh thấp, hoạt với sản xuất hàng hóa. - HS: Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. 3/Luyện tập:(5’) Mục tiêu: Trình bày được thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL và những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL. Giải thích được tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐBSCL. a) Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL? b) Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? 4/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày .tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 159
  4. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 160
  5. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 20/02/2021 Tuần: 23 Tiết: 41 BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Chứng minh được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển. Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. - Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức. - Trình bày được vùng Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển. - Nêu được một số vấn đề về môi trường đặt ra: cải tạo đất mặn, đất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. 2/Kĩ năng: - Đọc, phân tích lược đồ, tranh ảnh và bảng thống kê số liệu; phân tích mối quan hệ địa lí. Kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long để phân tích tiềm năng của vùng. 3/Thái độ: - Giáo dục các em ý thức trong việc cải tạo đất phèn, đất mặn; trồng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. 4/Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, số liệu thống kê; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Kiểm tra:(15’) KIỂM TRA 15’: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 161
  6. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 2/Khởi động:(1’) Mục tiêu: Trình bày những điều kiện thuận lợi để ĐBSCL trở thành vùng sản xuất lương thực lớn của cả nước. - ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước? 3/Hình thành kiến thức:(25’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(20’)4/Tình hình phát triển kinh tế: Mục tiêu: - Chứng minh được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Công nghiệp , dịch vụ bắt đầu phát triển. - Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức. - Trình bày được vùng Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển. - Nêu được một số vấn đề về môi trường đặt ra: cải tạo đất mặn, đất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát a) Nông nghiệp: (9’) bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL, kết hợp quan sát bảng 36.1, H36.1, H36.2, H36.3, đọc thông tin SGK. + Tính tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước? + Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐBSCL giữ vai trò hàng đầu đồng bằng này? (HS trả lời tốt GV có thể ghi trong việc đảm bảo an toàn lương điểm cho các em). thực cũng như xuất khẩu lương + Kể tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở thực, thực phẩm của cả nước. ĐBSCL? + Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? (HS trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: Quan sát bản đồ, đọc thông tin trả lời câu hỏi. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với những hiểu biết của bản thân. + Vai trò của rừng ngập mặn ở Cà Mau? Biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái? (HS trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - Giáo dục các em ý thức trong việc cải tạo Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 162
  7. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 đất phèn, đất mặn; trồng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn. Liên hệ thực tế địa phương. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát b) Công nghiệp: (7’) bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL, kết hợp quan sát lược đồ H36.2, bảng 36.2 và đọc thông tin SGK. + Nhận xét về GDP trong hoạt động công Các ngành công nghiệp, nhất là nghiệp của vùng? công nghiệp chế biến lương thực, + Vì sao ngành chế biến lương thực thực thực phẩm đang chiếm vị trí ngày phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả? (HS trả lời càng quan trọng. tốt GV có thể ghi điểm cho các em). + Xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm? - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cặp đôi: Đọc thông c/ Dịch vụ:(4’) tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Nhận xét tình hình hoạt động của ngành Phát triển mạnh các ngành: dịch vụ? Thành tựu xuất khẩu nông sản? Cho GTVT và du lịch. Trong đó ví dụ chứng minh? Liên hệ địa phương? (HS GTVT giữ vai trò quan trọng trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các em). trong đời sống và hoạt động giao + Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất lưu kinh tế. và đời sống nhân dân trong vùng? + Hãy nói một vài hiểu biết của em về tiềm năng du lịch của vùng? (HS trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. - Liên hệ thực tế địa phương về dịch vụ GTVT và du lịch. *HĐ2:(5’)V/Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL: Mục tiêu: Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL, kết hợp quan sát H36.2 SGK, dựa vào kiến thức đã học. + Kể tên và xác định vị trí các trung - Thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế tâm kinh tế quan trọng của vùng? lớn nhất. + Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của các TP trên? + TP Cần Thơ có những điều kiện - TP Cần Thơ có vị trí, TP công nghiệp dịch Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 163
  8. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 thuận lợi gì để trở thành trung tâm vụ quan trọng, cảng, dân số, kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL? (HS trả lời tốt GV có thể ghi điểm cho các - Là vùng knh tế động lực ở miền Tây Nam em). Bộ Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm này + Vai trò của vùng kinh tế trọng sẽ là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi điểm ĐBSCL? trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, đóng - HS: Quan sát bản đồ và kiến thức góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả đã học trả lời câu hỏi. nước. Ngoài ra, vùng kinh tế này còn đóng vai trò quan trọng trong chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch vụ kỹ thuật, chế biến và xuất khẩu các sản - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội phẩm nông nghiệp cho cả vùng đồng bằng dung. sông Cửu Long. 4/Luyện tập:(3’) Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long (nghìn tấn) 2000 2008 2010 2013 ĐBSCL 1169,1 2701,9 2999,1 3408,3 Cả nước 2250,5 4602,0 5142,7 6019,7 Nhận xét và giải thích sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước giai đoạn 2000 - 2013. 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài mới, xem trước kĩ bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK để tiết sau làm bài thực hành tốt hơn. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày .tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 164