Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH

2 tiết

I. MỤC TIÊU

TẬP ĐỌC:

Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.( trả lời được các CH  trong SGK).

KỂ CHUYỆN

Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

*   Tư duy sáng tạo .

-    Ra quyết định .

-   Giải quyết vấn đề 
*  Trình bày ý kiến cá nhân .
 -  Đặt câu hỏi.

-   Thảo luận nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc và kể truyện trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
doc 33 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 ( Từ 11 tháng 9 năm 2017 đến 15 tháng 9 năm 2017) Tiết Thứ, Ti Ghi Môn PPC Tên bài dạy ngày ết chú. T 1 Hai 2 Tập đọc 01 Cậu bé thông minh 11/9 3 TĐ-KC 02 Cậu bé thông minh 4 Toán 01 Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 1 Thủ cơng 01 Gấp tàu thuỷ hai ống khói. 2 TNXH 01 Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. 3 Đạo đức 01 Kính yêu Bác Hồ ( tiết1 ) 1 Chính tả 03 Tập chép: Cậu bé thông minh 2 Tập viết 04 Ôn chữ hoa: A Ba 3 Tốn 02 Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 12/9 4 Thể dục 01 Giới thiệu CT - Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi !” 5 Anh văn 01 GVC 1 TLV 05 Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn 2 Thể dục 02 ĐHĐN – Trò chơi: “Kết bạn” Tư 3 Tin học 01 GVC 13/9 4 Tốn 04 Luyện tập 5 Tập đọc 06 Hai bàn tay em 1 LTVC 07 Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh 2 Chính tả 08 Nghe- viết : Chơi chuyền. Năm 3 Tốn 05 Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 14/9 4 Anh văn 02 GVC 5 Tin học 02 GVC 1 Tốn 05 Luyện tập. 2 TNXH 02 Nên thở như thế nào? Sáu 3 Âm nhạc 01 Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời 1) ( nhạc và lời Văn Cao) 15/9 4 Mĩ thuật 01 Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi. 5 ATGT 01 Bài 1 : Giao thơng đường bộ . Đất Mũi, ngày 10 tháng 9 năm 2017. P. Hiệu trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Đỗ Quốc Việt 1
  2. TUẦN 1 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH 2 tiết I. MỤC TIÊU A- TẬP ĐỌC: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.( trả lời được các CH trong SGK). B- KỂ CHUYỆN - Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Tư duy sáng tạo . - Ra quyết định . - Giải quyết vấn đề * Trình bày ý kiến cá nhân . - Đặt câu hỏi. - Thảo luận nhóm . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể truyện trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.MỞ ĐẦU - Giới thiệu 8 chủ điểm SGK TV 3 – T1 2. BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài: - Cho HS xem tranh và giới thiệu “ - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm “ Măng Cậu bé thông minh là câu chuyện non “ và tranh minh hoạ truyện đọc “ Cậu về sự thông minh tài trí đáng khâm bé thông minh “ phục của một bạn nhỏ. 2.2. luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi bài đọc trong SGK. 2
  3. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ + Đọc từng câu , hướng dẫn đọc nối -HS nối tiếp nhau đọc câu( mỗi HS đọc 1 tiếp nhau từng câu. câu). - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Đọc từng đoạn : - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài tiếp nhau trong bài. (2 lượt ) - Theo dõi nhắc nhở HS đọc đúng , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và đọc đoạn văn với giọng phù hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới. - Kinh đô , om sòm , trọng thưởng. + Đọc từng đoanh trong nhóm. - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm. - HS đọc từng cặp và từng nhóm. 4 em đọc. 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nội một con gà trống biết đẻ trứng. -Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh Vì gà trống không đẻ trứng được. của nhà vua ? -Cậu bé đã làm cách nào để thấy Cậu nói một truyện khiến vua cho là vô lý , bệnh của ngài là điều vô lý? từ đó làm cho vua phải thừa nhận lệnh của ngài là vô lý. -Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với đức vua rèn yêu cầu điều gì? chiếc kim -Vì sau cậu bé yêu cầu như vậy? yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài. thực hiện lệnh của vua. -Câu chuyện này nói lên điều gì? Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé. 2.4. Luyện đọc lại . - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - Chia lớp thành 3 nhóm. - Tự phân vai trong nhóm ( dẫn chuyện , cậu bé , vua ) - Tổ chức cho HS đọc chuyện theo - 2 nhóm thi nhau đọc vai - cả lớp nhận xét. - Nhắc nhở các em cách đọc. 3
  4. - GV quan sát nhắc nhở những em phát âm sai. + Đọc từng khổ thơ -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ - Tiếp nối nhau đọc theo đầu bàn mỗi em thơ trước lớp. đọc một khổ thơ. - GV nhắc nhở HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ. - Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới trong từng khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ - Hai em ngồi cùng bàn tạo thành một trong nhóm. nhóm thay phiên nhau đọc từng khổ thơ + Đọc đồng thanh trong bài. c. Tìm hiểu bài - Cả lớp đồng thanh đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và - HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu trả lời câu hỏi: hỏi. -Hai bàn tay em được so sánh với cái Hai bàn tay em được so sánh với nụ hoa hồng gì? – những cánh hoa. Hai bàn tay thân thiết với bé như thế Hoa kề bên má – ấp cạnh lòng – tay đánh nào? răng , tay chải tóc Em thích khổ thơ nào ? vì sao? HS phát biểu ý kiến. d. Học thuộc lòng bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng tại - HS đọc theo yêu cầu và hướng dẫn của chỗ từng khổ thơ rồi cả bài. GV. - GV hướng dẫn đọc đồng thanh , xoá dần các từ , cụm từ , giữ lại các từ đầu dòng thơ , sau đó là những chữ đầu của mỗi dòng thơ. 4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học -Dặn dò  . 21
  5. Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I. MỤC TIÊU: -Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1). -Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ(BT2). -Nêu được hình ảnh so sánh mình thích (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết sẵn các câu thơ , câu văn trong các bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. MỞ ĐẦU - GV nói về tác dụng của luyện từ và câu mà HS đã đươc làm quen từ lớp 2 B. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài : - HS nhắc lại – GV ghi tên bài -HS nhắc lại tên bài bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Gọi 3 HS lên bảng gạch dưới - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét những từ ngữ chỉ sự vật trong các và sửa bài vào vở. khổ thơ. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai 22
  6. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS đọc yêu cầu của bài - Gọi 1 HS làm bài mẫu. - 1 HS lên làm mẫu câu a. a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành. - Cho HS làm bài vào VBT. - cả lớp làm vào VBT. - Gọi HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng thực hiện gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ , câu văn. b. Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. c. Cánh diều được so sánh với dấu á. d. Dấu hỏi được so sánh với đôi tai nhỏ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và sửa bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. +Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống - Lắng nghe nhau của các sự vật trong thế giới xung quanh ta. Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Khuyến khích HS phát biểu ý kiến. C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò  . 23
  7. CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ): CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống(BT2). -Làm đúng BT3 a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. các từ : dân làng , làn gió, tiếng đàn , đàng hoàng. - Kiểm tra bảng và nhận xét , tuyên dương. - Gọi HS đọc thuộc lòng và đúng - HS đọc a , á , ớ , bê , xê , dê , đê , ghê , thứ tự 10 chư cái đã học. hát, i. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: -HS nhắc lại – GV ghi tên bài - Nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc mẫu bài thơ - Lắng nghe , theo dõi đọc thầm theo. - Gọi HS đọc lại - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài , cả lớp đọc thầm theo. - Tìm hiểu khổ thơ. - Đọc thầm , thảo luận và trả lời câu hỏi; - Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi Mỗi dòng thơ phải viết như thế nào? Phải viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Có ba chữ. Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? Giữa trang vở . - Cho HS viết bảng con những từ dễ - Cả lớp viết bảng con các từ : chuyền , viết sai. cuội , dẻo dai 24
  8. c. Đọc cho HS viết chính tả. - Đọc thong thả từng dòng thơ , mỗi - Viết bài vào vở . dòng đọc khoảng 2 , 3 lần. - GV đọc lại lần cuối , cả bài , yêu - Nghe đọc và tự soát lỗi. cầu HS tự soát lỗi. d. Chấm chữa bài. - GV chấm 5 – 7 bài và nhận xét - Lắng nghe GV nhận xét và tự sửa chữa , trước lớp. đánh giá bài viết của mình. e. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Đưa bảng phụ và nêu yêu cầu của - HS điền : ngọt ngào , mèo kêu ngoao bài tập ngoao , ngao ngán. - Gọi HS điền vần cho phù hợp. - HS điền :lành , nổi , liềm ; ngang , hạn - Nhận xét , bổ sung. đàn . Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập 3b. - Yêu cầu HS làm bài . - Gọi HS báo cáo kết quả điền. - Nhận xét , bổ sung tuyên dương. - 1 HS trả lời , HS khác bổ sung. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò  . TOÁN Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Có nhớ một lần ) I. MỤC TIÊU: *Giúp HS -Biết cách thực hiện phép cộng số có ba chữ số ( có nhớ một lần hàng chục hoăc sang hàng trăm). -Tính được độ dài của đường gấp khúc. HS khá, giỏi làm thêm cột 4, 5(BT1, 2), BT3b, BT5, tr. 5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 25
  9. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập : - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp theo 243 + 342 ;126 + 612 ; dõi nhận xét. 315 + 513. - Nhận xét , ghi điểm HS. 2. BÀI MỚI a. Giới thiệu bài: -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng - Nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng: 435 + 127 = ? - GV viết đặt tính trên bảng và thực hiện vừa thực hiện vừa nói: * 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - Theo dõi , đọc nhẩm theo. *3 cộng 2 bằng 5 ,thêm 1 bằng 6 , viết 6 *4 cộng 1 bằng 5 , viết 5. Vậy :435 + 127 = 562. - GV viết bài toán : 256 + 162 lên bảng và - 1 HS làm tương tự như bài 1 , cả yêu cầu HS thực hiện. lớp nhẩm theo bạn. c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi 3 HS lên bảng làm 3 cột của bài 1. - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm - Nhận xét , ghi điểm HS. vào vở. - Sửa bài vào vở nếu sai. Bài 2: Tính - Gọi 3 HS khác lên bảng làm 3 cột của - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài tập 2. vào vở. - Nhận xét ghi điểm HS. - Sửa bài vào vở nếu sai. Bài 3: Đặt tính rồi tính - Gọi 4 HS lên thực hiện theo yêu cầu của - 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài. vào vở. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS nêu bài toán. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính như thế nào ? ta lấy độ dài của đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC. 26
  10. -Hướng dẫn và yêu cầu HS giải. Giải Độ dài đường gấp khúc là: 126 cm + 137 cm = 263 (cm) . Đáp số: 263 cm - Nhận xét sửa bài. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Giúp HS -Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). HS khá, giỏi làm thêm BT5tr. 6. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập: - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu , HS 146 + 214 227 + 337 ; 372 + 136 cả lớp theo dõi nhận xét. 465 + 172. - Nhận xét và ghi điểm HS. 2. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng - Nhắc lại tên bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi 4 HS lên bảng làm bài mỗi - 4 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài em làm 1 cột. vào vở. - Nhận xét , sửa bài . - HS sửa bài , chép bài vào vở. 27
  11. Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV làm mẫu một bài. - Quan sát GV làm mẫu. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài . - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét ,sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Trả lời : - Hỏi : Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho ta biết số dầu của thùng thứ nhất và thứ hai. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính số dầu của cả hai thùng. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - 1 HS lên bảng giải bài toán - Nhận xét , sửa bài Giải Số lít dầu ở cả hai thùng là: 125 + 135 = 260 ( l ) Bài 4: Đáp số : 260 lít dầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào hàng ngang . - HS tính nhẩm và nêu kết quả . - Gọi 3 em điền vào mỗi em một - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu , cả bài. lớp làm vào vở. - Nhận xét , sửa bài. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO I. MỤC TIÊU: *Sau bài học này , HS có khả năng -Hiểu được tại sao ta vẫn thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. 28
  12. -Nói đựoc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí có nhiều khí các –bô- níc , bụi và không khí độc hại đối với sức khoẻ con người. -Biết bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho người thân. *Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin:Quan sát , tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. -Phân tích đối chiếu để nhận biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. *Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân . -Thảo luận nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 6 , 7. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. + Nêu vai trò của hoạt động thở đối với đời sóng của con người? 2 .BÀI MỚI *Giới thiệu bài : -HS nhắc lại – GV ghi tên bài bảng -Nhắc lại tên bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS quan sát phía trong mũi lẫn nhau . - Hai em ngồi cùng bàn quan sát lẫn nhau - GV đặt câu hỏi: + Các em nhìn thấy gì trong mũi? - Trả lời câu hỏi: + Khi bị sổ mũi em nhìn thấy gì chảy + Trong mũi có lông mũi. ra từ trong mũi? + Thấy nước mũi ( chất nhẩy ) chảy ra. + Hàng ngày dùng khăn sạch lau phía trong lỗ mũi, em thấy có gì? + Thấy bụi đen , bẩn dính vào khăn. + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? + Thở bằng mũi có lông mũi và chất nhầøy cản - Gọi đại diện các nhóm trả lời. bụi. 29
  13. - Các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác - GV chốt lại ý chính: Trong lỗ mũi bổ sung. có nhiều lông mũi để cản bớt bụi - Lắng nghe trong không khí khi ta hít vào , ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi , diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm những không khí hít vào. *Kết luận: Thở bằng mũi hợp vệ sinh hơn , có lợi cho sức khoẻ của chúng ta. Nên chúng ta thở bằng mũi. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 6. - 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi đọc Hoạt động 2: Làm việc với SGK thầm theo. *Mục tiêu: Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. Nói được lợi ích của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi , không khí độc đối với sức khoẻ con ngời. *Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận cặp đôi. - Quan sát tranh theo yêu cầu của GV. + Tranh nào có khói bụi ? tranh nào có không khí trong lành? + Tranh 3 không khí trong lành , tranh 4 có + Khi thở nơi có không khí trong khói , tranh 5 có bụi. lành bạn thấy như thế nào? + Cảm thấy thoải mái , mát mẻ , khoẻ mạnh. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. HS khác - Nhận xét , sửa chữa bổ sung. nhận xét bổ sung. *Kết luận : Không khí trong lành là - không khí có nhiều khí ô xi , ít khí - Lắng nghe các -bô- níc và khói bụi Khí ô xi 30
  14. cần cho hoạt động sống của cơ thể vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh . không khí có nhiều khí các –bô- níc , khói , bụi là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khở. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 7 - HS đọc phần ghi nhớ. ( bóng đèn chiếu sáng ) 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.  . BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ, hs nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 2.Kỹ năng: phân biệt được các loại đường bộ vá biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. 3.Thái độ: Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ. II.CHUẨN BỊ: - GV:Bàn đồ GTĐB Việt Nam, tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, dụng cụ trò chơi "Ai nhanh ai đúng " - HS: sưu tầm tranh ảnh về các loại đường. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV giới thiệu về môn học ATGT -HS lắng nghe 3.Bài mới: Hôm nay chúng ta học ATGT bài "Giao thông đường bộ " - GV ghi tựa -HS nhắc 31
  15. +Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ. -HS quan sát 4 bức tranh và nêu nội -HS nêu dung của từng bức tranh? Tranh 1: Giới thiệu trên đường quốc lộ. Tranh 2: Giới thiệu trên đường phố. Tranh 3: Giới thiệu trên đường tỉnh. Tranh 4: Giới thiệu trên đường xa. -GV cho HS nhận xét các con đường trên -HS nêu nhận xét từng bức tranh GV kết luận: Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có: Đường - mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, báo hiệu giao thông, có cọc tiêu, có vạch đường làng xã,dường đô thị. kẻ phân làn xe có đường dành cho xe thô +Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và Sơ hoặc lề đường rộng là điều kiện để đi chưa an toàn của đường bộ. lại được an toàn. -Các em đã đi trên đường tỉnh, đường - .đường quốc lộ được làm mới có chất huyện, theo em điều kiện nào đảm lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh. bảo ATGT cho những con đường đó? Nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên hay xảy ra tai nạn. -Tại sao đường quốc lộ,có đủ điếu -Phải đi chậm, quan sát kỹ khi ra đường kiện nói trên lại xảy ra tai nạn giao lớn, nhường đường cho xe đi trên đường thông ? quốc lộ chạy qua mới vượt qua đường hoặc đi cùng chiều. GV kết luận: Những điều kiện an toàn cho các con đường. - người đi bộ phải đi sát lề -Đường phẳng,đủ rộng để các xe đường,không chơi tránh nhau . đùa, ngồi ở lòng đường,không qua đường -Có giải phân cách các vạch kẻ ở nơi ù đường cong có cây hoặc vật cản che đơừng chia các làn xe chạy. khuất, chỉ nên đi qua ở nơi qui định (có -Có cọc tiêu, biển báo hiệu GT. vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn -Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi người đi bộ qua đường) bộ qua đường, có đèn chiếu sáng. +Hoạt động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. -Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? 32
  16. -Đi bộ trên đường quốc lộ, đường - Giao thông đường bộ. tỉnh, đường huyện phải đi như thế - .đường quốc lộ, đường tỉnh.đường nào? huyện.đường làng xã, đường đô thị. 4.Củng cố: - HS nêu ở SGK -Hôm nay chúng ta học ATGT bài gì ? -Em hãy kể tên các loại đường mà em đã được học? -Em hãy nêu nội dung bài học ở SGK? 5.Dặn dò: -Về nhà học bài – chuẩn bị bài ATGT tiếp theo. Nhận xét tiết học. 33