Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- GD HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
* KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn đọc.
- HS: Đọc trước bài ở nhà.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi
- TUẦN 7: ( Từ ngày 23 tháng 10 năm 2017 đến 27 tháng 10 năm 2017) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 19 - Người thầy cũ 40’ 23/10/2017 2 Tập đọc 20 - Người thầy cũ 40’ 3 Tốn 31 - Luyện tập 40’ Ba 1 Chính tả 13 - Tập chép: Người thầy cũ 40’ 24/10/2017 2 Tốn 32 - Ki- lơ- gam 40’ 3 Đạo đức 7 - Chăm làm việc nhà ( Tiết 1) 40’ 4 Thể dục 13 - Động tác tồn thân của BTDPTC 40’ Tư 1 Tập đọc 21 - Thời khĩa biểu 40’ 25/10/2017 2 Tốn 33 - Luyện tập 40’ 3 Kể chuyện 7 - Người thầy cũ 40’ Năm 1 LTVC 7 - Từ ngữ về mơn học . 40’ 26/10/2017 2 Tập viết 7 - Chữ hoa E, Ê 40’ 3 Tốn 34 - 6 cộng với một số: 6 + 5 40’ 4 Chính tả 14 - Nghe- viết: Cơ giáo lớp em 40’ Sáu 1 Tốn 35 - 26 + 5 40’ 27/17/2017 2 Tập làm văn 7 - Kể ngắn theo tranh . 40’ 3 TNXH 7 - Ăn uống đầy đủ 40’ 4 Thủ cơng 7 - Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui (T1) 40’ 5 GDNGLL 7 - Phương tiện giao thơng đường bộ 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
- TUẦN 7 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI THẦY CŨ (2 tiết) I. MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. - GD HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. * KNS: Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viếât câu , đoạn hướng dẫn đọc. - HS: Đọc trước bài ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài Ngôi trường mới -2 HS thực hiện. và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. -Nhận xét. 2 . Bài mới : a. Giới thiệu bài. -Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc : - Đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện - HS theo dõi bài đọc từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm động. * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo câu, - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: nhộn nhịp, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS ngắt nghỉ - Theo dõi, đọc cá nhân, đồng thanh. sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Nhưng // hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu!// Lúc ấy, / thầy bảo:// Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ!/ Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu.// Em nghĩ : // bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy 2
- không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. ( 2, 3 lượt) - Giúp HS hiểu các từ: sáng sủa, đồng - 1 HS đọc mục chú giải. thanh, hưởng ứng, thích thú. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3. - Đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - 1 số nhĩm thi đọc. - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3. - HS đọc đồng thanh. TIẾT 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời - Cả lớp đọc thầm trả lời. câu hỏi : Bố Dũng tìm đến trường để - Đến trường tìm gặp thầy giáo cũ . làm gì ? - Vì bố vừa về nghỉ phép đã muốn đến - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại chào thầy ngay. tìm gặp thầy ngay ở trường? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời câu - Bố Dũng vội bỏ nón mũ trên đầu, lễ hỏi: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã phép kính chào thầy. thể hiện sự kính trọng như thế nào ? - có lần trèo cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về nhắc nhở, không phạt. thầy ? - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bao giờ mắc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 để trả lời câu hỏi: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra - 1 số HS đọc lại toàn bài. về? - 1, 2 nhóm thi đọc. d. Luyện đọc lại : - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS luyện đọc lại toàn nhất. bài. - Tổ chức cho HS khá, giỏi phân vai đọc lại toàn câu chuyện. - HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý - Nhận xét, tuyên dương. thầy cô giáo. 3. Củng cố – dặn dò : - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GD HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo. - Về nhà đọc lại truyện cho người thân nghe. 3
- - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. - Theo dõi, nhận xét. * Bài 4: HS khá, giỏi làm. - 1 HS khá, giỏi làm bài. - Nhận xét. *Bài 5: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm bài. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dị: - Cho HS thi đọc nối tiếp bảng cộng 6. - Chuẩn bị bài 26 + 5. - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI: CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. Bài viết không sai quá 5 lỗi chính tả. - Làm được BT2, BT3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kẻ bảng bài tập 2. - HS: Bảng, phấn, vở, đọc trước bài Cô giáo lớp em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết: huy hiệu, vui vẻ. - Cả lớp viết bảng con. 1 HS lên bảng viết. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS nghe – viết : * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc mẫu bài chính tả. - Theo dõi. - Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. - 1 Học sinh đọc. - Khi cô dạy tập viết, gió và nắng thế - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé nào ? vào cửa lớp xem các em học bài. - có 5 chữ. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - viết hoa. - Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào? - Viết vào bảng con, HS lên bảng viết. - Đọc cho HS viết từ khĩ thoảng, ngắm - Nhận xét. 22
- mãi, trang vở. - Theo dõi, nhận xét. - Theo dõi. - Đọc tồn bài 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày bài chính tả. Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS . - Soát bài bằng viết chì, HS đổi vở cho - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. nhau để soát lại lỗi. - Nhận xét một số bài của HS, nhận xét, chữa những lỗi sai chung của lớp lên bảng. c. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 2 :Giúp HS làm đúng bài tập phân biệt tiếng cĩ vần ui / uy. -1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Làm việc theo nhĩm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm đơi. - 3 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - Nhận xét. - 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: thủy – tàu thủy, thủy quân, thủy chiến, chung - 1 HS đọc. thủy, Núi – núi non, núi đá, sơng núi, Lũy – lũy tre, tích lũy, * Bài 3 a: Giúp HS làm đúng các bài tập -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. phân biệt tr / ch. - Cả lớp làm vào VBT. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Quê hương là cầu tre nhỏ Hoa cau rụng trắng ngồi thêm. - Yêu cầu HS đọc lại kết quả. 3 .Nhận xét – dặn dò : - 1 HS đọc kết quả. - Về nhà tập viết các chữ viết sai. Chuẩn bị bài Người mẹ hiền. - Nhận xét tiết học : Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017 TỐN TIẾT 35 : 26 + 5 23
- I - MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Làm được bài 1 ( dòng 1), bài 3, 4. HS khá, giỏi làm bài 1(dịng 2), 2 trong SGK trang 35. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ dạy học toán, thước đo. - HS: Bộ thực hành toán, thước đo. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Gọi HS đọc lại bảng cộng 6 cộng với - 2 , 3 HS đọc. một số. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phép cộng 26+ 5 - Nêu bài toán dẫn ra phép cộng 26 + 5. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để - HS thao tác trên que tính. tìm kết quả. - Thao tác trên đồ dùng, hướng dẫn HS đặt - Theo dõi. tính như SGK. - Gọi HS nêu lại cách tính. - 2 HS thực hiện. - Nhấn mạnh các phép tính cộng có nhớ một lần . c. Thực hành * Bài 1 : Biết thực hiện phép cộng có nhớ - 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm. trong phạm vi 100 có nhớ, dạng 26 +5. - Cả lớp làm vào vở dòng 1. 2 học - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. sinh lên bảng làm. - Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào thứ tự các phép tính . -1 học sinh khá, giỏi nêu kết quả - Thẻo dõi, giúp đỡ HS. của các phép tính ở dịng 2. - Học sinh khá, giỏi làm dịng 2. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -1 HS khá, giỏi làm bài, nêu kết * Bài 2: HD HS khá, giỏi làm. quả. - Nhận xét. 24
- * Bài 3 : Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Gọi HS đọc đề toán. - 1 HS đọc. - Bài toán cho biết gì? - Tháng trước tổ em được 16 điểm mười, tháng này tổ em được nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi tháng này tổ em được bao nhiêu điểm mười? - Muốn biết tháng này tổ em đạt được - lấy số điểm tháng trước cộng với bao nhiêu điểm mười ta làm thế nào? số điểm nhiều hơn của tháng này. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời - Nhận xét. giải khác. * Bài 4: Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Yêu cầu HS dùng thước có vạch chia - Làm việc theo nhóm. cm đo, rồi thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Chốt lại: Đoạn thẳng AB dài 7 cm. - Nhận xét. Đoạn thẳng BC dài 5 cm. Đoạn thẳng AC dài 12 cm. - Có thể cho HS thấy: 7 cm + 5 cm = 12 cm, từ đó: độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC. 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại các bước khi thực hiện - 1, 2 HS nhắc lại. phép cộng dạng 26 + 5. - Chuẩn bị bài 47 + 25. - Nhận xét tiết học : TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHĨA BIỂU I. MỤC TIÊU: -Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. *Kĩ năng sống: Quản lí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: VBT TV, TKB của mình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 25
- HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS đđọc truyện, tác giả và số - 2 HS thực hiện. trang trong mục lục một tập truyện thiếu - Nhận xét. nhi. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : Giúp HS dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS thực hiện: Đầu tiên các - HS trao đổi theo cặp, trả lời nội dung dưới em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân mỗi tranh . vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diến biến của câu chuyện. Sau đĩ, dừng lại ở từng tranh, kể nơi dung từng tranh. - Hướng dẫn HS kể mẫu theo tranh 1. + Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm - Giờ Tập viết, hai bạn học sinh đang chuẩn gì? bị viết bài. - Bạn trai nĩi: Tớ quên khơng mang bút. + Bạn trai nói gì? - Bạn kia đáp: Tớ chỉ cĩ một cái bút. + Bạn kia trả lời ra sao? - 2, 3 kể trước lớp. - Yêu cầu 2, 3 HS kể hồn chỉnh tranh 1 - Nhận xét. - HS quan sát, kể theo gợi ý. Tranh 2, 3, 4 hướng dẫn HS tương tự - 2, 3 HS kể lại câu chuyện. như trên. - Nhận xét. - 1 vài HS khá, giỏi kể. - Yêu cầu HS kể tồn bộ câu chuyện - Nhận xét. theo thứ tự 4 tranh trong SGK. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 : Giúp HS viết được Thời khĩa biểu ngày hơm nay của lớp. - Đặt trước mặt Thời khĩa biểu, đoc, ghi lại -Y êu cầu HS: Đặt trước mặt Thời khĩa Thời khĩa biểu ngày hơm nay vào VBT. biểu, đọc và ghi lại Thời khĩa biểu hơm nay của lớp. - 1 số HS nêu kết quả. - Yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả. - Nhận xét. * Bài 3: Giúp HS dựa vào thời khoá 26
- biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Thảo luận theo nhĩm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm - Đại diện 1 số nhĩm nêy kết quả. đơi. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố – dặn dò : - Nhắc HS nhớ thực hiện soạn sách, vở, đồ dùng học tập đúng theo TKB. - Chuẩn bị bài Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. MỤC TIÊU : - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh . -Học sinh khá, giỏi: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn. - GD HS có ý thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt. * KNS : Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh vẽ trong SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi - 2 HS thực hiện. thành gì? - Nhận xét. - Tại sao nên ăn chậm, nhai kĩ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động. * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về các - Cả lớp chơi. bữa ăn. - Mục tiêu: HS kể về các bữa ăn và thức 27
- ăn mà các em sử dụng hằng ngày . - Yêu cầu quan sát hình SGK, thảo luận - HS quan sát hình SGK , thảo luận cặp cặp theo các câu hỏi sau: đôi Hằng ngày ăn mấy bữa? - Hằng ngày ăn 3 bữa chính : sáng, trưa, Mỗi bữa ăn những gì ? tối. Ngoài ra còn ăn, uống những gì ? - Có rất nhiều thức ăn - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Ăn trái cây và uống nước. kết quả. – Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ý chính: Để đảm bảo - Nhận xét. cho ta ăn uống đủ lượng thức ăn hằng ngày . Mùa hè ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước hơn. - Kết luận: Ăn, uống đầy đủ là ăn uống đủ về số lượng và chất. - Rửa tay trước khi ăn, không ăn đồ ngọt - Trước và sau khi ăn chúng ta nên làm trước bữa ăn, gì? * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ . - Mục tiêu : HS hiểu được về ích lợi của việc ăn, uống đầy đủ . + vào đến dạ dày , một phần thức ăn - Y/C HS nhớ lại bài tiêu hoá thức ăn để biến thành chất bổ dưỡng . trả lời các câu hỏi: - biến đổi thức ăn thành chất bổ dưỡng . - Vào tới ruột non thức ăn biến thành gì ? - Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể phát triển - Ruột giàø có vai trò gì trong quá trình tốt. tiêu hoá? - sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc - Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước ? và học tập kém. - Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì - Buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, điều gì sẽ xẩy ra? không nên bỏ bữa ăn. -Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời chúng ta nên ăn nhiều vào buổi nào? Nên ăn ít vào buổi nào? - Chốt lại: Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn Nếu cơ thể bị đói, khát ta sẽ mệt mỏi, sẽ bị bệnh, gầy yếu, làm việc và học tập kém. * Hoạt động 3 : Trò chơi “ Đi chợ” - Mục tiêu : HS biết lựa chọn thức ăn cho - Nhớ, kể hoặc viết tên các thức ăn đồ 28
- từng bữa. uống. - Cho HS thi kể, viết tên các thức ăn đồ -1 số HS trình bày. uống của bản thân. - Nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài học. - GD HS có ý thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt. - Về nhà nhớ thực hiện ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả. - Chuẩn bị bài Ăn, uống sạch sẽ. - Nhận xét tiết học : THỦ CÔNG BÀI: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui trên giấy nháp. - GD HS thực hiện tốt luật giao thông. - Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm: Muốn di chuyển thuyền cĩ thể dùng sức giĩ ( gắn thêm buồm cho Thuyền). II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui; Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. - HS: Giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để Đồ dùng học tập lên - Để Đồ dùng học tập lên bàn. bàn để GV kiểm tra. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng -Quan sát và nhận xét. 29
- đáy không mui, gợi ý HS nhận xét. - Thuyền có mấy phần? - Thuyền có 3 phần -Mũi thuyền, đáy thuyền, 2 bên mạn Mũi thuyền nhọn, đáy thuyền phẳng và thuyền như thế nào? hai bên mạn thuyền thẳng, dài. + Trong thực tế thuyền được làm bằng - gỗ, tre nứa, những vật liệu gì? +Thuyền dùng để làm gì? - chở người, lúa, rau quả hoặc đi thăm - GD HS thực hiện tốt luật giao thông. đồng ruộng. * Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả: Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo Thuyền ( gắn thêm mái chèo). Thuyền máy dùng - HS quan sát tranh, kết hợp quan sát các nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử thao tác của GV gấp. dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng - Quan sát, nêu. Để gấp được thuyền dầu. khẳng đáy không mui ta cần tờ giấy - Mở dần từng phần ra cho HS quan sát. Hình chữ nhật. - Yêu cầu HS quan sát, nêu hình dạng tờ giấy dùng để gấp thuyền phẳng đáy - Theo dõi. không mui. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : - Treo tranh quy trình lên bảng và gấp mẫu, kết hợp hướng dẫn HS theo các bước sau: - Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 1 : Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không - Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui mui -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp - 1 HS thực hành thử. thuyền phẳng đáy không mui. - Nhận xét. - Thực hành trên giấy nháp. - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi lên thực hành - Tham gia nhận xét. trước lớp. - Tổ chức cho HS thực hành gấp trên giấy nháp . - 1 HS nhắc lại. -Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét 1 số sản phẩm để HS rút 30
- kinh nghiệm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành hoàn thành sản phẩm. - Nhận xét tiết học : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP BÀI: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. HS phân biệt xe thơ sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại phương tiện giao thơng. - Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng cịi của ơ tơ và xe máy để tránh nguy hiểm. - Khơng đi bộ dưới lịng đường. Khơng chạy theo hoặc bám vào xe ơ tơ, xe máy đang chạy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -5 tranh trong SGK, phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều -2 HS lên bảng trả lời. gì? - HS 1 nêu những điều cần chú ý khi đi Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em bộ qua đường. đến trường? - HS 2 trả lời về đặc điểm và việc thực Đi trên đường đĩ em đã thực hiện điều hiện đi bộ an tồn từ nhà đến trường. gì để được an tồn? -GV nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi bảng -HS nhắc lại * Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thơng. 31
- * Mục tiêu: HS biết được một số phương tiện giao thơng đường bộ. - Phân biệt được một số xe thơ sơ và xe cơ giới. - Treo tranh 1, 2 lên bảng. -Quan sát tranh thảo luận theo nhĩm đơi - Yêu cầu quan sát, so sánh, nhận diện chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương để phân biệt hai loại giao thơng đường tiện trong H1 và H2( H1 xe cơ giới; H2: bộ. xe thơ sơ) - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn? - Xe cơ giới chạy nhanh hơn. - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn? - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn. - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn? - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn. * GV kết luận: - Xe thơ sơ là các loại xe như: xe đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa Xe cơ giới như: Ơ tơ, xe máy - xe thơ sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ giới. - Gv giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên: Xe cứu thương, xe cảnh sát chữa cháy. - Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường đề các loại xe này đi trước. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhĩm. * Mục tiêu: Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thơ sơ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm. -Lớp tiến hành chia thành các nhĩm - Phát mỗi nhĩm một tờ giấy lớn yêu theo yêu cầu của GV. cầu thảo luận và ghi vào phiếu. - GV mời lần lượt từng nhĩm lên trình -Cử đại diện dán tờ giấy lên bảng và bày ý kiến của nhĩm mình. trình bày trước lớp. - GV kết luận và viết lên bảng: Xe xích - Xe xích lơ, xe đạp, xe đạp lơi, xe bị lơ, xe đạp, xe đạp lơi, xe bị kéo là các kéo. phương tiện thơ sơ. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dị: - Nhận xét đánh giá tiết học - Yêu cầu nêu lại nội dung bài học. - Nhắc nhở HS chú ý khi tham gia giao thơng. Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH 32