Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I. MỤC TIÊU.

    1. Tập đọc.

- Ð?c dng, rnh m?ch bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( trả lời được các CH trong SGK )

       2. Kể chuyện.

- Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện.

* GD các em cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương ( thông qua CH 3 ) Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “ Thiêng liêng, cao quý “ , gắn bó máu thịt với người dân Ê–ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được … Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. 

           * KNS: KN xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực.

II. CHUẨN BỊ.

      GV: Viết câu văn “ Ông sai người … chúng tôi. Để hướng dẫn HS đọc đúng.

      HS: SGK đọc và tìm hiểu bài trước.
doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 ( Từ 20 tháng 11 năm 2017 đến 24 tháng 11 năm 2017) Thứ, Tiết Ghi Tiết ngày Môn PPCT Tên bài dạy chú. 1 Tập đọc 21 Đất quý, đất yêu 2 TĐ-KC 11 Đất quý, đất yêu Hai 3 Tốn 51 Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) 14/11 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 21 Nghe – viết: Tiếng hò trên sông 2 Đạo đức 11 Thực hành kĩ năng giữa kì I Ba 3 Tốn 52 Luyện tập 15/11 4 Mĩ thuật 11 GVC 5 Tiếng anh GVC 1 Tập đọc 22 V ẽ quê hương 2 Tập viết 11 Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) Tư 3 Tốn 23 Bảng nhân 8 16/11 4 TNXH 21 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 5 Thể dục 21 Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung .Trị chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 1 Chính tả 22 Nhớ – viết: Vẽ quê hương 2 Tốn 54 Luyện tập Năm 3 Thủ cơng 11 Cắt, dán chữ I, T ( tiết 1 ) 17/11 4 LTVC 11 Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ? 5 Anh văn 22 GVC 1 TLV 11 Nói về quê hương. 2 TNXH 22 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Sáu 3 Tốn 55 Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 18/11 4 Thể dục 22 Động tác tồn thân của bài thể dục phát triển chung .Trị chơi’Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ‘ 5 GDNGLL-SH 11 Tôi là con gì ? Đất Mũi, ngày 20 tháng 11 năm 2017 P. Hiệu trưởng Tổ trưởng 1
  2. GIÁO ÁN Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tiết 1-2 :Tập đọc – Kể chuyện. ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất ( trả lời được các CH trong SGK ) 2. Kể chuyện. - Biết sắp xếp các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện. * GD các em cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương ( thông qua CH 3 ) Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “ Thiêng liêng, cao quý “ , gắn bó máu thịt với người dân Ê–ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. * KNS: KN xác định giá trị; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ. GV: Viết câu văn “ Ông sai người chúng tôi. Để hướng dẫn HS đọc đúng. HS: SGK đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc bài : “ Thư gửi bà “ - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời CH và trả lời CH theo ND đoạn đọc. do GV nêu. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. * Đọc từng câu. - Tổ chức cho HS đọc từng câu trong - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, kết hợp luyện đọc từ khó. bài ( 2 lượt ) 2
  3. - Theo dõi giúp HS đọc đúng. * Đọc từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc đúng câu các câu - Cá nhân đọc, cả lớp đọc. văn “ Ông sai người chúng tôi.” - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trong bài, kết hợp giải nghĩa từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài ( 2 – 3 lượt ) - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) - Một em đọc chú giải cuối bài. * Đọc nhóm. - Tổ chức cho HS đọc cho nhau nghe - Nhóm đôi đọc bài. trong nhóm. * Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các - 3 nhóm thi đọc trước lớp. nhóm. - Đọc cả bài. - Cả lớp đọc 1 lần. Tiết 2 c. Tìm hiểu bài. H? Hai người khách du lịch đến thăm - HS đọc đoạn 1, trả lời. đất nước nào ? - Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê –ti-ô-pi-a. - GV : Ê –ti-ô-pi-a, là một nước ở phía đông bắc Châu Phi. H? Hai người khách được vua Ê –ti-ô- - Nhà vua mời họ tặng nhiều món vật pi-a đón tiếp như thế nào ? quý để tỏ lòng hiếu khách. - HS đọc đoạn 1, trả lời. H? Khi hai người khách sắp xuống tàu, - Khi hai người khách chuẩn bị xuống có điều gì bất ngờ xẩy ra ? tàu, rồi mới để họ xuống tàu. H? Vì sao người Ê –ti-ô-pi-a không để - Vì đó là mảnh đất yêu quý của Ê –ti- khách mang đi dù chỉ là một hạt cát ô-pi-a nhỏ? - GD các em cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “ Thiêng liêng, cao quý “ , gắn bó máu thịt với người dân Ê –ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được Từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. 3
  4. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. ( câu a ) - Tổ chức cho HS tính nhẩm rồi nêu kết - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Nhận quả - Vì sao 8 x 0 = 0 và 0 x 8 = 0 ? xét. - Vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 và 0 - Làm tương tự với câu b. nhân với số nào cũng bằng 0. - Em cĩ nhận xét gì về 2 phép tính trong - Các thừa số giống nhau nhưng đổi vị trí cùng một cột? cho nhau, tích luơn bằng nhau. * Khi đổi vị trí các thừa số trong phép nhân thì tích khơng thay đổi. Bài 2. ( cột a ) - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cĩ cả phép nhân và phép cộng ta làm như cộng sau. thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. HSKG làm cả ý - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. b. - Chữa bài. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - Tĩm tắt: 8m Cắt đi cịn lại 50 m - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài. Bài 4. - Yêu cầu HS đọc đề toán trên bảng - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. phụ. - Y/c viết phép nhân thích hợp vào chỗ - Bài y/c chúng ta làm gì? trống. - Một hình chữ nhật cĩ 3 hàng, mỗi hàng 8 ơ vuơng.Tính số ơ vuơng trong hình chữ - Số ơ vuơng trong hình chữ nhật là: nhật? 8 x 3 = 24 (ơ vuơng ) - Một hình chữ nhật được chia thành 8 - Số ơ vuơng trong hình chữ nhật là: cột, mỗi cột cĩ 3 ơ vuơng. Hỏi trong hình 3 x 8 = 24 (ơ vuơng ) chữ nhật cĩ bao nhiêu ơ vuơng? - HS kết luận: - Cho HS nhận xét để rút ra kết luận. 8 x 3 = 3 x 8 3. Củng cố, dặn dị. 21
  5. - Củng cố lại bảng nhân 8. - Về nhà làm BT trong VBT. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Thủ công. CẮT, DÁN CHỮ I,T (T1) I. MỤC TIÊU. - Quan sát theo dõi GV làm mẫu và biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T theo các bước như tranh quy trình. - Hứng thú với giờ học cắt, dán chữ và biết giữ vệ sinh an toàn trong lao động. II. CHUẨN BỊ. GV : - Mẫu các chữ I,T đã dán và mẫu chữ I, T để rời có kích thước đủ lớn cho HS quan sát. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán, chữ I, T. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. - Kéo thủ công, hồ dán, bút lông. HS : - Giấy thủ công kéo, hồ dán, bút. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Kiểm tra ĐDHT môn thủ công. - Để ĐDHT lên bàn. - Nhận xét sự chuẩn bị ĐDHT của HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS lắng nghe nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Giới thiệu mẫu chữ I,T và hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - HS quan sát nhận xét. H? Nét chữ I, T rộng mấy ơ ? - Rộng 1ơ . H? Chữ I,T cĩ điểm gì giống nhau ? - Chữ I,T cĩ nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. * Chữ I,T cĩ nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Vì vậy chỉ cần kẻ chữ xong rồi gấp đôi theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Riêng chữ I đơn giản nên ta chỉ cần cắt theo đường kẻ. - GV liên hệ thực tế về ích lợi của các 22
  6. chữ hoa. c. Hoạt đông 2. Hướng dẫn và làm mẫu. - Treo tranh quy Trình lên bảng,vừa làm - Theo dõi. mẫu, vừa nêu cách làm trên tranh quy trình * Cắt ,dán chữ I,T. + Bước 1: Kẻ chữ I,T. + Bước 2: Cắt chữ I, T. + Bước 3: Dán chữ I,T - HS nêu. - Làm lại lần hai, nhưng thao tác nhanh hơn. - HS theo dõi nhận xét. -Yêu cầu 2 HS nhắc lại các bước cắt dán - HS thực hành kẻ ,cắt ,dán các chữ I,T chữ I,T. trên giấy nháp. - Yêu cầu HS tập cắt, dán chữ I,T trên HS tự gấp cắt theo ý thích. giấy nháp. - Theo dõi hướng dẫn thêm. 3. Củng cố- dặn dị. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt ,dán - Hai em nêu. chữ I, T. - Về nhà tập cắt chữ I, T. - Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT tiết sau học tiếp. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương ( BT1) - Biết dùng từ ngữ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2 ) - Nhận biết được các câu theo mẫu ai làm gì ? và tìm được bộ phân câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì ? ( BT3 ). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước ( BT4) - GD các em tình cảm yêu quý quê hương thông qua BT1, từ đó kết hợp GD các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ. HS : SGK, VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 23
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS nêu miệng BT2; BT3 của - Hai em lần lượt nêu. tiết LTVC tuần 10. - Nhận xét củng cố lại các KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1. Gọi HS đọc đề bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã - hai nhóm, nhóm chỉ sự vật quê cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý hương, nhóm chỉ tình cảm đối với quê nghĩa như thế nào ? hương. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. * Chỉ sự vật: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. * Chỉ tình cảm: gắn bó, nhớ thương, yêu - Nhận xét tuyên dương giải nghĩa 1 số quý, thương, bùi ngùi, tự hào. từ HS chưa hiểu, kết hợp GD các em tình cảm yêu quý quê hương từ đó GD các em ý thức BVMT. Bài 2. Gọi HS đọc đề bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS tìm từ ngữ trong ngoặc đơn - Cả lớp làm bài, hai, ba em nêu kết có thể thay thế cho từ quê hương. quả: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Nhận xét. - Nhận xét sửa sai. - tìm các câu văn được viết theo Bài 3. mẫu Ai làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. Ai Làm gì ? Cha. làm quét sân. Mẹ. đựng hạt mùa sau. Chị đan nón la ù xuất khẩu. - Nhận xét củng cố lại mẫu câu Ai làm gì ? 24
  8. Bài 4. - Hướng dẫn HS dùng mỗi từ ngữ sau để - Cả lớp làm bài, 4 em làm bảng lớp. đặt một câu theo mẫu Ai làm gì ?: bác - Nhận xét. nông dân, em trai tôi, những chú gà con, đàn cá. - Nhận xét củng cố lại mẫu câu Ai làm gì ? 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài học. - GD các em tình cảm yêu quý quê hương từ đó GD các em ý thức BVMT. - Chuẩn bị bài sau: Tuần 12. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2) - GD tình cảm yêu quý quê hương, từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - NDĐC: Bỏ BT1 ( trang 92) - GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý BT1 lên bảng lớp. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc lại bức thư viết cho - Hai em lần lượt đọc bài. người thân tuần 10. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của đề bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm - Tổ chức cho HS tập nói về quê hương theo gợi ý trong SGK. - Nhóm đôi. 25
  9. - Yêu cầu HS tập nói về quê hương trước lớp. - Một số em nói trước lớp. - Cùng HS nhận xét sửa sai về cách dùng từ, đặt câu. - GD tình cảm yêu quý quê hương, từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG . I. MỤC TIÊU. - Biết mối quan hệ ,biết xưng hô đúng đối với người trong họ hàng. - HS khá, giỏi phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột). - GD các em biết yêu thương và giúp đỡ họ hàng bên nội, bên ngoại. II. CHUẨN BỊ. GV: Vẽ lên bảng sơ đồ như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1.Vẽ sơ mối quan hệ họ hàng. MT: Biết vẽ sơ mối quan hệ họ hàng. - Cách tiến hành: - Giới thiệu sơ đồ trong SGK rồi vẽ mẫu - Theo dõi quan sát. lên bảng. - Yêu cầu HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. - HS làm việc cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - YC một số em giới thiệu về gia đình - Một số em giới thiệu về gia đình mình mình trước lớp. trước lớp. - Nhận xét –tuyên dương. 26
  10. c. Hoạt động 2. Chơi trò chơi xếp hình. MT: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng. * Cách tiến hành. - GV phát cho các nhóm các tấm bìa ghép tên các thành viên trong 1 gia đình. Ôâng, bà, bố Nam - YC các nhóm phải vẽ sơ đồ và giải - Làm việc theo nhóm đôi. thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy. - YC đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét –tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT đã học. - GD các em biết yêu quý những người trong gia đình và nội ngoại của mình. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Tốn TiÕt 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU. - Biết đặt tính và tính nhân số cĩ 3 chữ số với số cĩ một chữ số. - Vận dụng trong giải bài tốn cĩ phép nhân. - HS làm được các BT1, 2, 3, 4. HSKG làm hết BT2. II. CHUẨN BỊ. HS : SGK, ĐDHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra. - Yêu cầu HS làm BT. 35 x 3 ; 26 x 4 - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - NhËn xÐt, củng cố KT đã học. - NhËn xÐt 2. Bµi míi. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. HD thùc hiƯn phÐp nh©n. - Ghi b¶ng: 123 x 2= ? - Yêu cầu HS ®Ỉt tÝnh rồi tính. - Gäi HS nªu c¸ch tÝnh ( NÕu HS lµm sai - Cả lớp làm bảng con, 1 em làm bảng 27
  11. th× GV míi HD HS tÝnh như SGK) lớp. - Hướng dẫn tương tù với phÐp tÝnh 326 x 3. - Hai , ba em nêu cách làm. b. LuyƯn tËp thực hành. Bµi 1. - Yêu cầu HS làm bài rồi nªu c¸ch làm. - 5 em lµm b¶ng lớp, vài em nêu cách làm, cả lớp làm vào vở. - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n - Nhận xét, sửa sai. Bµi 2. ( cột a ) - Củng cố lại cách đặt tính rồi tính phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - 2 em lµm b¶ng lớp , nêu cách làm, cả - Yêu cầu HS làm bài. HSKG làm cả cột lớp làm vào vở. b. - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n - Nhận xét, sửa sai cho HS. Bµi 3. - Gọi HS đọc ®Ị to¸n. - Củng cố về giải toán có lời văn với 1 - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. phép tính nhân. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm bài. - HS lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng lµm - Nhận xét sửa sai cho HS. - NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n Bµi 4. - Gọi HS đọc ®Ị to¸n. - Củng cố cách tìm số bị chia. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương. - NhËn xÐt 3. Cđng cè dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. Làm BT trong VBT. - Nhận xét tiết học. 28
  12. Thể dục : Tiết 4 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRỊ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” I- MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, của bài TDPTC.Bước đầu biết cách thực hiện động tác “tồn thân”của bài TDPTC. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còi và kẻ sân cho trò chơi, tranh thể dục. III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2 phút * * * * * * * * * T4 giờ học. 50 – 60 * * * * * * * * * T3 - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên m * * * * * * * * * T2 theo một hàng dọc. * * * * * * * * * T1 - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 0 GV - Trò chơi khởi động. phút 2. Phần cơ bản: 1- 2 - Ôn 5 động tác của bài thể dục PTC. phút - Học động tác toàn thân: GV nêu tên động tác, sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa 1- 2 lần làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu thực Mỗi Đội hình tập luyện hiện chậm từng nhịp để HS nắm được động tác * * * * * * * * * T4 phương hướng và biên độ động tác. Lần 2 lần x 8 * * * * * * * * * T3 tiếp theo, hô nhịp chậm cho HS tập sau mỗi nhịp * * * * * * * * * T2 lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác * * * * * * * * * T1 sai rồi mới cho các em HS tập tiếp . 0 GV -Ôn 6 động tác đã học . 2 – 3 lần., mỗi lần 3- 4 lần 2 x 8 nhị. GV hô cho cả lớp tập 1-2 lần, sau đó chia tổ tập luyện, dưới sự điều khiển của các tổ trưởng. Gv đi đến các tổ sửa các 2 – 3 động tác sai của HS. Có thể thi đua giữa lần., Đội hình kết thúc các tổ xem tổ nào tập đều và chính xác mỗi lần * * * * * * * * * T4 nhất. 2 x 8 * * * * * * * * * T3 - Trò chơi”chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. nhịp * * * * * * * * * T2 29
  13. GV nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách * * * * * * * * * T1 chơi. Cho HS chơi thử và sau đó cho HS 0 GV chơi chính thức có thưởng phạt. 3.Phần kết thúc. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về 1-2 phút nhà. Giáo dục ngồi giờ lên lớp TÔI LÀ CON GÌ? I. MỤC TIÊU. - Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc, thức ăn và nơi ở của chúng. - Luyện tập kỹ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không . II. CHUẨN BỊ. - GV: Một số tranh hoặc báo: khỉ, rắn , chim, rùa, voi, Nam châm để gắn tranh con vật lên. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp. - Cho các em hát bài hát tự chọn. 2. Nội dung sinh hoạt. a. Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt. - Giới thiệu chung về tiết hoạt động HS nghe giới thiệu. ngoài giờ lên lớp. b. Nội dung sinh hoạt. *Hoạt động 1: Cho HS suy nghĩ. Giới thiệu: Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng. Nếu các em có điều kiện đến Lâm viên Cà Mau, các em có thể phân biệt và đếm được rất nhiều loài động thực vật khác nhau. - Cho HS xem tranh và nêu một số đặc điểm của động vật có trong tranh. + Con rùa là động vật thuộc nhóm - HS xem tranh và nêu tên con vật mà bò sát, có mai bảo vệ cơ thểâ, di chuyển mình vừa được xem. chậm, sống dưới biển, trong rừng hoặc 30
  14. trên núi. + Con hươu sao có lông vàng dốm trắng, sống ở trong rừng + Cá mập sống ở biển, cỡ lớn, rất dữ, có thể ăn thịt người. * Hoạt động 2: Luyện tập cách đặt câu hỏi phân biệt các con vật khác nhau. HS thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm đưa ra 1 câu hỏi “ có hay không” về nơi ở, thức ăn, hình dáng, màu sắc, hành vi, đặc điểm của động vật.( Nếu HS đặt câu hỏi sai yêu cầu“ có hay không” thì - HS lần lượt phát biểu. cho HS đặt lại câu hỏi . + Nó có sống ở dưới nước không? Ví dụ: Nó màu gì ? Nó ăn thịt hay + Nó có ăn cỏ không? ăn cỏ ? + Nó có ăn lá cây không? + Nó có ăn thịt không ? * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tôi là con gì” - GV nêu cách chơi và - Chọn 1 em đi lên phía trên và GV lâùy một tranh con vật gắn vào lưng bạn và cho quay lưng về phía lớp để các bạn dưới lớp nhìn rõ. Sau đó HS này đặt câu hỏi cho các bạn mình tìm ra con vật sau lưng. Các HS khác chỉ trả lời “ có hay không” . - Tổ chức cho các em chơi mẫu: - HS chơi thật. Khen, hoan hô bạn đặt ít - Bạn đứng trên có thể đặt câu hỏi: câu hỏi mà đoán được mình là con gì. Tôi có sống ở trong rừng không? Những bạn đoán sai bị phạt nhảy lò cò. Tôi có bốn chân phải không? Tôi có ăn lá cây không? Tôi có cánh không? Lông của tôi màu vàng? Tôi có đi kiếm ăn vào ban đêm *Giáo dục tình cảm: Trò chơi này sẽ không? Tôi có sống trong hang không? giúp các em hiểu sự khác nhau của các loài vật, đồng thời giúp các em có khả năng xác định và phân biệt một số loài 31
  15. vật địa phương. 3 . Kết thúc. - Nhâïn xét tiết sinh hoạt. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật và chơi để mở rộng vốn kiến thức của mình. 32