Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập phần Tiếng Việt - Dương Bé Trâm

Ví dụ:

Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê.

     Ông khách nói, giọng hoảng hốt:

     - Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.

     - Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.

     - Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?

     - Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.

Ông bác sĩ trong câu chuyện trên không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

à Phương châm quan hệ

ppt 15 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập phần Tiếng Việt - Dương Bé Trâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_68_on_tap_phan_tieng_viet_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập phần Tiếng Việt - Dương Bé Trâm

  1. GV: Dương Bé Trâm
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy tìm từ ngữ địa phương trong phần trích sau và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng: Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! (Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) Trả lời: Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân - thẹo sẹo - lặp bặp lắp bắp - Ba cha
  3. TIẾT 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Các phương châm hội thoại Phương Phương Phương Phương Phương châm châm châm châm châm về về quan cách lịch lượng chất hệ thức sự
  4. I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Phương châm Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu về lượng của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Phương châm Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin về chất là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Phương châm Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, quan hệ tránh nói lạc đề. Phương châm Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; cách thức tránh cách nói mơ hồ. Phương châm Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. lịch sự
  5. I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ví dụ: Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen ở vùng quê. Ông khách nói, giọng hoảng hốt: - Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho. - Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được. - Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào? - Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy. ? Ông bác sĩ trong câu chuyện trên không tuân thủ phương châm hội thoại nào? → Phương châm quan hệ
  6. II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 1. Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt: Các em hãy nêu những từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt?
  7. II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 1. Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt a, Xưng hô bằng các đại từ: SOÁ ÍT SOÁ NHIEÀU NGÔI THỨ NHẤT Tôi, tớ, mình, tao, Chúng tôi, chúng tớ, chúng tao, ta chúng ta NGÔI THỨ HAI Bạn, cậu, mày Các cậu, các bạn, chúng mày NGÔI THỨ BA Nó, hắn, y Bọn nó, họ b, Xưng hô bằng các từ ngữ khác:
  8. Chæ quan heä Chæ quan heä trong trong xaõ gia ®×nh hoäi Chæ chöùc vuï, ngheà nghieäp
  9. II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 1. Các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt: 2. Phương châm“Xưng khiêm, hô tôn” trong tiếng Việt: “Xưng khiêm, hô tôn” trong Tiếng Việt xưa và nay: -Những từ ngữ xưng hô thời trước: Bệ hạ, bần tăng, bần sĩ, -Những từ ngữ xưng hô hiện nay: Quý ông, quý anh, quý bà, quý cô, (dùng để gọi người đối thoại, tỏ ý lịch sự, tôn kính)
  10. Thảo luận nhóm 3 phút ? Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô? - Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
  11. III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Lời dẫn Trực tiếp Gián tiếp - Nh¾c l¹i nguyªn v¨n lêi - ThuËt l¹i lêi nãi hay ý nghÜ nãi hay ý nghÜ cña ngêi cña ngêi hoÆc nh©n vËt, cã Cách dẫn hoÆc nh©n vËt. ®iÒu chØnh cho thÝch hîp. - Lêi dÉn kh«ng ®Æt trong - Lêi dÉn ®îc ®Æt trong dÊu dÊu ngoÆc kÐp khi viÕt. ngoÆc kÐp khi viÕt.
  12. III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Bài tập nhanh: Đọc hai ví dụ sau và cho biết đâu là cách dẫn trực tiếp, đâu là cách dẫn gián tiếp? a) Trong b¸o c¸o ChÝnh trÞ t¹i b) Trong b¸o c¸o ChÝnh trÞ t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø thø II cña §¶ng, Chñ tÞch Hå II cña §¶ng, Chñ tÞch Hå ChÝ ChÝ Minh nãi: “Chóng ta ph¶i Minh cã d¹y chóng ta ( lµ ) ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh ghi nhí c«ng lao to lín cña c¸c vÞ hïng d©n téc, v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu anh hïng d©n téc, v× c¸c vÞ Êy lµ biÓu cña mét d©n téc anh hïng”. tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng. Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp
  13. TIẾT 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 2. Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích sau thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại. Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: - Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: - Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
  14. → Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp: Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào. Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. → Những thay đổi về từ ngữ: Trong lời đối thoại Trong lời dẫn gián tiếp Từ xưng hô Tôi (ngôi thứ nhất) nhà vua (ngôi thứ ba) Chúa công (ngôi thứ hai) Vua Quang Trung (ngôi thứ ba) Từ chỉ địa điểm đây (lược) Từ chỉ thời gian Bây giờ bấy giờ
  15. HƯỚNG DẪN - Ôn lại những nội dung kiến thức phần Tiếng Việt ở HKI -Chuẩn bị : KT 1 tiết TV