Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
Tập đọc
BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA ( 2 tiết )
( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu nội dung: tình cảm yêu thương sâu lắng của mẹ giành cho con.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 ).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
* GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh : Sự tích cây vú sữa SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
- TUẦN 12: ( Từ ngày 27 tháng 11 năm 2017 đến 1 tháng 12 năm 2017) Thứ ngày Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 34 - Sự tích cây vú sữa 40’ 27/11/2017 2 Tập đọc 35 - Sự tích cây vú sữa 40’ 3 Toán 56 - Tìm số bị trừ 40’ Ba 1 Chính tả 23 - Nghe – viết: Sự tích cây vú sữa 40’ 28/11/2017 2 Toán 57 - 13 trừ đi một số 13 – 5 40’ 3 Đạo đức 12 - Quan tâm giúp đỡ bạn (T1) 40’ 4 Thể dục 23 - Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”- Đi đều 40’ Tư 1 Tập đọc 36 - Mẹ 40’ 29/11/2017 2 Toán 58 - 33 – 5 40’ 3 Kể chuyện 12 - Sự tích cây vú sữa 40’ Năm 1 LTVC 12 - Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy. 40’ 30/11/2017 2 Tập viết 12 - Chữ hoa K 40’ 3 Toán 59 - 53 – 15 40’ 4 Chính tả 24 - Tập chép: Mẹ 40’ Sáu 1 Toán 60 - Luyện tập 40’ 01/12/2017 2 Tập làm văn 12 - Ôn tập bài trước: Chia buồn, an ủi 40’ 3 TNXH 12 - Đồ dùng trong gia đình 40’ 4 Thủ công 12 - Ôn tập chủ đề gấp hình (T2) 40’ 5 GDNGLL 12 - Bác kiểm tra nội vụ (T2) 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
- TUẦN 12 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Tập đọc BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA ( 2 tiết ) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu nội dung: tình cảm yêu thương sâu lắng của mẹ giành cho con.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh : Sự tích cây vú sữa SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Cây xoài của ông em” và -3 em HTL và TLCH. TLCH-SGK : -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Tranh SGK: Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Vì sao có loại cây này. Truyện đọc Sự tích cây vú sữa sẽ giúp các em hiểu nguồn gốc của loại cây ăn quả đặc biệt này. -Sự tích cây vú sữa. Hoạt động 1 : Luyện đọc câu -GV đọc mẫu Đọc từng câu : -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến -Kết hợp luyện phát âm từ khó hết . -HS luyện đọc các từ: cây vú sữa, khản - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. tiếng, căng mịn, vỗ về, vùng vằng . -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị true lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.// -Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.// -Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ -Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà/ tr 96. như mắt mẹ khóc chờ con.// -Giảng từ: mỏi mắt chờ mong: chờ đợi mong mỏi -1 em đọc chú giải. quá lâu. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -Trổ ra: nhô ra mọc ra. 2
- -Đỏ hoe: màu đỏ của mắt đang khóc. -Xoà cành: xoè rộng cành để bao bọc. Hoạt động 2: Đọc từng đoạn -Chia nhóm đọc trong nhóm. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -Sự tích cây vú sữa. -1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm. Chuyển ý : Sự tích của loại cây ăn quả này có gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài. -Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Tiết 2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài . -Đọc thầm đoạn 1. - Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - HS trả lời. *Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi. -Vì sao cậu bé quay trở về ? -1 em đọc phần đầu đoạn 2. -HS trả lời. -Nhận xét. *Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ - Nghe. lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà. -Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ? -HS trả lời. *Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh - Nhận xét trong vườn mà khóc - Nghe. -Chuyện lạ gì xảy ra khi đó ? *Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. -Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ? *Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. -Vì sao mọi người đặt tên cho cây lạ tên là cây vú -1 em đọc phần còn lại của đoạn 2. sữa ? - HS trả lời. *Vì trái cây chín có dòng nước trắng và thơm - Nghe. như sữa mẹ. -Giảng giải : Câu chuyện cho thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con -Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì ? - HS trả lời -Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. 3
- kính trọng như ông bà. Bài 3 : Tranh -Hướng dẫn học sinh đặt câu kể đúng nội dung -Quan sát. tranh có dùng từ chỉ hoạt động. -HS đặt câu, Nhiều em nối tiếp nhau đặt -Gợi ý : Người mẹ đang làm gì ? câu. -Bạn gái đang làm gì ? Em bé đang làm gì ? - Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi -Thái độ của những người trong tranh như thế một điểm 10 đỏ chói. Một tay mẹ ôm em nào ? bé vào lòng, một tay mẹ cầm quyển vở -Vẻ mặt mọi người như thế nào ? của bạn. Mẹ khen :”Con gái mẹ học giỏi lắm!”. Cả hai mẹ con đều rất vui. -Nhận xét. -Nhận xét. -Đọc thầm. Bài 4 :(viết). -3 em lên bảng làm GV đọc yêu cầu. -HS sửa bài. - Theo dõi HS làm bài. -2-3 em đọc lại các câu đã điền đúng dấu -Nhận xét. phẩy. Cả lớp làm vở BT. 3. Củng cố : -1 em trả lời. -Tìm những từ chỉ tình cảm gia đình ? -Nhận xét tiết học. - Nghe. -Dặn dò- Học bài, làm bài. Tập viết BÀI: CHỮ HOA K I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ K ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Kề vai sát cánh ( 3 lần ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ K hoa. Bảng phụ : Kề, Kề vai sát cánh - Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Nộp vở theo yêu cầu. -Cho học sinh viết chữ I, Ích vào bảng con. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng -Nhận xét. con. 2. Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. -Chữ K hoa, Kề vai sát cánh Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ K hoa cao mấy li ? -Cao 5 li. -Chữ K gồm3 nét cơ bản : 2 nét đầu -Chữ K hoa gồm có những nét cơ bản nào ? giống nét 1 và nét 2 của chữ I, nét 3 là -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ K hoa kết hợp của 2 nét cơ bản – móc xuôi phải 16
- được viết bởi 3 nét cơ bản: 2 nét đầu giống nét 1 và móc ngược phải nối liền nhau, tạo và nét 2 của chữ I, đặt bút trên đường kẻ 5, viết thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì -3- 5 em nhắc lại. lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 5, Chữ K hoa được viết bởi 3 nét cơ bản : 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I, đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2(2-3 em nhắc lại). -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. Chữ K hoa. -Đọc : K. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -2-3 em đọc: Kề vai sát cánh. -Hãy viết chữ K vào bảng con. -Quan sát. - Nhận xét. -1 em nêu: Chỉ sự đoàn kết bên nhau C/ Viết cụm từ ứng dụng : cùng làm một việc. -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. -Kề vai sát cánh theo em hiểu như thế nào ? -4 tiếng : Kề, vai, sát, cánh. Giảng: Cụm từ này có ý tương tự như Góp sức chung tay nghĩa là chỉ sự đoàn kết bên nhau để -Chữ K, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là s các gánh vác một việc. chữ còn lại cao 1 li. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những -Dấu huyền đặt trên ê trong chữ Kề, dấu tiếng nào ? sắc đặt trên a ở chữ sát, chữ cánh. -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Kề vai sát -Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê. cánh” như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Bảng con : K , Kề -Khi viết chữ Kề ta nối chữ K với chữ ê như thế nào? -Viết vở. -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Viết bài nhà/ tr 20 -Chú ý chỉnh sửa cho các em. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn HS. -GV thu 3-5 em và nhận xét 3. Củng cố : -Khen ngợi những em có tiến bộ. 17
- -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Hoàn thành bài viết trong vở tập viết Toán Tiết 59: 53 - 15 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53-15. - Biết tìm số bị trừ , dạng x-18=9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li ). - Học sinh khá, giỏi làm bài 1( dòng 2), 3(b, c) trong SGK trang 59. I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 5 bó 1 chục que tính và 3 que rời, bảng gài. - Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -2 em lên bảng tính và nêu cách tính. Ghi : 73 – 6 = ; x + 7 = 53 -Lớp làm bảng con. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. -53 - 15 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 53 - 15 A/ Nêu bài toán : Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính -Nghe và phân tích gì? -Viết bảng : 53 - 15 -Phép trừ 53 - 15 B/ Tìm kết quả ? -53 que tính bớt đi 15 que tính còn bao nhiêu que ? -Thao tác trên que tính. -Hướng dẫn : Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính ? -53 que tính bớt đi 15 que còn 38 que. -15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính ? -15 que tính. -Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt -1 chục và 5 que rời. 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 3 que rời sau -Thao tác trên que tính theo GV đó tháo 1 bó 10 que tính và bớt tiếp 2 que, ta còn 8 que rời. -Tiếp theo ta bớt 1 chục que nữa (là 1 bó). Như vậy còn 3 bó và 8 que rời là 38 que. -53 que tính bớt 15 que tính còn bao nhiêu ? -Vậy 52 – 28 = ? -Vậy 53 – 15 = 38. -Giáo viên ghi bảng : 53 – 15 = 38. C/ Đặt tính và thực hiện : -Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? -HS nêu cách tính : 3 không trừ được -Đặt tính : 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,viết 3. 18
- 53 -Nghe và nhắc lại. Viết 53 rồi viết 15 dưới 53 sao cho thẳng 15 38 cột với 3 và 5, viết dấu – và kẻ gạch ngang. -GV : Tính từ phải sang trái : 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1, 1thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3,viết 3. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : ( dòng 1 ). HSKG làm dòng 2. -4 em lên bảng làm. Làm vào vở 83 – 19 ; 63 – 36 ; 43 – 28 ; 93 - 54 - Nhận xét. - Nhận xét. - 1 HSKG làm dòng 2. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Bài 2 : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. 63 83 53 24 39 17 39 44 36 - Nhận xét - Nhận xét. Bài 3 : ( cột a ). HSKG làm câu b, c. - 1 HS lên bảng . - Yêu cầu làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Nhận xét. - 1 HSKG làm câu b, c. Bài 4 : Vẽ mẫu -1 em nêu : Hình vuông. -Mẫu vẽ hình gì ? -4 điểm. -Muốn vẽ được hình vuông ta phải nối mấy điểm -Vẽ hình với nhau ? - Nhận xét. 3.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 53 - 15 ? - Trả lời. - Nhận xét tiết học. - Nghe. -Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. Chính tả ( tập chép) BÀI : MẸ I/ MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2; BT3a. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn đoạn tập chép Mẹ. -Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Giáo viên đọc . 3 em lên bảng viết : căng mịn, sữa trắng. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : 19
- -Giới thiệu bài. -Chính tả (tập chép) : Mẹ. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Theo dõi. -Người mẹ được so sánh với những hình ảnh -Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió nào ? mát. b/ Hướng dẫn trình bày . -Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong -Bài thơ viết theo thể thơ lục bát (6, 8) cứ bài chính tả? 1 dòng 6 chữ lại nối tiếp 1 dòng 8 chữ. -Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào -Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ? 1 ô. Câu 8 viết sát lề. c/ Hướng dẫn viết từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -HS nêu từ khó: lời ru, bàn tay, ngôi sao, d/ Chép bài. giấc tròn. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Soát lỗi . - Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. -Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Cho 3-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -GV phát giấy to và bút dạ. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Điền r/ d/ gi. Bài 3a : Yêu cầu gì ? -3-4 em lên bảng làm . Lớp làm vở BT. - Yêu cầu làm bài. -1 em đọc lại bài giải đúng. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234) - Nhận xét. +Gió, giấc; rồi ,ru. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. - Nghe. -Dặn dò – Sửa lỗi. Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017 Toán BÀI: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện phép trừ dạng 33-5; 53-15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15. * Giảm tải bài 3, 5 trong SGK trang 60. II/ CHUẨN BỊ : -Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Ghi : 73 - 18 = 43 - 17 = 83 - 5= -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. 20
- -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ -2 em HTL. đi một số. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -Giới thiệu -Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. - Theo dõi HS làm. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và - Nhận xét. thực hiện ). Bảng con. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Đặt tính rồi tính. -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Thực hiện phép tính như thế nào ? -Tính từ phải sang trái. -Nhận xét. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 33 63 83 8 35 27 25 28 56 - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 3: (giảm theo CV/896) Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -Phát có nghĩa là thế nào ? -1 em đọc đề . -Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải -Cho, bớt đi, lấy đi. làm gì -Thực hiện phép trừ ; 63 - 48 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét. Có : 63 quyển vở Phát : 48 quyển vở Còn : ? quyển vở. Giải. Số quyển vở còn lại : - Đối chiếu bài làm. 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. Bài 5 :(Giảm theo CV/896) 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học -Dặn dò, chuẩn bị bài sau - Nghe. Tập làm văn BÀI: Ôn tập: CHIA BUỒN, AN ỦI. I/ MỤC TIÊU : - Biết nói lời chia buồn ,an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2). 21
- - Viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão ( BT3 ). * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông . II/ ĐỒ DÙNG DAY HỌC : -Tranh minh họa Bài 2 trong SGK/tr 94, bưu thiếp. - Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Hoạt động 1: Bài cũ : -Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc -2 em đọc bài văn của mình. người thân. -Nhận xét. -Nhận xét . 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trong cuộc sống các em không chỉ cần nói lời cám ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn an ủi với người thân để thể hiện sự thông cảm quan tâm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. -Chia buồn, an ủi. Làm bài tập. Bài 1 : -Gọi 1 em làm mẫu . -1 em đọc yêu cầu. -GV theo dõi sửa từng lời nói. -Một số HS trả lời nối tiếp nhau. -Nhận xét. - Nhận xét. -Ông ơi, ông làm sao đấy ? -1 em nhắc lại. Nhận xét . -Cháu đi gọi bố mẹ của cháu về ông nhé ? -Nghe. -Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé. -Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. -GV : Những câu nói trên thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác. Bài 2 : -Quan sát.Trả lời. -Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Nhận xét. -Nếu em là bé đó em sẽ nói lời an ủi gì với bà ? -Nhận xét. -Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. -Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây khác. -Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. -Ông đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. -Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi Bài 3 : ông bà khi nghe tin vùng quê bị bão. -Gọi 1 em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80). -1 em đọc bài “Bưu thiếp”. 22
- -Phát giấy cho HS. -Cả lớp làm bài. Viết lời thăm hỏi ông bà -Nhận xét. ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng. * Đất Mũi 1/12/2017. -Nhiều em đọc bài. Ông bà kính mến! - nhận xét. Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khỏe không ạ? Nhà cửa ở quê có việc gì không -Nghe. ạ? Cháu mong ông bà luôn mạnh khỏe, may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều! - HS trả lời. Hoàng Long. - Nghe. 3.Củng cố : Hôm nay học bài gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập viết bưu thiếp . Tự nhiên và xã hội BÀI: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (Mức độ giáo dục tích hợp BVMT: Bộ phận) I/ MỤC TIÊU : -Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. -Học sinh khá, giỏi biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ, nhựa , sắt * Giáo dục bảo vệ môi trường: Học sinh nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh vẽ trang 26, 27 SGK. Phiếu BT. -Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Em kể những công việc thường ngày của gia đình -HS nêu. em, và ai làm những công việc đó ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một -Đồ dùng trong gia đình. số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. A/ Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1, 2, 3/ tr 26 a/ Thảo luận : -Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng -Quan sát. được dùng để làm gì ? -Chia nhóm thảo luận nêu tên và công 23
- -Nhận xét. dụng của từng đồ dùng. -Đại diện các nhóm lên trình bày nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng. b/ Làm việc nhóm: -Nhóm khác góp ý bổ sung. -Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ -Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể dùng trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45) tên những đồ dùng có trong gia đình. -GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. -Đại diện nhóm lên trình bày. -GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có - Nhận xét. điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện. - Nhận xét. -2-3 em nhắc lại. -GV kết luận (SGV/ tr 45) * Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu - Nghe. phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. - Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt. -Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình. Mục tiêu : Biết cách sử dụng và bảo quản một -Quan sát. số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận, gọn -Từng cặp trao đổi nhau qua các câu gàng, ngăn nắp (đặc biệt một số đồ dùng dễ vỡ). hỏi -Trực quan : Hình 4, 5, 6/ tr 27. -GV yêu cầu làm việc từng cặp. -Gợi ý: Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ? -Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì ? -Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải -Một số nhóm lên trình bày, nhóm giữ gìn như thế nào ? khác bổ sung -Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta -2-3 em nhắc lại. phải chú ý diều gì ? -Làm việc cả lớp. Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách - Nghe. bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. -GV nhận xét. 3. Củng cố: Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta -Biết cách bảo quản lau chùi thường phải chú ý điều gì? xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp. -Giáo dục môi trương: -Nhận xét tiết học. - nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. Thủ công Tieát 12: OÂN TAÄP CHUÛ ÑEÀ GAÁP HÌNH ( Tieát 2) I.MỤC TIÊU: 24
- - Cuûng coá ñöôïc kieán thöùc, kó naêng gaáp hình ñaõ hoïc. - Gaáp ñöôïc ít nhaát moät hình ñeå laøm ñoà chôi. - Vôùi hs kheùo tay : Gaáp ñöôïc ít nhaát 2 hình ñeå laøm ñoà chôi. Hình gaáp caân ñoái. II. CHUẨN BỊ: - GV: Caùc maãu gaáp hình cuûa baøi 1, 2, 3, 4, 5 ñaõ trang trí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. Khôûi ñoäng - Haùt B. Kieåm tra baøi cuõ: - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hs. - HS ñeå ñoà duøng leân baøn C. Baøi môùi: 1.Giôùi thieäu baøi: - GV giôùi thieäu noäi dung baøi – ghi baûng. 2. Thöïc haønh - Yeâu caàu hs laáy giaáy thuû coâng vaø ñoà duøng khaùc ñeå leân baøn chaån bò gaáp hình. Noäi dung : Ñeà: Em haõy gaáp moät trong nhöõng hình gaáp ñaõ hoïc. - Giaùo vieân neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa baøi kieåm tra: Gaáp ñöôïc moät trong nhöõng saûn phaåm ñaõ hoïc. Hình - HS laéng nghe gaáp phaûi ñöôïc thöïc hieän ñuùng quy trình, caân ñoái, caùc neáp gaáp thaúng, phaúng. - GV goïi HS nhaéc laïi teân caùc hình gaáp vaø cho HS - 2 hs nhaéc laïi – lôùp theo doõi. q.saùt laïi caùc maãu hình ñaõ ñöôïc hoïc. - Toå chöùc cho HS laøm baøi kieåm tra. Trong quaù trình hs gaáp hình, GV ñeán töøng baøn quan saùt. - HS thöïc haønh gaáp - Nhaéc nhôû hs trang trí saûn phaåm cho ñeïp. - Nhöõng hs laøm nhanh coù theå gaáp theâm 1 hình nöõa. - Ñaùnh giaù keát quaû kieåm tra qua saûn phaåm thöïc haønh theo 2 böôùc: - HS noäp saûn phaåm cho gv - Nhaän xeùt saûn phaåm cuûa hs – tuyeân döông, nhaéc nhôû hs. 3. Cuûng coá daën doø: - Daën HS giôø hoïc sau mang giaáy nhaùp, giaáy thuû coâng, buùt chì, thöôùc, keùo, hồ daùn ñeå hoïc baøi: “ Gaáp, caét, daùn hình troøn” - Nhaän xeùt chung giôø hoïc. 25
- GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống. Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân các em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Gv : bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác ” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Thực hành - ứng dụng. + Hoạt động cá nhân. - Em có thường sắp xếp lại góc học tập - HS trả lời của mình ? - Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa ? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng ? - Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không ? kể một lần em tham gia cùng bố mẹ dọn nhà. + Hoạt động nhóm. - Thảo luận trình bày. - Gọn gàng ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc ? - Giúp chúng ta dễ dàng tìm kiếm và lấy đồ khi cần thiết. - Gọn gàng, ngăn nắp làm cho căn nhà, - Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn căn phòng đẹp hơn. nhà, căn phòng đẹp hơn không ? 3. Tổng kết – đánh giá. - Cho HS nhắc lài tên bài. - HS thực hiện - Cho HS thi đua sắp xếp lại ngăn bàn và vị trí ngồi học của mình. - Nhận xét - Nhận xét - Dặn dò HS. 26
- Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 27