Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

Ti?t 1 :T?p d?c – K? chuy?n

CẬU BÉ THÔNG MINH (2T)

I. MỤC TIÊU:

1 - Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí và cậu bé( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề.

II.  CHUẨN BỊ:

- GV: Ghi lên bảng câu văn dài từ “ Ngày xưa… làm ầm ĩ”. 

- HS: Đọc trước bài,SGK.
doc 26 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_mu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 1. LỊCH BÁO GIẢNG: Thứ Mơn Tiết(ct) Tên bài dạy ngày Hai Tập đọc 1 Cậu bé thơng minh 11/9/2017 Kể chuyện 1 Cậu bé thơng minh Tốn 1 Đọc, viết, so sánh các số cĩ ba chữ số Chào cờ 1 Ba Chính tả 1 Nghe – viết: cậu bé thơng minh 12/9/2017 Mỹ thuật 1 Tốn 2 Cộng, trừ các số cĩ ba chữ số ( khơng nhớ) Đạo đức 1 Kính yêu Bác Hồ Tiếng Anh Tư Tập đọc 2 Hai bàn tay 13/9/2017 Tập viết 1 Ơn chữ hoa A Tốn 3 Luyện tập LTVC 1 Ơn luyện về từ chỉ sự vật- so sánh TNXH 1 Hoạt động thở và các cơ quan hơ hấp Năm Chính tả 2 Nghe viết: Chơi thuyền 14/9/2017 Tốn 4 Cộng các số cĩ ba chữ số ( cĩ nhớ một lần) Thủ cơng 1 Gấp tàu thủy hai ống khối T1 Tin học Tiếng Anh Sáu TLV 1 Nĩi về Đội TNTP-HCM 15/9/2017 TNXH 2 Nên thở như thế nào ? Tốn 5 Luyện tập GDNGLL- 1 SHL Thể dục 1
  2. Thứ hai, ngày 11 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 :Tập đọc – Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH (2T) I. MỤC TIÊU: 1 - Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí và cậu bé( trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ghi lên bảng câu văn dài từ “ Ngày xưa làm ầm ĩ”. - HS: Đọc trước bài,SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: TẬP ĐỌC Hoạt động dạy Hoạt dộng học 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng SGK của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - HS nhắc lại. b.Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc toàn - Theo dõi lắng nghe. bài. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu -HS nối tiếp nhau đọc từng câu từ kết hợp đọc từ khó: bình tĩnh, xin sữa, mâm đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng, ( chú ý cỗ HS đọc yếu ). -Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài. -Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa. -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc các câu văn dài ghi sẵn trên bảng. - Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài giúp nước. // nếu không -Một số HS khá, giỏi đọc. có thì cả làng phải chịu tội.// .làm 2
  3. ầm ĩ.// -Nhận xét -YC đọc từng đoạn trước lớp. -Học sinh nối tiếp nhau đọc3 đọan trong bài.1 em đọc phần chú giải SGK. - GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi. -Nhận xét, tuyên dương. -YC HS luyện đọc trong nhóm . -Đọc trong nhóm đôi. -Nhận xét các nhóm đọc. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -3 nhóm thi đọc tiếp nối. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét Tiết 2 *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -HS đọc thầm đọan 1 trả lời: - Cả lớp đọc thầm. - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Lệnh cho mỗi làng biết đẻ trứng. - Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ? - Vì gà trống không biết đẻ. - YC 1 em đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - 1 em đọc cả lớp đọc thầm. - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Cậu nói một chuyện lệnh của ngài là vô lí. - YC cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Đọc thầm đoạn 3 - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? - Cậu yêu cầu sứ giả để xẻ thịt chim. - YC đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: và trả lời câu hỏi: Câu chuyện này nói lên - Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, điều gì? tài trí của một cậu bé. - Nhận xét, ( ghi bảng) - Vài em nhắc lại. * Luyện đọc lại: - Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi. - Chia các nhóm, mỗi nhóm 3 em và tự phân -Làm việc theo nhóm 3. vai ( người dẫn chuyên, cậu bé, vua) - Tổ chức thi đọc trước lớp. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét * Kể chuyện: - Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Quan sát từng tranh. - YC kể lại từng đoạn câu chuyện theo - HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn tranh. câu chuyện theo tranh. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 3
  4. thơ. - 1 học sinh lên bảng: - Gọi 1 học sinh lên bảng làm mẫu: Dòng thơ M : Tay em đánh răng. 1. - Học sinh làm bài, 1 học sinh lên làm - Lưu ý: Người hay bộ phận cơ thể người bảng phụ(có chép sẵn). cũng là sự vật. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Chốt lời giải đúng. Lời giải: Tay em đánh răng. Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc. Tóc ngời ánh mai. - 1 học sinh đọc đề(cả lớp đọc thầm) * Bài tập 2: - Củng cố lại các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn. - Lớp trao đổi theo nhóm đôi. - Yêu cầu : Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo - nhận xét - bổ - Nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng : sung. a. Hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành. b. Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ. c: Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? d. Cánh diều được so sánh với dấu “á”. đ. Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. * Bài tập 3: - Một học sinh đọc đề bài. - YC HS nêu được hình ảnh so sánh mình - Vài em nêu thích BT2. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại một số hình ảnh so sánh. - Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. - Về nhà các em quan sát các vật xung quanh em xem có thể so sánh chúng với những gì. 15
  5. Tiết 5 :Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU : - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - HSKG biết được hoạt động thở diễn ra liên tục . Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. - GDHS biết chăm sĩc sức khỏe. II. CHUẨN BỊ - GV : Sơ đồ cơ quan hô hấp. - HS : VBT TNXH, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu - MT : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi : - Gv cho cả lớp cùng thực hiện động tác - Làm việc cá nhân. :”Bịt mũi nín thở”. - Các em có cảm giác như thế nào khi nín - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thở lâu? thường. Bước 2 : Gv gọi một HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK. - Một HS lên bảng làm. Học sinh khác quan sát. - YC HS nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng - KL: Khi ta thở ra , lồng ngực phồng lên ngực sẽ nở to ra. đẩy không khí từ phổi ra ngoài. c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - MT : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. 16
  6. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - Cách tiến hành : - YC HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2 ( 5), hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ - Làm việc nhóm đôi. phận cơ quan hô hấp và chỉ vào đường đi của không khí trên ( H2). - Yc các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên trình bày, các nhóm - KL: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện khác nhận xét, bổ sung. sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. 3. Củng cố – dặn dò: - Qua bài này, các em thấy hoạt động thở diễn ra như thế nào? - HSKG nêu hoạt động thở diễn ra - Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút con người liên tục. như thế nào? - Nếu bị ngừng thở 3 đến 4 phút con - GD HS có ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. người ta có thể bị chết. - Về nhà xem lại bài và thực hiện những điều đã học. - Nhận xét tiết học. Thø n¨m, ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2017 Tiết 1 Chính tả Nghe – viết: CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ . - Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) . - Làm đúng BT (3) a. - HS cần cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập. III. CÁC HOAT ĐÔNG DAY HOC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - GV đọc cho 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào - Hs viết bảng con, bảng lớp. 17
  7. Hoạt động dạy Hoạt động học bảng con các từ: tiếng đàn, đàng hồng. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi bảng. 2.Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn hs chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài thơ. - 2 em đọc lại bài thơ. - Giúp HS nắm nội dung bài thơ. + Khổ thơ 1 nĩi lên điều gì? - Tả các bạn đang chơi chuyền, miệng nĩi: tay mềm mại vơ que chuyền. + Khổ thơ 2 nĩi lên điều gì? - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, , cơng việc dây chuyền trong nhà máy. - Giúp HS nhận xét: + Mỗi dịng thơ cĩ mấy chữ? - 3 chữ. + Chữ đầu mỗi dịng viết như thế nào? - Viết hoa. + Những câu thơ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? - Hs nêu các câu đĩ, vì đĩ là câu nĩi - Hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ. khi chơi trị chơi. - Cho HS tập viết bảng con các từ khĩ: hịn cuội, mềm mại, mỏi, dẻo dai. - Tập viết các từ khĩ. - GV nhận xét. - Nhận xét * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Đọc mẫu bài chính tả lần 2. - Lắng nghe - GV đọc bài cho HS viết bài vào vở. - GV đọc thong thả từng dịng thơ cho HS viết - HS viết bài. vào vở. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - Soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. - GVchấm từ 5-7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Tham gia sửa lỗi. 3,Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền - 2 HS thi làm bài nhanh. vào chỗ trống ao/oao?. - Cả lớp nhận xét, GVsửa sai cho HS - Lớp làm bài vào. - Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. - Nhận xét. b.Bài tập 3a (lựa chọn): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài . - YC HS tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, theo nghĩa đã cho. - Lành- nổi –liềm. 3.Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. 18
  8. Hoạt động dạy Hoạt động học - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai. Tiết 2 :Tốn CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CĨ NHỚ MỘT LẦN) I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép tính cộng các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần sang hàng chục hoăïc hàng trăm). - Tính được độ dài đường gấp khúc. - HSKG làm BT 1 cột 4,5; BT 2 cột 4,5; BT3 phần b; BT 5 - HS ham học tốn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Ghi bài tập lên bảng: - Đặt tính rồi tính: - 2 HS làm bài trên bảng. 324 + 405 = 485 – 72 = - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng: b: Giới thiệu phép cộng 435 + 127. - Viết lên bảng phép tính 435 + 127 =? - YC HS thực hiện phép tính vào bảng con, - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp 1 em lên bảng làm. thực hiện đặt tính vào bảng con. - Nhận xét bảng con, bảng lớp, Yc HS nêu cách đặt tính, cách tính. - Gv kết hợp ghi bảng như SGK. * Phép cộng 256 + 162 - Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127 = 562. Lưu ý: + Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng cĩ nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. + Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng cĩ nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm. * Luyện tập- thực hành Bài 1 cột 1, 2, 3. - 1 em nêu yêu cầu. - YC HS dựa vào kiến thức mới học để làm - Cả lớp làm bài, 3 em lên bảng. BT cộng các số có ba chữ số. - Nhận xét - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. 19
  9. Bài 2 cột 1, 2, 3. - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như vở bài tập 1. Bài 3 phần a - 1 em nêu yêu cầu. - Củng cố lại cách đặt tính và thực hiện tính - Cả lớp làm bài, 2 em lên bảng. cộng các số có ba chữ số. - Nhận xét - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 4 - 1 em nêu yêu cầu. - Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng. khúc. - Nhận xét - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò: - Củng cố kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số cĩ ba chữ số cĩ nhớ một lần. - HSKG làm BT 1 cột 4,5; BT 2 cột 4,5; BT3 phần b; BT 5 Tiết 3 : Thủ công GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật, theo dõi, quan sát GV làm mẫu, nắm được cách làm và biết công dụng của tàu thuỷ hai ống. - Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. - HS khéo tay :Gấp được tàu thuỷ hai ống khối.Các nếp gấp thẳng, phẳng.Tàu thuỷ cân đối. - Biết giữ vệ sinh an toàn lao động. -SDNLTK:Tàu thuỷ chạy trên sông, biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khĩi. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh qui trình gấp tàu thuỷ hai ống khói, giấy thủ công. - HS: Kéo, giấy màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. 20
  10. b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói - Quan sát mẫu tàu thuỷ hai ống khói và trả lời câu hỏi. được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu. - Trong thực tế tàu thuỷ được làm bằng bằng sắt, thép, gì? - Tàu thuỷ dùng để làm gì? chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, trên biển. c. Hướng dẫn mẫu. - Treo tranh qui trình: - Hướng dẫn HS cách gấp, cách làm các - Theo dõi. bộ phận của tàu thuỷ hai ống khói qua ba bước: - B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - B2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. - B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói. - Gv làm mẫu lần 2.( làm chậm hơn lần 1) - Yc HS nhắc lại các bước. - 2 em nhắc lại. - YC HS thực hành Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy nháp. - HS thực hành. - Biết giữ vệ sinh an toàn lao động. - Theo dõi giúp đỡ HS thực hành. - YC HS nhận xét một vài sản phẩm của - HS nhận xét HS. - GV nhận xét, tuyên dương một vài sản phẩm đã làm xong. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau học tiếp. - Nhận xét tiết học. Thø s¸u, ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2015 Tiết 1 :Tập làm văn NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 21
  11. I. MỤC TIÊU: - Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT 2 ) . - GDHS niềm tự hào về truyền thống của Đội TNTPHCM và phấn đấu để trở thành đội viên của Đội TNTPHCM. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( vở bài tập.) III.CÁC HOAT ĐỘNG DAY HOC: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi bảng 2.Hướng dẫn HS làm bài Nhắc lại tên bài. a.Bài tập 1 - Gv: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập - 1HS đọc lại đề. hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi, - Hs lắng nghe sinh hoạt trong các sao nhi đồng), lẫn thiếu niên (9-14 tuổi), sinh hoạt trong các chi đội TNTP Hồ CHí Minh. - Cho HS thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi trong SGK: - Thảo luận theo cặp. - Mời đại diện các nhĩm báo cáo. - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét,tuyên dương. - nhận xét, bổ sung. + Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bĩ, tỉnh Cao Bằng, lúc đầu, đội chỉ cĩ 5 người: Đội trưởng là Nơng Văn Dền (Bí danh Kim Đồng), Nơng Văn Thàn (Tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Tức Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Tức Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Tức Thanh Thuỷ) Bài tập 2 Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - 1 hs đọc yêu cầu. - Gv giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin - Lớp đọc thầm theo. cấp thẻ đọc sách gồm các phần: - Hs chú ý lắng nghe. + Quốc hiệu: Cộng hồ + Tiêu ngữ: Độc lập + Địa điểm: ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ gởi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn: - Hướng dẫn HS làm miệng. - 3,4 HS tập làm miệng. 22
  12. Hoạt động dạy Hoạt động dạy - Sau đĩ, cho HS làm bài vào vở bài tập . - Làm bài vào vở. - Gọi 3,4 HS đọc đơn đã hồn chỉnh. - 3,4 HS đọc đơn đã hồn chỉnh. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét bài của bạn. 3.Củng cố, dặn dị: - GDHS niềm tự hào về truyền thống của Đội - HS chú ý nghe. TNTPHCM và phấn đấu để trở thành đội viên của Đội TNTPHCM. - Nhận xét , tuyên dương HS. Tiết 2 :Tù nhiªn - x· héi NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. - HSKG biết được khi hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. * GDHS biết chăm sĩc sức khỏe cho bản thân và mọi người. Bảo vệ mơi trường trong sạch. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng. II. CHUẨN BỊ: -SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp - Cơ quan hô hấp gồm : Mũi , khí quản ? , phế quản và 2 lá phổi. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. - MT: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà lại không nên thở bằng miệng ? - Cách tiến hành : - GV chia nhóm đôi, YC các nhóm quan sát lỗ mũi của bạn và thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 2 + Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi ? 23
  13. + Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ? + Hằng ngày , dùng khăn sạch lau trong lỗ mũi , em thấy trong khăn có gì? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? - Yc các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên lên trình bày, Các - KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh , có nhóm khác nhận xét, bổ sung. lợi cho sức khỏe . Vì vậy ta nên thở bằng mũi . c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK . - MT: Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe . - Cách tiến hành : - YC thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trong SGK, hình nào thể hiện không - HS thảo luận nhóm đôi . khí trong lành, hình nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào? - Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ? - Yc các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên lên trình bày, Các - KL: Không khí trong lành là không khí nhóm khác nhận xét, bổ sung. có chứa nhiều khí ô xy Vì vậy thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh . 3. Củng cố – dặn dò: - Khi hít vào, cơ thể nhận được khí gì? Khi thải ra, cơ thể thải ra khí gì? - HSKG biết được khi hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở - GDHS biết chăm sĩc sức khỏe cho bản phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí thân và mọi người. Bảo vệ mơi trường các-bô-níc có trong máu được thải ra trong sạch. ngoài qua phổi. - Thường xuyên thở bằng mũi và hít thở ở nơi có không khí trong lành . - Nhận xét tiết học 24
  14. Tiết 3 :Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực thực hiên phép tính cộng các số cĩ ba chữ số (cĩ nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - HSKG làm bài tập 5. - Rèn cho HS làm đúng các bài tập dạng trên. - GDHS ý thức ơn tập tốt. II. CHUẨN BỊ : - Vẽ mẫu bài tập 5 lên bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - Kiểm tra kết hợp trong tiết luyện tập. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - Củng cố lại cách tính cộng các số có ba - 1 em nêu yêu cầu. chữ số. - HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét Bài 2 - Củng cố lại cách đặt tính rồi tính cộng - 1 em nêu yêu cầu. các số có ba chữ số. - HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét Bài 3 - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, cách - 1 em đọc đềø bài. giải. - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng làm tập. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 4 - Củng cố lại cách tính nhẩm số tròn - 1 em nêu yêu cầu. trăm, tròn chục. - HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Củng cố lại kiến thức tính cộng các số cĩ ba chữ số. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập 25
  15. thêm về cộng các số cĩ ba chữ số cĩ nhớ một lần. - HSKG làm bài tập 5. PHẦN KÍ DUYỆT DUYỆT CỦA KT DUYỆT CỦA PHT 26