Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga

BÀI 29:  VÙNG TÂY NGUYÊN (tt)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1/Kiến thức:  

- Chứng minh được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.

- Trình bày được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như 

Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.

2/Kĩ năng:

          - Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.

- Đọc lược đồ, phân tích biểu đồ và bảng thống kê số liệu.

3/Thái độ:

- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường. Góp phần đẩy mạnh nền kinh tế phát triển.

4/Năng lực: 

          - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

          - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

doc 17 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 6080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_33_den_36_nam_hoc_2020_2021_duong.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 33 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Dương Thị Thùy Nga

  1. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 17 Tiết: 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: Trình bày được kiến thức trọng tâm: - Dân cư. - Kinh tế chung. - Các vùng kinh tế. 2/Kĩ năng: Trình bày sạch, đẹp, đúng yêu cầu. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết (30%) Thông hiểu (40%) Vận dụng (30%) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hậu quả gia Địa lí tăng dân số dân cư nước ta. 20% TSĐ 20% TSĐ = 2,0 điểm = 2,0 điểm Trình bày Phân tích được tình hình bảng số liệu phát triển và để hiểu và phân bố ngành giải thích dịch vụ ở được sự phát Địa lí nước ta. Các triển của lâm kinh tế nhân tố tự nghiệp nước nhiên ảnh ta. hưởng đến sự phát triển công nghiệp. 40% TSĐ 10% TSĐ 30% TSĐ = 4,0điểm = 1,0 điểm = 3,0 điểm Các vùng có Vị trí giới Đặc điểm tự địa điểm du hạn lãnh nhiên và tài lịch nổi tiếng. thổ các nguyên thiên Các vùng Kể các trung vùng: nhiên, những kinh tế tâm kinh tế Trung du thuận lợi, khó khăn đối với sự lớn của các và miền núi phát triển kinh vùng kinh tế. Bắc Bộ, ĐBSH, tế-xã hội. Đặc BTB, điểm dân cư, DHNTB. xã hội và những thuận lợi, khó khăn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 107
  2. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Thế mạnh kinh tế của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, ĐBSH, BTB, DHNTB. 40% TSĐ 15% TSĐ 10% TSĐ 20% TSĐ = 4,0 điểm = 1,0 điểm = 1,0 điểm = 2,0 điểm TSĐ: 10 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm Tổng số 30% 40% 30% câu: 07 5câu 5 câu 1 câu Đề bài: (Đề 1) Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1/ Hà Nội, Hải Phòng là những trung tâm kinh tế lớn của vùng: A. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng D. Trung du và miền núi Bắc Bộ 2/ Việt Nam loại hình vận tải nào sau đây có tỉ trọng tăng nhanh nhất: A. Đường sắt C. Đường bộ B. Đường hàng không D. Đường biển 3/ Thế mạnh về nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: A. trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới. B. trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước. C. chăn nuôi bò; khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. D. đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực; đứng đầu cả nước về năng suất lúa. 4/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm: A. khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, đất phù sa chiếm phần lớn diện tích. B. thiên nhiên có sự phân hóa giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn. C. địa hình cao, cắt xẻ mạnh; có nhiều loại khoáng sản; trữ năng thủy điện dồi dào. D. núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh. 5/ VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế là những địa điểm du lịch của vùng kinh tế nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng D. Trung du và miền núi Bắc Bộ 6/ Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng là: A. trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc. B. phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây. C. địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, là vùng thưa dân nhất nước ta. D. dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước; nhiều lao động có kĩ thuật. 7/ Công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm: A. chế biến lương thực thực phẩm chiếm ưu thế. B. chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển thủy điện. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 108
  3. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? 2/Hình thành kiến thức:(37’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG *HĐ1:(3’) Mục tiêu: Kể được tên các tỉnh, diện tích, số dân của vùng Tây Nguyên. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H28.1, kết hợp đọc thông tin SGK. + Kể tên các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên? + Diện tích, số dân của vùng? - Diện tích: 54508 km2. - HS: Đọc thông tin, cập nhật số liệu trả - Số dân: 5,9 triệu người (năm 2018) lời câu hỏi. *HĐ2:(9’)1/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Mục tiêu: - Trình bày được Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H28.1, kết hợp quan sát bản đồ ĐLTN vùng Tây Nguyên. + Hãy xác định vị trí giới hạn lãnh thổ - Giáp Lào, Cam-pu-chia, giáp vùng của vùng? Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam + Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? Trung Bộ, không giáp biển. - HS: Xác định trên lược đồ, bản đồ, trình - Tây Nguyên gần vùng Đông Nam bày ý nghĩa. Bộ có kinh tế phát triển và là thị - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu- chia. *HĐ3:(15’)2/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Mục tiêu: - Chứng minh được vùng Tây Nguyên có một số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất ba dan, rừng chiếm diện tích lớn. - Giải thích được việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì vậy việc bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. - Chứng minh được Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau Đồng bằng sông Cửu Long. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát lược đồ H28.1, quan sát bản đồ ĐLTN vùng Tây Nguyên, đọc thông tin SGK. + Địa hình của vùng Tây Nguyên có đặc - Địa hình cao nguyên xếp tầng. Có điểm gì? các dòng sông chảy về các vùng + Xác định các dòng sông bắt nguồn từ tây lảnh thổ lân cận. Giàu tài nguyên Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 114
  4. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, thiên nhiên. Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia? - HS: Xác định trên lược đồ, bản đồ. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cặp đôi: Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân. + Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này? (HS trả lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). - HS: trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - GV: Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát H28.1, bảng 28.1 SGK. + Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit? - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát lược đồ, đọc thông tin SGK, kết hợp những hiểu biết của bản thân. - Tây Nguyên có tài nguyên thiên + Kể những nguồn tài nguyên của Tây nhiên phong phú, thuận lợi cho Nguyên? phát triển kinh tế đa ngành: + Dựa trên những nguồn tài nguyên thiên + Đất badan màu mỡ thích hợp cho nhiên đó, Tây Nguyên có thể phát triển việc trồng cây công nghiệp. những ngành kinh tế nào? + Rừng chiếm diện tích lớn. + Hãy nêu những khó khăn ảnh hưởng đến + Khí hậu mát mẽ thích hợp cho sự phát triển kinh tế? (HS trả lời tốt, GV có nhiều loại cây trồng và du lịch. thể ghi điểm cho các em). + Nước, địa hình: phát triển thủy - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. điện. - GV: Giáo dục các em ý thức bảo vệ nguồn + Giàu tài nguyên khoáng sản: tài nguyên, bảo vệ các loài động vật hoang Bôxit. dã. - Khó khăn: thiếu nước vào mùa - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. khô. *HĐ4:(10’)3/Đặc điểm dân cư, xã hội: Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội của vùng. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bảng 28.2, đọc thông tin SGK. + Kể các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên? + Nhận xét tình hình phân bố dân cư ở tây - Là địa bàn cư trú của nhiều dân Nguyên? tộc ít người, đồng thời là vùng thưa + Nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Tây dân nhất nước ta. Dân tộc Kinh Nguyên? phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven + Em có nhận xét gì về sự đổi mới và phát đường giao thông, các nông, lâm triển kinh tế của vùng? (HS trả lời tốt, GV có trường. thể ghi điểm cho các em). - Nền văn hóa giàu bản sắc, thuận Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 115
  5. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - HS: Đọc thông tin SGK, kết hợp với những lợi cho phát triển du lịch. hiểu biết của bản thân. - Thiếu lao động, trình độ lao động - GV: Giới thiệu thêm cho các em: chưa cao. + Công trình thủy điện Yaly. + Đường dây cao thế 500KV. + Nâng cấp đường xá. + Đường Hồ Chí Minh, Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. 3/Luyện tập:(5’) Mục tiêu: Nhận xét và giải thích được về hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên năm 2003 và năm 2011. Cho bảng số liệu: Hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên năm 2003 và năm 2011 Năm 2003 Năm 2011 Rừng tự Rừng Rừng tự Rừng Tổng Tổng nhiên trồng nhiên trồng Cả nước 11974,6 9873,7 2100,9 13515,1 10285,4 3229,7 Tây 2982,8 2884,9 97,9 2848,0 2610,6 237,4 Nguyên Nhận xét và giải thích về hiện trạng rừng của cả nước và Tây Nguyên năm 2003 và năm 2011. 5/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, xem kĩ biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 116
  6. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 18 Tiết: 35 BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: - Chứng minh được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. - Trình bày được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 2/Kĩ năng: - Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên. - Đọc lược đồ, phân tích biểu đồ và bảng thống kê số liệu. 3/Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường. Góp phần đẩy mạnh nền kinh tế phát triển. 4/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. - Bản đồ GTVT và du lịch Việt Nam. 2/HS chuẩn bị: - Xem kĩ biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(2’) Mục tiêu: Trình bày một vài thế mạnh kinh tế ở Tây nguyên. - Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên? 2/Hình thành kiến thức:(36’) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 117
  7. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 *HĐ1:(10’)4/Tình hình phát triển kinh tế: a)Nông nghiệp: Mục tiêu: Chứng minh được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, kết hợp quan sát H29.2 SGK. + Kể những cây trồng quan trọng nhất ở Tây Nguyên? (HS trả lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). + Xác định các vùng trồng cà phê, chè, cao su ở Tây Nguyên? - HS : Xác định trên lược đồ, bản đồ. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Quan sát biểu đồ H29.1, bảng 29.1, đọc thông tin SGK. + Hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước? + Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? + Em có nhận xét gì về tình hình phát triển - Nông nghiệp giữ vai trò quan nông nghiệp ở Tây Nguyên? trọng hàng đầu. + Tại sao hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn - Một số cây công nghiệp đem lại đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp? hiệu quả kinh tế cao: cà phê, chè, + Em có nhận xét gì về sản xuất lâm nghiệp cao su, của vùng? - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. - Sản xuất lâm nghiệp có bước - GV: Giáo dục các em ý thức trồng và bảo chuyển hướng quan trọng (khai vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường. thác đi đôi với trồng mới). - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ2:(12’)b)Công nghiệp: Mục tiêu: Chứng minh được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỉ trọng công nghiệp tăng dần. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bảng 29.2, quan sát bản đồ kinh tế của vùng Tây Nguyên, kết hợp quan sát lược đồ H29.2, H29.3, đọc thông tin SGK. + Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước? + Nhận xét về tình hình phát triển công - Công nghiệp có chuyển biến nghiệp ở Tây Nguyên? tích cực. + Xác định vị trí các nhà máy thủy điệnYaly trên sông XêXan? Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 118
  8. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp những hiểu biết của bản thân. + Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên? (HS trả lời tốt, GV có thể ghi điểm cho các em). + Hãy kể các ngành công nghiệp phát triển - Các ngành công nghiệp chế biến phổ biến của vùng? nông, lâm sản phát triển khá - HS: Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. nhanh, chế biến cà phê xuất khẩu. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ3:(9’)c)Dịch vụ: Mục tiêu: Chứng minh được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỉ trọng dịch vụ tăng dần. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát H29.4, đọc thông tin SGK, kết hợp với những hiểu biết của bản thân. + Em có nhận xét gì về sự phát triển dịch - Dịch vụ bắt đầu chuyển biến vụ của vùng? (HS trả lời tốt, GV có thể ghi nhanh. Đẩy mạnh xuất khẩu nông, điểm cho các em). lâm và phát triển du lịch. + Kể các tiểm năng du lịch của vùng? - TP Đà Lạt là địa điểm du lịch nổi - HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. tiếng. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. *HĐ4:(5’)5/Các trung tâm kinh tế: Mục tiêu: Trình bày được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. - GV: Tổ chức cho HS HĐ cá nhân: Quan sát bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên, kết hợp quan sát lược đồ H29.2, quan sát bản đồ GTVT và du lịch Việt Nam, kết hợp Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt quan sát lược đồ H14.1 SGK. là các trung tâm kinh tế quan trọng + Kể tên và xác định vị trí các trung tâm của vùng. kinh tế quan trọng của vùng? + Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng? Vai trò các thành phố trên? + Xác định các quốc lộ nối các trung tâm kinh tế của vùng với TP HCM và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? + Nêu vai trò từng trung tâm kinh tế vùng Tây Nguyên? - HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. - GV: Nhận xét, bổ sung chốt nội dung. 3/Luyện tập:(5’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 119
  9. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Mục tiêu: Trình bày được những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp ở Tây Nguyên và giải thích được Tây Nguyên có thế mạnh du lịch. a/ Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp? b/ Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh du lịch? 5/Vận dụng và tìm tòi mở rộng:(1’) Mục tiêu: Sưu tầm được tư liệu (bài viết, ảnh) về thành phố Đà Lạt. Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) về thành phố Đà Lạt (HS hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, gửi bài về hộp thư theo địa chỉ gmail cho giáo viên). 6/Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học và xem kĩ hệ thống câu hỏi SGK để tiết sau thực hành tốt hơn. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 120
  10. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: 20/12/2020 Tuần: 18 Tiết: 36 BÀI 30: THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIẾN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1/Kiến thức: Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững. 2/Kĩ năng: - Quan sát, sử dụng lược đồ, bản đồ; phân tích bảng thống kê số liệu. - Viết và trình bày bằng văn bản. 3/Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II/CHUẨN BỊ GV - HS: 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. 2/HS chuẩn bị: - Đọc trước bài mới, xem kĩ hệ thống câu hỏi SGK. III/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1/Khởi động:(3’) Mục tiêu: Kiểm sự chuẩn bị cho tiết thực hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của các em. 2/Hình thành kiến thức:(40’) Mục tiêu: Kể được những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. So sánh về diện tích và sản lượng cây chè, cà phê ở hai vùng. Viết được báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của cà phê và chè. *H Đ1: (5’) Hướng dẫn HS cách làm bài: - Bài 1: Quan sát bảng 30.1 SGK, kết hợp quan sát bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên trả lời câu hỏi: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 121
  11. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 + Những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. + So sánh về diện tích và sản lượng cây chè, cà phê ở hai vùng. - Bài 2: Tập cho các em viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của cà phê và chè (sản xuất nhiều hay ít, phân bố chủ yếu ở đâu, bán cho ai?, ). + Tổ 1,2 viết báo cáo về cây chè. + Tổ 3,4 viết báo cáo về cây cà phê. *H Đ2: (1’) Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm phải làm hoàn thành hai bài tập. *H Đ3: (28’) Các nhóm thảo luận hoạt động hoàn thành bài làm của nhóm mình. 1/ Bài 1: - Những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: + Chè là loại cây trồng được ở cả hai vùng. + Trong khi đó cây cao su, điều và hồ tiêu chỉ trồng được ở Tây Nguyên, còn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chỉ thích hợp cho trồng cây hồi, quế, sơn, Vì Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, nên có thế mạnh hơn cho việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. Còn Tây nguyên có thế mạnh hơn về cây công nghiệp nhiệt đới vì khí hậu Tây Nguyên mang tính chất cận xích đạo. - So sánh về diện tích và sản lượng cây chè, cà phê ở hai vùng: Tây Nguyên Trung du và miền núi Bắc Bộ - Cà phê là cây công nghiệp mũi nhọn, - Cà phê chỉ mới bắt đầu phát triển nên chiếm diện tích 480,8 nghìn ha bằng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. 85,1% diện tích trồng cà phê cả nước; sản lượng chiếm 90,6% sản lượng cả nước. - Trong khi đó cây chè chiếm diện tích - Cây chè chiếm ưu thế hơn với trên 24,2 nghìn ha bằng 24,6% diện tích chè 67,6 nghìn ha chiếm 68,8% diện tích cả nước, sản lượng 20,5 nghìn tấn chè cả nước, với sản lượng 62,1% cả chiếm 27,1% sản lượng cả nước. nước. 2/ Bài 2: Viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của cà phê và chè: Cây cà phê Cây chè - Sản xuất nhiều. - Sản xuất nhiều. - Phân bố ở cả Trung du và miến núi - Phần lớn phân bố ở Tây Nguyên. Bắc Bộ, Tây Nguyên. - Sử dụng trong nước, xuất khẩu sang - Sử dụng trong nước, xuất khẩu sang các nước EU, Tây Á, Hàn Quốc. các nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc. *H Đ4: (6’) - HS trình bày kết quả của nhóm mình. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 122
  12. ĐỊA LÍ 9 Năm học: 2020-2021 - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung kết luận chung. - GV: Cho các em tự nhận xét và cho điểm nhóm mình. - GV: Sửa chữa, nhận xét ghi điểm các nhóm. 3/Hướng dẫn về nhà:(2’) - Về nhà hoàn thành bài thực hành vào vở ghi ở lớp. - Đọc trước bài mới, xem kĩ lược đồ, bảng thống kê số liệu và hệ thống câu hỏi SGK. * Nhận xét tiết học: IV/RÚT KINH NGHIỆM: KÍ DUYỆT: Năm Căn, ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Trường THCS Phan Ngọc Hiển Dương Thị Thùy Nga Trang 123