Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
TẬP ĐỌC
BI: BÁC SĨ SÓI ( 2 TIẾT )
I/ MỤC ÐÍCH YU C?U:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ).
- HS khá, giỏi tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
* GDKNS: -Ra quyết định.
II/ Ð? DNG D?Y H?C :
- Tranh : Bác sĩ Sói.
- Sách Tiếng Việt/Tập2.
BI: BÁC SĨ SÓI ( 2 TIẾT )
I/ MỤC ÐÍCH YU C?U:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ).
- HS khá, giỏi tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
* GDKNS: -Ra quyết định.
II/ Ð? DNG D?Y H?C :
- Tranh : Bác sĩ Sói.
- Sách Tiếng Việt/Tập2.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- TUẦN 23 Tuần: 23 (Từ ngày 26 tháng 2 năm 2018 đến 2 tháng 3 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 23 Chào cờ 2 TĐ 66 Bác sĩ sĩi HAI 3 TĐ 67 Bác sĩ sĩi 26/2/2018 4 Tốn 111 Số bị chia-Số chia-Thương 5 1 ĐĐ 23 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T1) BA 2 KC 23 Bác sĩ sĩi 27/2/2018 3 CT 45 TC: Bác sĩ sĩi 4 Tốn 112 Bảng chia 3 1 TĐ 68 Nội quy đảo khỉ TƯ 2 TNXH 23 Ơn tập Xã hội 28/2/2018 3 TV 23 Chữ hoa T 4 Tốn 113 Mơt phần ba 1 2 Thủ cơng 23 Ơn tập chủ đề:Phối hợp gấp, cắt, dán T1 NĂM Tốn Luyện tập 1/3/2018 3 114 4 LT_C 23 Từ ngữ về muơng thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? 1 TLV 23 Đáp lời khẳng định. Viết nội quy 2 3 Tốn 115 Tìm một thừa số của phép nhân SÁU 4 CT 46 N_V: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 2/3/2018 5 GDNGLL 23 KNS: Chủ đề 5: CẢM THƠNG VÀ CHIA SẺ (Tiết 1) SHCT Đất Mũi, ngày 26 tháng 2 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Tồn Lê Thị Thu Trang
- Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018 TẬP ĐỌC BÀI: BÁC SĨ SÓI ( 2 TIẾT ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ). - HS khá, giỏi tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). * ANQP: Kể chuyện nĩi về xã hội hiện nay cịn những kẻ xấu hay đi lừa gạt người khác nên các em phải cảnh giác. * GDKNS: -Ra quyết định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Bác sĩ Sói. - Sách Tiếng Việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Cò và Cuốc” -3 em đọc bài và TLCH. -Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi gì ? -Vì sao Cuốc hỏi như vậy ? -Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ? -Nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. -Bác sĩ Sói. Hoạt động 1 : Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch, giọng Sói giả bộ hiền lành, giọng Ngựa giả bộ ngoan ngoãn, lễ phép). Nhấn giọng các từ ngữ : thèm rỏ dãi, toan xông đến, khoác lên người, bình tĩnh, -Theo dõi đọc thầm. giả giọng, lễ phép. -1 em giỏi đọc. Lớp theo dõi đọc Đọc từng câu : thầm.
- -Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục -HS nối tiếp nhau đọc từng câu tiêu). trong bài. -HS luyện đọc các từ: rỏ dãi, Đọc từng đoạn trước lớp. cuống lên, lễ phép, mũ, khoan Bảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu cần thai, bác sĩ, vỡ tan, giở trò, giả chú ý cách đọc. giọng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. +Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 42) người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// +Sói mừng rơn,/ mon men lại phía - Giảng thêm : Thèm rỏ dãi : nghĩ đến món sau,/ định lựa miếng/ đớp sâu vào ăn ngon thèm đến nỗi nước bọt trong miệng đùi Ngựa cho Ngựa hết đường ứa ra. chạy.// -Nhón nhón chân: hơi nhấc cao gót, chỉ có - HS đọc chú giải: khoan thai, đầu ngón chân chạm đất. phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá - Đọc từng đoạn trong nhóm một cú trời giáng (STV / tr42) -Nhận xét. -2 em nhắc lại nghĩa của từ : thèm rỏ dãi, nhón nhón chân. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (đoạn 1-2). TIẾT 2: - 1 em đọc đoạn 1-2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Gọi 1 em đọc. -Thèm rỏ dãi. -Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi -Nó giả làm bác sĩ chữa bệnh cho thấy Ngựa ? Ngựa. -Sói làm gì để lừa Ngựa ? -Biết mưu của Sói, Ngựa nói là -Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói
- - Học sinh khá, giỏi: + Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất 2 sản phẩp đã học. + Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Các sản phẩm mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động - Hát B. Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng của HS C. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu ngắn gọn – ghi tựa bài 2. Ơn tập – Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các sản phẩm đã - HS nhắc. học . - HS quan sát các sản phẩm mẫu - Cho HS quan sát các sản phẩm mẫu đã - 1 số HS nhắc lại – cả lớp nghe trang trí. nhận xét. - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện các sản phẩm. - Có thể cho HS lên thao tác các bước làm - HS tự chọn một trong những nội trong một số sản phẩm. dung đã học để làm. - Yêu cầu HS thực hành làm các sản phẩm mình yêu thích. Nhắc nhở HS trước khi làm: + Nếp gấp, cắt phải thẳng dán cân đối, phẳng, thẳng, đúng quy trình kĩ thuật màu sắc hài hoà, phù hợp. - Khi HS thực hiện GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng khi thực hiện sản phẩm. - HS nghe – rút kinh nghiệm. 3. Nhận xét – đánh giá: - GV nhận xét về sự chuẩ bị, thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: mang đầy
- đủ giấy thủ công, kéo, hồ dán - Tập làm các sản phẩm đã học. TOÁN TIẾT 114: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3 ; cho 2 ). -Học sinh khá, giỏi làm bài 3, 5 trong SGK trang 115. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Trực quan: Vẽ trước một số hình, -Cả lớp quan sát, giơ tay phát yêu cầu HS nhận biết các hình xem đã được tô biểu. màu một phần mấy ? -Nhận xét. 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập. -Luyện tập. Bài 1 :(tr115) yêu cầu HS tự làm bài. -1 em lên bảng làm. Lớp làm -Nhận xét. vở. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em HTL bảng chia 3. -1 em nêu yêu cầu -Nhận xét. -4 em lên bảng làm, mỗi em làm một phép nhân,một phép Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm chia theo đúng cặp. - Nhận xét. Bài 4 : - 1 Học sinh khá, giỏi làm. -Gọi 1 em đọc đề. -Có tất cả bao nhiêu kg gạo ? -Chia đều vào 3 túi nghĩa là chia như thế -2 em lên bảng làm bài. Lớp làm vở BT.
- nào ? -Nhận xét. Bài 5: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm. 3. Củng cố - Nhận xét. Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Nghe. - Dặn dò, HTL bảng chia. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1 ). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? ( BT2, BT3 ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh phóng to các loài chim trang 35. - Tranh ảnh phóng to các loài thú. Kẻ bảng BT1. Viết sẵn nội dung BT3. - Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -1 em nói tên các loài chim. Treo tranh các loài chim gọi 1 em nói -2 em HTL các thành ngữ: Đen tên các loài chim trong tranh. như quạ. Hôi như cú. Nhanh như -Gọi 2 em HTL các thành ngữ. cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu. -Nhận xét. -1 em nhắc tựa bài. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (viết). Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Quan sát. -Treo tranh ảnh 16 loài thú. -Đại diện nhóm nhận giấy bút. -GV phát giấy bút. -Nhóm trao đổi viết trên giấy, sau
- -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ đó lên dán bảng. ra và nói đúng tên loài thú nguy hiểm và -Nhận xét. không nguy hiểm. -GV nhận xét, chốt ý đúng : (SGV/ tr -2-3 em đọc laị. Lớp làm bài vào 85). vở BT. -Ghi bảng. * Thú nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi,chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác. * Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, -1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm. khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. -Suy nghĩ nhẩm. Từng cặp thực Bài 2 (miệng) hành hỏi-đáp. -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Nhiều cặp học sinh nối tiếp nhau nêu các hoạt động của các loài -Nhận xét chốt lời giải đúng (SGV? tr thú. 85) -Nhận xét. a/Thỏ chạy nhanh như bay/ nhanh như tên/ nhanh như tên bắn. b/Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt/ nhanh thoăn thoắt/ nhẹ như không. c/Gấu đi lặc lè /lắc la lắc lư/ khụng -Từng cặp học sinh trao đổi khiệng/ lùi lũi/ lầm lũi. -Đặt câu hỏi cho bộ phận được in d/Voi kéo gỗ rất khoẻ/ hùng hục/ băng đậm. HS nối tiếp nhau phát biểu. băng/ phăng phăng. -Câu hỏi : Hoạt động 2 : Đặt câu với cụm từ như thế -Trâu cày như thế nào ? nào ? -Ngựa phi như thế nào ? Bài 3 : (miệng) -Thấy một chú ngựa béo tốt đang A/Trâu cày rất khoẻ. ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ? B/Ngựa phi nhanh như bay . -Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười C/Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn như thế nào ? cỏ, Sói thèm rỏ dãi. D/Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khanh -Học bài, sưu tập các con vật trong khách . rừng. -Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài, sưu tập các con vật trong rừng. . Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN BÀI: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT1, BT2 ). - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường ( BT 3 ). * GDKNS: -Giao tiếp: ứng sử văn hĩa . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản nội quy nhà trường. - Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ :GV tạo ra 2 tình huống : -Gọi 2 em thực hành nói lời xin lỗi . -2 em thực hành nói lời xin lỗi. -1 em đem vở lên cho cô kiểm tra khi -Thưa cô, cô đừng nói thế, không em đưa vở, cô lỡ tay làm rơi vở của em, có gì đâu ạ, em nhặt lên được mà. cô nói: Cô lỡ tay, xin lỗi em” -Cô đi xuống lớp, mượn bảng con của -Thưa cô không có gì , em không một bạn, vô tình cạnh bảng đụng vào có sao cả, cô đừng bận tâm. vai bạn bên cạnh, cô nói: Em có sao không, cô xin lỗi em nhé! -Nhận xét. -1 em nhắc tựa bài. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Quan sát tranh đọc lời các nhân -Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi vật trong tranh. giữa ai với ai ? -Quan sát.
- -Trao đổi về việc gì ? -Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -1 em đọc lời các nhân vật. -Theo dõi giúp đỡ. -2 em thực hành đóng vai. -Giáo viên nhắc nhở: Không nhất thiết +Các bạn : Cô ơi, hôm nay có xiếc phải lập lại nguyên văn từng lời nhân hổ không ạ? vật mà chỉ cần hỏi- đáp với thái độ vui +Cô đáp : Có chứ. vẻ, niềm nở, lịch sự. -Từng cặp 2 học sinh thực hành tiếp : +Thưa cô, chương trình biểu diễn hôm nay có tiết mục xiếc hổ không ạ? +Tất nhiên là có cậu bé a! - Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại +Hay quá! Tuyệt quá! Cô bán cho với thái độ như thế nào ? cháu một vé. -Khi đáp lại lời khẳng định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch Bài 2 : Yêu cầu gì ? sự. -Nói lời đáp của em trong từng tình - Tranh: hươu sao và báo. huống a, b, c. -Giáo viên hướng dẫn. - -GV yêu cầu học sinh đóng vai theo -Quan sát. cặp . -Trong mọi trường hợp, cần thể hiện -Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp: thái độ vui vẻ, lịch sự. -HS đóng vai. a/Mẹ ơi! Đây có phải con hươu sao không ạ! -Phải đấy con ạ. -Con đáp lại lời khẳng định với thái độ tán thưởng : Trông nó dễ thương quá! Nó giống con hươu trong phim thế, mẹ nhỉ ? Nó xinh quá! -Nhận xét. b/Thế cơ ạ ? Nó giỏi quá mẹ nhỉ? -Nhận xét. Vào rừng mà gặp nó thì nguy mẹ
- nhỉ ? c/May quá, cháu xin gặp bạn ấy một chút ạ! Cháu xin phép gặp bạn Hoạt động 2: Làm bài viết ấy được không ạ? Bài 3 : (Bài viết) Gọi học sinh nêu yêu -Trò chơi “Hát theo điệu A li hò lờ” cầu của bài. -Giáo viên treo bảng nội quy : -1-2 em đọc nội quy (đọc rõ ràng rành mạch) -Hướng dẫn cách trình bày: Tên bảng -Học sinh tự chọn và làm bài vào nội quy viết giữa dòng. Xuống dòng, vở. viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự -5-6 em đọc lại bài (rõ ràng rành cho mỗi điều. mạch từng điều), giải thích lí do vì -Giáo viên kiểm tra. sao chọn điều này mà không chọn 3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận điều khác. xét tiết học. -Nhận xét. - Dặn dò- Thực hành đáp lời khẳng định với thái độ lịch sự, lễ phép. Ghi nhớ và -Ghi nhớ và tuân theo nội quy nhà tuân theo nội quy nhà trường. trường. Toán TIẾT 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I/ MỤC TIÊU : -Nhận biết thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích, chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học ). - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2). - Học sinh khá, giỏi làm bài tập 3, 4 trong SGK trang 116. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. - Sách, vở BT, nháp.
- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : - HS lên bảng làm. 1 -Một đàn kiến có 21 con. Hỏi đàn Tóm tắt Giải 3 1 3 phần : 21 con số con kiến có là kiến có mấy con ? 3 : -Nhận xét. 1 phần : ? con 21 : 3 = 7 (con) 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Đáp số : 7 con Hoạt động 1 : Tìm một thừa số của kiến. phép nhân. -Tìm một thừa số của phép nhân. a/ Tìm một thừa số của phép nhân. -GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. -Nêu bài toán : Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? -Quan sát. -Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số chấm tròn trong cả 3 bìa ? -Suy nghĩ và trả lời : Có tất cả 6 -Nêu tên gọi thành phần và kết quả chấm tròn. trong phép nhân ? -GV gắn thẻ từ : Thừa số- thừa số- -Phép nhân : 2 x 3 = 6. Tích. 2 x 3 = -2 và 3 là các thừa số, 6 là tích. 6 -Nhiều em nhắc lại. Thừa số Thừa số Tích -Dựa vào phép nhân trên hãy nêu phép -Phép chia 6 : 2 = 3, 6 : 3 = 2. chia tương ứng ? -Để lập được phép chia 6 : 2 = 3 chúng -Nghe và nhắc lại : Cách lập phép ta hãy lấy tích (6) trong phép nhân 2 x chia 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất (2) được 6 : 2 = 3 là dựa vào phép nhân 2 x 3
- thừa số thứ hai (3). = 6. -GV giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2. -2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 -Thực hiện tiếp với phép tính 6 : 3 = ? 2. -Vậy ta thấy nếu lấy tích chia cho một -Là các thừa số. thừa số ta sẽ được thừa số kia . -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? -Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. -Nhận xét. -Nhiều em nhắc lại. B/Tìm thừa số chưa biết. -Viết bảng : x x 2 = 8 và yêu cầu học -1 em đọc x nhân 2 bằng 8. sinh đọc. x là thừa số chưa biết trong phép nhân X x 2 = 8. Chúng ta sẽ học cách tìm thừa số chưa biết này. -x là thừa số. -Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại. x : 2 = 8 -x là gì trong phép nhân x x 2 = 8 ? - x = 4 -Muốn tìm thừa số x trong phép nhân -Học sinh đọc bài toán. này ta làm như thế nào ? x x 2 = 8. -Em nêu phép tính tương ứng để tìm x x = 8 : 2 như thế nào ? x = 4. -Vậy x bằng mấy ? -1 em lên bảng. Lớp làm bài vào -GV ghi bảng x x 2 = 8. nháp x = 8 : 2 3 x x = 15 x = 4. x = 15 : 3 -Như vậy ta tìm được x = 4 để có 4 x 2 x = 5. = 8 -Nhận xét bài bạn, -GV viết tiếp bài toán : 3 x x = 15 -Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Học thuộc lòng. -Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau. làm thế nào ? -1 em đọc bài, sửa bài.
- -Tìm x -x là thừa số chưa biết. Hoạt động 2 : Luyện tập- thực hành . -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. Bài 1 :(tr116) x x 3 = 12 3 x x = 21 -Nhận xét. x = 12 : 3 x = 21 : 3 Bài 2 : Yêu cầu gì ? x= 4 x = 7 -PP hỏi đáp : x là gì trong phép tính ? -Vì x là thừa số trong phép nhân x x 3 = 12, nên để tìm x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Làm tương tự bài 2. -Có 20 học sinh ngồi học, mỗi bàn có -Vì sao em lấy 12 chia cho 3 ? lấy 21 2 học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu :3? bàn học ? -Nhận xét. -Có 20 học sinh. -Mỗi bàn có 2 học sinh. -Tìm số bàn. Bài 3 :Học sinh khá, giỏi làm. -Phép chia 20 : 2 Bài 4 : Học sinh khá, giỏi làm. -1 Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh làm trên bảng lớp. Cả lớp -Có bao nhiêu học sinh ngồi học ? làm vào vở. -Mỗi bàn có mấy học sinh ? Tóm tắt Giải 2 HS : 1 bàn Số bàn học có -Bài toán yêu cầu gì ? là : -Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép 20 HS : ? bàn 20 : 2 = 10 (bàn) tính gì ? Đáp số : 10 bàn -Nhận xét. học. -1 em nêu. 3. Củng cố : Muốn tìm thừa số trong một tích ta làm thế nào ? - Nghe. -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết. - Dặn dò. CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
- I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được BT 2a/b . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên” - Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh -Bác sĩ Sói . mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên -HS nêu các từ viết sai. đọc . -3 em lên bảng viết : củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương. -Viết bảng con. -Nhận xét. -Chính tả (nghe viết): Ngày hội đua 2. Bài mới : Giới thiệu bài. voi ở Tây Nguyên. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua -Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân. voi vào mùa nào ? -“Hàng trăm con voi nục nịch kéo -Tìm câu tả đàn voi vào hội ? đến” -Treo bản đồ Việt Nam: GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam nói: Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng. b/ Hướng dẫn trình bày . - Những chữ nào trong bài chính tả -Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, vì đó là được viết hoa? Vì sao? tên riêng chỉ vùng đất dân tộc. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ -HS nêu từ khó : Tây Nguyên, nườm
- khó. nượp, nục nịch, -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng con. d/ Viết chính tả. -Nghe và viết vở. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Nhận xét. -Soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b. -Điền l/ n vào chỗ chấm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 73). Năm gian lều cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đốm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói -3 em lên bảng làm bài theo lối tiếp nhạt sức. Làn ao lóng lánh bóng trăng -Từng em đọc kết quả. loe. -Nhận xét. Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b. - HS làm bài vào vở. - -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Nhận xét. ươt : rượt, lượt, lướt, mượt, mướt, thượt, trượt. ươc : bước, rước, lược, thước, - Nghe. nước. -Kết luận cá nhân, nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 5: CẢM THƠNG VÀ CHIA SẺ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết được sự cần thiết khi được cảm thơng, chia sẻ và chi sẻ, cảm thơng với người khác.
- - HS biết cảm thơng, chia sẻ với người khác khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống. - GDHS cĩ thái độ thơng cảm và chia sẻ với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS - 6 tình huống (TL tr 51-52) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em phải nĩi thế nào khi xin hỗ trợ từ - HS trả lời người khác? - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm. * Khi nhận được sự quan tâm, cảm - HS trả lời 1 tình huống cụ thể thơng, chia sẻ của ai đĩ, em cảm thấy như thế nào? - GV đọc truyện (TL tr 49) Tình bạn - Cho HS thảo luận nhĩm theo các câu - HS thảo luận nhĩm 4 hỏi. - Dại diện nhĩm trả lời - Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khĩ khăn - Các bạn bổ sung như thế nào? - Tài đã nhận được sự cảm thơng, chia sẻ của ai và như thế nào? - Sự chia sẻ cảm thơng của Nha đã giúp gị cho Tài? - Em cĩ suy nghĩ gì khi đọc câu chuyện này? c. Hoạt động 2: Ý kiến của em. - cho HS làm bảng phụ cĩ ghi 6 tình - HS lên bảng trả lời và ghi vào bảng huống (TL tr 51) phụ 3. Củng cố - dặn dị: - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác? - HS trả lời - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện.