Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

Tiết 1-2 :Tập đọc - kể chuyện

HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU.

       1. Tập đọc.

- Ð?c dng, rnh m?ch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( trả lời được các CH trong SGK )

       2. Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( SGK )

- GD các em tính kiên trì, nhẫn nại, biết yêu quý truyền thống dân tộc qua các  trò chơi dân gian.        

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng lớp  ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 35 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 25 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 12 tháng 3 năm 2018 đến 16 tháng 3 năm 2018) Thứ, Tiết Ghi Tiết Môn Tên bài dạy ngày PPCT chú. 1 Tập đọc 50 Hội vật. 2 TĐ-KC 25 Hội vật. Hai 3 Tốn 121 Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) 12/3 4 Chào cờ 5 1 Đạo đức 25 Thực hành kĩ năng giữa HK 2. 2 Chính tả 49 Nghe-viết: Hội vật. Ba 3 Tốn 122 Luyện tập 13/3 4 Mĩ thuật GVC 5 Tiếng Anh GVC 1 Tập đọc 50 Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2 Tập viết 25 Ôn chữ hoa: S Tư 3 Tốn 123 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 14/3 4 TNXH 25 Động vật. 5 Thể dục 49 1 Chính tả 50 Nghe-viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2 Tốn 124 Luyện tập. Năm 3 Thủ cơng 25 Làm lọ hoa gắn tường. 15/3 4 LTVC 25 Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Vì sao ? 5 Tiếng Anh 50 GVC 1 TLV 25 Kể về lễ hội. 2 TNXH 50 Côn trùng. Sáu 3 Tốn 125 Tiền Việt Nam. 16/3 4 Thể dục 50 5 GDNGLL-SH 25 An toàn khi đi ô tô, xe buýt. Đất Mũi, ngày 11 tháng 3 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến 1
  2. Thứ hai , ngày 12 tháng 3 năm 2018 Tiết 1-2 :Tập đọc - kể chuyện HỘI VẬT I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi ( trả lời được các CH trong SGK ) 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( SGK ) - GD các em tính kiên trì, nhẫn nại, biết yêu quý truyền thống dân tộc qua các trò chơi dân gian. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng lớp ï ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra. - Gọi HS đọc bài Tiếng đàn, trả lời các câu - 2 HS đọc lại bài Tiếng đàn, và trả hỏi về nội dung bài. lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2 . Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Bài mở đầu chủ điểm lễ hội hôm nay là - Nghe GV giới thiệu bài, nhắc lại bài Hội vật. Có thể nói vật là môn phổ biến tên bài. nhất, vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi người. Thi vật đã diễn ra như thế nào ? Ai đã thắng ? Để biết được rõ chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài đọc, ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc toàn bài một lượt. - Theo dõi GV đọc mẫu. chú ý giọng đọc của từng đoạn. - Đoạn 1: đọc với giọng kể nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả dồn dập, tứ xứ, náo nức, chen lấn nhau, quây kín. - Đoạn 2: hai câu đầu dọc với giọng hơi nhanh, dồn dập. - Đoạn 3, 4: giọng đọc sôi nổi, hồi hộp. 2
  3. - Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái. * Đọc câu. -Yêu cầu HS đọc từng câu và luyện phát - HS tiếp nối nhau đọc từng câu từ âm từ khó, dễ lẫn. đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đúng. * Đọc đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và giải nghĩa - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn từ khó. trong bài ( đọc 2 – 3 lượt ) - Một HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) * Đọc nhóm. - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong - Nhóm 2 đọc bài. nhóm. * Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Một số nhóm đọc bài. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc ĐT. Tiết 2. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 1. H. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng - Tiếng trống dồn dập; người xem sôi động của hội vật ? đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. H. Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản - Quắm Đen thì lăn xả vào, đánh Ngũ có gì khác nhau? dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ thì chậm chạp lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - HS đọc thầm đoạn 3 . H. Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay - Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua đổi keo vật như thế nào ? cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông. Người xem phấn chấn reo ồ lên, chắc ông Cản Ngũ sẽ thua cuộc. - Yêu cầu HS đoc đoạn 4-5. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm. H. Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng - Ông nhìn Quắm Đen, ông nắm khố như thế nào? anh, nhấc bổng lên; nhẹ như giơ con ếch H.Vì sao Ông Cản Ngũ thắng? -Vì ông bình tĩnh, ông có kinh nghiệm, mưu trí và do ông có sức 3
  4. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4. Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị : Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học Tiết 4 :Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ? I. MỤC TIÊU. - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá ( BT1 ) - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? ( BT2 ) - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao ? trong BT3. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng phụ. - HS: SGK, VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra. - Gọi 2 HS làm miệng BT1, 2 tiết LTVC - 2 em trả lời miệng. tuần 24, mỗi em làm 1 bài. -Nhận xét. -Nhận xét. 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài. - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập - Nghe GV giới thiệu bài, nhắc lại cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? Và các tên bài. em cũng sẽ ôn lại phép nhân hoá, ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc trước lớp. - Giúp HS nắm được yêu cầu của BT, rồi làm bài. - Cho HS đọc bài thơ. - 1 HS đọc bài thơ. - Cho HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng vở. Nhận xét bài bạn. Lời giải : 25
  5. Tên các sự Các sự vật, Các sự vật, con vật Cách gọi và tả vật, con vật convật được gọi Được tả sự vật, con vật Lúa chị phất phơ bím tóc Làm cho các sự bá vai nhau thì thầm đứng vật, con vật trở Tre cậu học nên sinh động, áo trắng, khiêng nắng qua gần gũi, đáng yêu Đàn cò sông hơn Gió cô chăn mây trên đồng Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi - Cả lớp chữa bài vào vở ( nếu sai ) Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc trước lớp. - Giúp HS hiểu được yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm . Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng Câu a : Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Câu b : Những chàng man-gát rất bình tĩnh - HS chép lại lời giải đúng vào vở ( vì họ thường là những người phi ngựa rất nêu sai ) giỏi. Câu c : Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. + KL: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? các em chỉ cần gạch chân những từ ngữ đứng sau từ vì. Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài. - Cho HS trình bày miệng. - 2 HS trình bàymiệng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Ý a : Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Ý b : Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ. Ý c : Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt. - HS chép lại lời giải đúng vào vở. Ý d : Quắm Đen thua ông Cản Ngũ. 3. Củng cố, dặn dò 26
  6. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết vào vở câu trả lời của BT3 ; tập đặt câu hỏi Vì sao ? Đối với các hiện tượng xung quanh. Thứ sáu , ngày 16 tháng 3 năm 2018 Tiết 1 :Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I. MỤC TIÊU. - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. - GD các em mạnh dạn, tự tin trước tập thể. *KNS: KN tư duy sáng tạo; KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; KN giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Tranh minh họa về lễ hội. - Chép sẵn 2 câu hỏi vào bảng lớpï. - HS : SGK, Đ DHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Kiểm tra. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt - 2 HS kể lại câu chuyện , trả lời may mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu câu hỏi do GV nêu. chuyện. -Nhận xét. - Nhận xét. 2 . Bài mới a.Giới thiệu bài . -Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ quan sát - Nghe GV giới thiệu bài, nhắc lại hai bức ảnh trong SGK, sau đó các em kể lại tên bài. mộât cách tương ứng, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh, ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Một HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS đọc gợi ý. H. Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi. H.Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. - HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - Nhận xét, chốt lại từng ảnh. - Lớp nhận xét bổ sung. Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở 27
  7. một làng quê. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 thanh niên đang chơi đu. Họ nắm tay đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên vẻ tán thưởng. Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hộïi đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Biểu dương những HS học tốt. - Về nhà viết lại những điều mình vừa kể và chuẩn bị tốt cho tiết TLV tuần sau. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Tiết 50: CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS khá, giỏi biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. - Giúp các em nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật, từ đó giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường. * KNS: KN làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại cơn trùng gây hại. II. CHUẨN BỊ. GV :- Các hình trang 96, 97 SGK. - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn ) và những thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại. 28
  8. HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Hãy kể những loại động vật mà em - Hai, ba em trả lời. biết? - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số động vật ? - Nhận xét. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. - Nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài ghi bảng. b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu : - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Nhận ra được sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm đôi. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được được. và thảo luận các câu hỏi trong sgk. H. Hãy chỉ đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?. H. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi Mỗi nhóm giới thiệu về một con vật. nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng. 29
  9. Kết luận: - Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không sương sống. Chúng có 6 chân và phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. c.Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được Mục tiêu : - Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người . - Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu - Nhóm đôi. tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Kết luận: - Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khỏe con người ( ví dụ : ruồi, muỗi ); cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại, gia súc, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng có phá hoại mùa màng ( ví dụ: sâu đục thân, châu chấu ) có thể dùng thuốc trừ sâu, hoặc sử dụng các loại thiên địch ( dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên ). 3. Củng cố - dặn dò. - Củng cố lại các kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Tốn Tiết 125: TIỀN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU. 30
  10. - Nhận biết tiền Việt Nam loại : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền . - Biết cộng, trừ trên các số với các đơn vị là đồng. - HS làm được các BT1(a,b)BT2( a,b,c )BT3. HSKG làm thêm ý c BT1, ý d BT2. II. CHUẨN BỊ. - NDĐC: Kết hợp giới thiệu cả bài “Tiền Việt Nam” Tốn lớp 2 ( Sgk tốn 2, trang 162) - GV: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài: Cĩ 72 lít dầu chia đều - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào 6 can. Hỏi mỗi can cĩ mấy lít dầu ? vở nháp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài - Trong giờ học hơm nay các em sẽ được làm - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài. quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam, ghi tựa bài lên bảng. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và - HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng đọc giá trị của từng tờ. chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. - Giới thiệu bài “Tiền Việt Nam” Tốn lớp 2 ( - Theo dõi. Sgk tốn 2, trang 162) b.Luyện tập - Thực hành. Bài 1(a,b) - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát - Nhóm đôi. các chú lợn và nĩi cho nhau biết trong mỗi chú lợn cĩ bao nhiêu tiền. - Chú lợn a cĩ bao nhiêu tiền ? Làm thế nào - Chú lợn a cĩ 6200 đồng. Em tính để biết điều đĩ ? nhẩm: 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng - Hỏi tương tự với các phần b. b) Chú lợn b cĩ 8400 đồng. Bài 2(a,b,c) - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu. - HS quan sát. - Bài tập y/c chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong - HS nghe hướng dẫn. khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu, chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. - Yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài. b) Cĩ mấy tờ giấy bạc, đĩ là những loại giấy - Cĩ 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng. 31
  11. bạc nào ? c) Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng ? c) Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng Vì sao ? thì được 10000 đồng. Vì 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng + 2000 đồng = 10 000 đồng - Chữa bài cho HS. Bài 3 - Yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng - Lọ hoa giá 8700 đồng, lược 4000 đồ vật. đồng, bút chì 1500 đồng, truyện 5800 đồng, bĩng bay 1000 đồng. H.Trong các đồ vật đĩ, đồ vật nào cĩ giá tiền - Đồ vật cĩ giá tiền ít nhất là bĩng ít nhất ? Đồ vật nào cĩ giá tiền nhiều nhất ? bay, giá 1000 đồng. Đồ vật cĩ giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700 đồng. H. Mua một quả bĩng và 1 cái bút chì hết bao - Hết 2500 đồng. nhiêu tiền ? H. Em làm thế nào để tính được 2500 đồng? - Lấy giá tiền của quả bĩng cộng với giá tiền của bút chì thì được 1000 đồng + 1500 đồng = 2500 đồng. H.Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của - Là : 8700 đồng – 4000 đồng = 1 cái lược là bao nhiêu tiền ? 4700 đồng. - Cĩ thể y/c HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau. Sau đĩ xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt 3.Củng cố - dặn dị - Củng cố lại KT vừa học. HSKG làm thêm ý c của BT1, ý d của BT2. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Thể dục TÊÂN BÀI : NHẢY DÂY KỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I/MỤC TIÊU - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,chao dây,quay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi,dây nhảy,bĩng cao su 150g. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH PP TỔ CHỨC DẠY 32
  12. LƯỢNG HỌC 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3 p * * * * * * * * * giờ học. T4 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và * * * * * * * * * hát. T3 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa * * * * * * * * * hình tự nhiên ở sân trường. 1- 2 p T2 * Chơi trò chơi khởi động. * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 12 – 14 p T1 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 0 GV GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thíchđộng tác và cho HS bắt chước. Dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.Trước khi GV có thể chia tổ tập thực hiện GV chỉ dẫn cho HS khởi động kĩ luyện dưới sự điều các khớp. khiển của các tổ trưởng Tập tại chỗ cách so dây, mô phỏng động tác hoặc cả lớp tập dưới sự trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai điều khiển của GV. chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây. 5 - 7 p Các đội hình tập luyện Chia tổ tập luyện GV đi từng nhóm sửa * * * * * * * * * chữa động tác sai, động viên những HS * * * * * * * * * nhảy đúng. - Chơi trò chơi: “ Ném trúng đích!” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng 1-2 p được biểu dương, những nhóm nào mà thua 2 p phải nhảy lò cò xung quanh các bạn. 1- 2 p 3. Phần kết thúc: Đội hình kết thúc - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát * * * * * * * * * - GV cùng HS hệ thống bài. T3 - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 Giáo dục ngoài giờ lên lớp AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT I. MỤC TIÊU. - HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 33
  13. - Biết mơ tả, nhận biết hành vi an tồn và khơng an tồn khi ngồi trên xe. - Biết thực hiện đúng các hành vi an tồn khi đi xe. - Cĩ thĩi quên thực hiện hành vi an tồn trên các phương tiện giao thơng cơng cộng. II.CHUẨN BỊ. - Thầy: tranh, phiếu ghi tình huống. - Trị: Ơn bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt đơng của thầy. Hoạt đơng của trị. HĐ1: An tồn lên xuống xe buýt. a- Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xuống xe an tồn . b- Cách tiến hành: - Em nào được đi xe buýt? - HS nêu. - Xe buýt đỗ ở đâu để đĩn khách? - Sát lề đường. -ở đĩ cĩ đặc đIểm gì để nhận ra? -Ở đĩ cĩ biển thơng báo điểm - GT biển: 434 đỗ xe buýt. - Nêu đặc điểm, nội dung của biển báo? - Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong cĩ hình vuơng mầu trắng và cĩ vẽ hình chiếc xe buýt mầu đen. - Đây là biển Bến xe buýt. - Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế - Chờ xe dừng hẳn mới lên, xuống. Bám nào cho an tồn? vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống. *KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống. Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, khơng chen lấn, xơ đẩy. Khi xuống xe khơng được qua đường ngay. HĐ2: Hành vi an tồn khi ngồi trên xe. a-Mục tiêu: Nhớ được những hành vi an tồn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đĩ. b- Cách tiến hành: - Chia nhĩm. - Giao việc: - Cử nhĩm trưởng. Nêu những hành vi an tồn khi ngồi trên ơ - HS thảo luận. tơ, xe buýt? - Đại diện báo cáo kết quả. *KL: Ngồi ngay ngắn khơng thị đầu,thị tay ra ngồi cửa sổ. Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi khơng xơ đẩy, khơng đi lại, đùa nghịch Củng cố- dăn dị. - Hệ thống kiến thức: Khi đi ơ tơ, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an tồn cho mình và cho người khác? Thực hiện tốt luật GT. 34