Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

GIỌNG QUÊ  HƯƠNG

I. MỤC TIÊU.

1. Tập đọc.

- Ð?c dng, rnh m?ch. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) HSKG trả lời được CH 5.

           2. Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- HSKG kể được cả câu chuyện.

* GD các em biết yêu quý quê hương của mình. Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người.

II. CHUẨN BỊ. 

- GV: -Tranh  minh hoạ  truyện đọc trong SGK.

           -Bảng  lớp viết sẵn câu , đoạn  văn  cho học sinh  luyện đọc .

- HS: Đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 ( Từ 13 tháng 11 năm 2017 đến 17 tháng 11 năm 2017. ) T Tiết Thứ, Ghi ie Môn PP Tên bài dạy ngày chú. át CT 1 Chào cờ 10 2 Tập đọc 01 Giọng quê hương Hai 3 TĐ-KC 02 Giọng quê hương 13/11 4 Toán 46 Thực hành đo độ dài 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Quê hương ruột thịt 2 Tập viết 04 Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) Ba 3 Tốn 47 Thực hành đo độ dài (tiếp theo) 14/11 4 Đạo đức 10 Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2) 5 Anh văn 19 GVC 1 TLV 05 Tập viết thư và phong bì thư 2 Thể dục 20 GVC Tư 3 TNXH 19 Các thế hệ trong một gia đình 15/11 4 Tốn 48 Luyện tập chung 5 Tập đọc 06 Thư gửi bà 1 LTVC 07 So sánh. Dấu chấm 2 Chính tả 08 Nghe – viết: Quê hương Năm Tốn Ơn tập giữa học kì 1 16/11 3 49 4 Anh văn 20 GVC 5 Tin học 20 GVC 1 Tốn 50 Bài toán giải bằng hai phép tính 2 TNXH 20 Họ nội, họ ngoại Sáu 3 Thủ cơng 10 Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình. 17/11 4 Mĩ thuật 10 Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật 5 ATGT 04 Bài 4 : Kĩ năng đi bộ và qua đườn an tồn. Đất Mũi, ngày 12 tháng 11 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến 1
  2. TUẦN 10 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tập đọc-Kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) HSKG trả lời được CH 5. 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HSKG kể được cả câu chuyện. * GD các em biết yêu quý quê hương của mình. Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người. II. CHUẨN BỊ. - GV: -Tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK. -Bảng lớp viết sẵn câu , đoạn văn cho học sinh luyện đọc . - HS: Đọc và tìm hiểu bài trước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I - Học sinh lắng nghe 2. Bài mới. a. Giới thiệu chủ điểm mới quê hương và giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Giọng đọc người kể chậm rãi, nhẹ nhàng, đoạn cuối nghỉ hơi rõ ở các dấu phẩy. * Đọc từng câu. - Tổ chức cho HS đọc từng câu trong bài kết hợp luyện đọc từ khó trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài ( - Theo dõi sửa sai cho HS. đọc 2 lượt ) * Đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc câu nói của Thuyên : Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là // Dạ không! Bây giờ tôi mới được biết hai anh , tôi muốn làm quen - Hướng dẫn đọc câu : “ Mẹ tôi là người miền Trung // Bà qua đời đã hơn tám năm rồi.// - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong bài kết 2
  3. và những người thân trong gia đình. - Về nhà tiếp tục đọc bài nhiều lần . Chuẩn bị bài sau: LTVC. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu SO SÁNH DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU. - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) - GD các em có tình cảm đối với quê hương qua các câu thơ, câu văn tả cảnh thiên nhiên ở trên đất nước ta, từ đó GD các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn BT3 lên bảng phụ. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nhận xét bài KT giữa HKI. - Theo dõi. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Giúp HS nắm vững y/c của bài và tự làm bài. - Cả lớp làm bài. H? Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? -Tiếng mưa như tiếng giĩ . H? Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng -Tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang. mưa trong rừng cọ ra sao? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Giảng: Lá cọ to, trịn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh vang. Bài 2. - Nhĩm đơi - Yêu cầu HS thảo luận tìm âm thanh được so sánh với nhau. - Từng nhĩm trinh bày trước lớp . - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung . -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm . b) Tiếng suối như tiếng hát xa. c) Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng . 18
  4. - GD các em có tình cảm đối với quê hương qua các câu thơ, câu văn tả cảnh thiên nhiên ở trên đất nước ta , từ đó GD các em ý thức BVMT. Bài 3: -1 em nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài. - Nhận xét chốt lại ý đúng. Trên nương, mỗi người Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 3. Củng cố - dặn dò. - GD HS yêu cảnh đẹp của các vùng trên - Cả lớp làm bài,3 em lên bảng làm. đất nước ta. Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe-viết: QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU. - Nghe viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oet (BT2). - Làm đúng BT(3) b. - Giáo dục HS biết yêu quý quê hương, là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người. II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn BT2 lên bảng lớp. - HS: ĐDHT môn CT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS viết các từ: quả xoài, nước - Cả lớp viết bảng con. xoáy. - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. -HS nhắc lại . b. Hướng dẫn viết chính tả. * Tìm hiểu ND. - Đọc khổ thơ 1 và 2.3 của bài. - Hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Quê hương gắn liền với những hình ảnh - Quê hương gắn liền với hình ảnh: chùm nào? khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau. 19
  5. * Nhận xét bài thơ. - Thể thơ 6 chữ. - Bài thơ thuộc thể thơ mấy chữ ? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? * Luyện viết từ khó. - Yêu cầu HS viết các từ: diều biếc, khua nước, nghiêng che. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. * Yêu cầu HS viết bài CT. - Đọc lại bài chính tả lần 2. - Đọc cho HS viết bài vào vở. Lưu ý các từ khó. - Cả lớp lắng nghe viết bài vào vở. * Soát lỗi. - Đọc lại toàn bài CT, yêu cầu HS soát bài sữa lỗi. * Chấm bài. - Cả lớp soát bài, nhóm đôi sửa lỗi. - Thu 8 bài chấm, nhận xét ND từng bài, sửa lỗi sai phổ biến ghi lên bảng. - Tham gia sửa lỗi trên bảng trong vở. c. Hướng dẫn HS làm bài tập CT. - Gọi HS đọc Y/c của bài. - Giúp HS nắm vững y/c rồi tự làm bài. - Nhận xét chốt lại ý đúng: mùi khét, toét miệng cười, xoèn xoẹt, xem xét. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài3 b. - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. - Gọi HS đọc Y/c của bài. - Nhận xét. - Giúp HS nắm vững y/c rồi tự làm bài. - Nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò. - Tuyên dương những HS viết chữ có tiến - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. bộ. - HS làm bài vào vở, 2 em nêu miệng. - Về nhà tiếp tục soát bài sửa lỗi. Làm BT3b - Nhận xét tiết học. Tốn Tiết 49: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. - Biết nhân, chia nhẩm trong bảng nhân, chia 6,7 . - Nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số, chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia). - Giải bài tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. CHUẨN BỊ - GV: Một số bài tập phù hợp 20
  6. - HS: SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Kết hợp KT trong tiết luyện tập. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1. Tính nhẩm 6 x 8 = 56 : 7 = 8 x 7 = 42 : 6 = 6 x 5 = 36 : 6 = 7 x 9 = 63 : 7 = - Củng cố về các bảng nhân, chia 6,7. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét. Bài 2. Đặt tính rồi tính: 85 x 7 = 96 : 3 = 76 x 5 = 84 : 4 = - Cả lớp làm bài, 4 em bảng làm rồi nêu - Yêu cầu HS làm bài rồi nêu cách làm. cách làm. - HSKG làm thêm cột 3. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét. - Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số. Bài 3. Bác An cĩ 48 con gà, bác đã bán 1/6 số con gà. Hỏi bác An đã bán bao nhiêu con gà? - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Nêu bài tĩan, HDHS khai thác bài tốn. - Cả lớp làm bài, 1 em bảng làm. - Nhận xét bài bạn - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét. - Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 3. Củng cố, dặn dị. - Y/c HS về nhà ôn tập lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học. 21
  7. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tốn BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - HS làm được các BT 1,3. HSKG làm thêm BT2. II. CHUẨN BỊ. - HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Nhận xét bài KT giữa HK1. Nghe nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu giải bài toán bằng hai phép tính. Bài toán 1. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hàng trên cĩ mấy cái kèn. - Hàng trên cĩ 3 cái kèn. - Mơ tả bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học trong sgk. - Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn? - Hàng dưới cĩ nhiều hơn hàng trên 2 cái - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới. kèn. Tĩm tắt. 3 kèn Hàng trên: - HS quan sát GV vẽ tĩm tắt. ?kèn Hàng dưới: ? kèn - Hàng dưới cĩ mấy cái kèn? - Hàng dưới cĩ 3 + 2 = 5 (cái kèn). - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới em lại thực - Vì hàng trên cĩ 3 cái kèn, hàng dưới cĩ hiện phép cộng 3 + 2 = 5? nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số bé cộng với phần hơn. - Vậy 2 hàng cĩ mấy cái kèn? - Cả 2 hàng cĩ: 3 + 5 = 8 (cái kèn) - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như phần bài - HS trình bày bài giải vào vở. học sgk. Bài toán 2. - - Hướng dẫn tương tự như BT1 rồi trình bày Theo dõi. bài giải như SGK. KL: Bài tốn này được gọi là bài tốn giải bằng hai phép tính. c. Luyện tập. 22
  8. Bài 1. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán nêu cách giải rồi làm bài. - Nêu cách làm rồi làm bài. 1 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Đáp số: 23 bưu ảnh. Bài 3. - Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán - HS lần lượt nêu bài toán. - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét bài bạn. Đáp số: 59 kg 3. Củng cố dặn dị. - Củng cố lại các KT vừa học. - Hướng dẫn HSKG về nhà làm thêm BT2. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội HỌ NỘI , HỌ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - HS khá, giỏi biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. - GD các em có tình cảm, quan tâm giúp đỡ những người trong họ hàng của mình. *KNS: - Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, khơng phân biệt. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh minh họa SGK. - HS: SGK. Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS kể về gia đình mình cĩ mấy thế - Hai, ba em lần lượt kể. hệ. Nhận xét, đánh giá, củng cố lại KT đã học. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hoạt động 1. Làm việc trong SGK. MT. Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai. 23
  9. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK ( trang 40 ) thảo luận, trả lời CH trong SGK. - Nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. KL: Như phần bài học trong SGK.( T 41) - Đại diện một số nhóm trình bày, các c. Hoạt động 2: Kể về họ nội, họ ngoại. nhóm khác nhận xét bổ sung. MT. HS biết giới thiệu được về họ nội và họ ngoại . - Yêu cầu HSKG giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình trước lớp. -KL: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người họ - HSKG: giới thiệu trước lớp. hàng thân thích khác đó là họ nội và họ - Nhận xét. ngoại. d. Hoạt động3: Đóng vai . -MT: HS biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. - Gợi ý: Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng. - Em hoặc anh của mẹ đến nhà em chơi khi bố mẹ đi vắng. - Họ hàng bên ngoại có người bị ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. - Yêu cầu các nhóm luận và đóng vai . KL: Ôâng bà nội, ông bà ngoại và các cô dì chú bác cùng với các con của họ là những -HS thảo luận ,đóng vai . người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết -Đại diện một số nhóm thực hiện trước yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ lớp hàng thân thích của mình. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - GD các em phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. - Chuẩn bị bài 21, 22. - Nhận xét tiết học. 24
  10. Thủ công Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (tt) I. MỤC TIÊU: -Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỉ năng phối hợp gấp ,cắt, dán để làm đồ chơi. -Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. -Với HS khéo tay : -Làm được ít nhất ba đồ chơi. -Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. -HS hứng thú với giờ học và yêu thích sản phẩm thủ công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy thủ công , kéo, hồ dán,vở thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. ỔN ĐỊNH B. KIỂM TRA -Thực hiện theo yêu cầu của GV: C. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài. – GV gtb ghi tên bài bảng-HS nhắc lại -Nghe GV gtb. 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, gấp cắt ,dán bông hoa. -Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt. -HS nhắc lại : +Gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá +Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cờ đỏ sao vàng cánh. +Bước hai : Cắt ngôi sao vàng năm cánh. +Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. -Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán -HS nhắc lại : bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. +Bước 1 : -GV treo tranh quy trình nhăc lại các +Bước 2 : bước. +Bước 3 : -GV tổ chức cho HS thực hành gấp theo nhóm. -Đại diện của từng nhóm trưng bày sản phẩm. -Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá sản phẩm. -HS nhận xét 25
  11. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, tuyên dương. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn dò Bài 4 : KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức cần đạt : Biết các đặc điểm an toàn , kém an toàn của đường phố . 2 . Kĩ năng : - Biết chọn nơi qua đường an toàn . - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn 3 . Thái độ - Chấp hành những qui định của luật giao thông đường bộ . II . CHUẨN BỊ - Phiếu giao việc - Năm bức tranh về những nơi qua đường khong an toàn . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường - đi bộ trên vỉa hè - Để đi bộ được an toàn , em phải đi - Đi với người lớn và năm tay trên đường nào và đi như thế nào ? người lớn . - Phải chú ý quan sát trên đường đi , không mải nhìn của hàng hoặc - GV nêu tình huống : Nếu vỉa hè qung cảnh trên đường . có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè , em sẽ đi như thế nào ? đi sát lề đường bên phải . * Hoạt động 2 : Qua đường an toàn - Những tình huống qua đường không an toàn - HS cả lớp chia lớp thành 6 nhóm , thảo luận về nội dung 5 bức tranh Gv gợi ý cho các em nhận xét về những nơi qua đường không an toàn . +Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì ? + Không qua đường ở giữa đoạn đường , nơi nhiều xe đi lại . + Không qua đường chéo qua ng4 tư , ngả năm . + Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ , hoạc ngay sau khi vừa xuống xe . 26
  12. + Không qua đường trên đường cao tốc . đường có dải phân cách . + Không qua đường ở nơi đường * Qua đường ở nơi không có tín dốc , ở sát đầu cầu , đường có hiệu giao thông khúc quanh hoặc có vật cản che - Nếu qua đường ở nơi không có tín tầm nhìn của xe đang đi tới . hiệu đèn giao thông , em sẽ đi như thế nào ? nhìn bên trái trước , sau đó nhìn bên phải , có thể cả đằng trước + Em quan sát như thế nào ? và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không ) + Em nghe , nhìn thấy gì ? có nhiều xe đi tới phía trái không ? Các xe đó có nhanh không ? tiếng + theo em khi nào qua đường an toàn ? còi là loại xe to là xe đã đến gần hay ở xa ? + Em nên qua đường như thế nào ? không có xe đến gần hoặc có * GV kết luận : đủ thời gian để qua đường trước khi * Hoạt động 3 : Bài tập thực hành xe tới . - Làm bài tập đi theo đường thẳng vì đó là + Em hãy sắp xếp theo trình tự các đường ngắn nhất , cùng qua đường động tác khi qua đường : ( suy nghĩ , với nhiều người , không vừa tiến đi thẳng , lắng nghe , quan sát , dừng vừa lùi . lại) - GV nhận xét sửa sai * Củng cố . - Làm thế nào để qua đường an - HS cả lớp làm phiếu HT . Sau đó toàn ở nơi không có tín hiệu . đại diện các nhóm báo cáo kết - Các bước để qua đường an toàn ? quả . - Các em phải có thói quen quan sát - Cả lớp nhận xét xe cộ trên những đường phố cụ thể đường em thường đi qua . Giáo dục ngồi giờ lên lớp GẤP TÚI QUÀ I. MỤC TIÊU. - Biết cách gấp túi đựng quà tặng. - Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng loại giấy hoa, giấy màu. Hạn chế dùng túi nilon. - Luyện kỹ năng cắt, dán. II.CHUẨN BỊ. - GV: Một túi hình trái tim, bằng giấy hoa để làm mẫu. - HS: + Mỗi em 1 tờ lịch cũ hoặc 1 tờ họa báo, dây ruy băng để làm quai túi. + Thước kẻ , bút chì , keo dán, kéo thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 27
  13. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. - Cho các em hát bài hát tự chọn. - Cả lớp hát. 2.Kiểm tra. - Kiểm tra vật liệu đã chuẩn bị. - Để ĐDHT lên bàn. 3. Nội dung sinh hoạt. a. Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt. - Giới thiệu chung về hoạt động gấp túi - HS nghe giới thiệu. Nhắc lại tên bài. quà. b. Học bài mới. H. Em thường tặng quà vào dịp nào? - Trung thu, sinh nhật, ngày 20/11 , năm mới, ngày 8/3, giáng sinh, . - Hướng dẫn HS cách làm túi đựng quà. - Cho HS quan sát túi mẫu và nhận xét. - Quan sát nhận xét. - Hướng dẫn cách làm. - Theo dõi. - Tổ chức cho HS làm túi quà. - Thực hành cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ HS cịn lúng túng. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - Để sản phẩm lên bàn. - Chọn một số sản phẩm gắn lên bảng nhận xét. - Theo dõi. - Tuyên dương sản phẩm đẹp, cĩ sáng tạo. c. Giáo dục tình cảm : - Túi tiết kiệm được tiền thuê gói quà, sử dụng lại các giấy đã dùng. Hạn chế được - Lắng nghe. việc dùng túi nilon vì chúng là loại vật liệu rất khó phân hủy, có hại cho môi trường. 4 . Kết thúc. - Nhâïn xét buổi tiết sinh hoạt. - Các em cố gắng về làm cho hoàn thiện và đẹp hơn, tùy vào độ của gói quà mà làm các túi có kích cỡ khác nhau. - Dọn vệ sinh lớp học. PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 11 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 11 năm 2017 28
  14. PHT HT Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 29