Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
I. MỤC TIÊU.
1. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch böôùc ñaàu phaân bieät ñöôïc lôøi ngöôøi daãn chuyeän vôùi lôøi caùc nhaân vaät.
- Hieåu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vuï dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .(trả lời được các CH trong SGK)
2.Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
- HS Khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .
- GD các em học tập tấm gương anh Kim Đồng.
* GDANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết .
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Viết một số câu khó lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt
- LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 ( Từ 11 tháng 12 năm 2017 đến 15 tháng 12 năm 2017) T Tiế Thứ, i t Tên bài dạy Ghi chú ngày ế Mơn PP t CT 1 Chào cờ 14 2 Tập đọc 01 Người liên lạc nhỏ Hai 3 TĐ-KC 02 Người liên lạc nhỏ 11/12 4 Toán 66 Luyện tập 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ 2 Tốn 67 Bảng chia 9 Ba 3 Đạo đức 14 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 12/12 4 5 Anh văn 27 GVC 1 TLV 08 Giới thiệu hoạt động 2 Thể dục 28 Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Tư 3 TNXH 27 Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống 13/12 4 Tốn 68 Luyện tập 5 Tập đọc 04 Nhớ Việt Bắc 1 LTVC 06 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? 2 Chính tả 07 Nghe – viết: Nhớ Việt Bắc Năm 3 Tốn 69 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 14/12 4 Tập viết 05 Ôn chữ hoa: K 5 Anh văn 28 GVC 1 Tốn 70 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) 2 TNXH 28 Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tiếp theo) Sáu 3 Thủ cơng 14 Cắt, dán chữ H, U (tiếp theo) 15/12 4 Mĩ thuật 14 Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuơi quen thuộc 5 Bác Hồ 04 Bài 2 :Bát chè sẻ đơi (tiết 2 ) Đất Mũi, ngày 10 tháng 11 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
- Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tập đọc-Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .(trả lời được các CH trong SGK) 2.Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . - HS Khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện . - GD các em học tập tấm gương anh Kim Đồng. * GDANQP: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết . II.CHUẨN BỊ: - GV: Viết một số câu khó lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc. - HS: SGK, đọc và tìm hiểu bài trước. III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc bài: Cửa Tùng. - 3 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi do GV nêu. - Nhận xét, đánh giá . - HS nhận xét . 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu chủ điểm: Anh em một nhà, giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả dáng đi - HS theo dõi nhanh nhẹn của Kim Đồng . * Luyện đọc câu. - Tổ chức cho HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó: chống gậy, lững - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong thững, huýt sáo, lũ lính bài .( đọc 2 lượt ) - Theo dõi và sửa sai cho HS . * Luyện đọc đoạn. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn kết - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong hợp giải nghĩa từ khó: bài.( đọc 2 lượt ). - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có). - Một em đọc chú giải trong SGK. 2
- kết hợp xoá bảng dần từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc theo dãy bàn, tổ, cá nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc 10 câu trong - Cá nhân. Nhận xét. bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Bài đọc giúp em hiểu được điều gì ? - HS trả lời. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bi bài sau: Hũ bạc của người cha. Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Luyện từ và câu. ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU. - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.(BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì ,cái gì )? Thế nào ?(BT3). - GD các em yêu thích vốn từ. II. CHUẨN BỊ. - GV: Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ. - HS: Vở bài tập, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra . - Gọi 2 HS làm miệng BT 1 và BT 2 tiết - HS làm bài ( mỗi em làm 1 bài ) luyện từ và câu tuần trước. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Một em đọc to 6 dòng thơ trong baì - Giúp HS nắm vững Y/c rồi yêu cầu HS Vẽ quê hương, cả lớp đọc thầm. làm bài vào VBT. - HS làm bài, 2 em làm bảng lớp. 18
- - Nhận xét chốt ý đúng: gạch dưới các từ - Nhận xét bổ sung.( nếu có) xanh: tre xanh, lúa xanh; xanh mát . Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Một em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Tổ chức cho HS thảo luận để trong mỗi dòng thơ, mỗi câu thơ, tác giả muốn so - HS thảo luận nhóm đôi. sánh các sự vật với nhau. - Yêu cầu HS ghiû các từ chỉ sự vật so sánh - HS làm bài, 3 em làm bảng lớp. với nhau trong bảng. - Nhận xét bổ sung.( nếu có) - Nhận xét củng cố về so sánh hoạt động với hoạt động chốt lại ý đúng. - a, Tiếng suối so sánh với tiếng hát. -b,Ôâng được so sánh với hạt gạo. Bà được so sánh với giếng trong. -c,Giọt nước được so sánh với mật ong. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm, một em đọc to. - Củng cố về tìm bộ phận của câu . - HS làm bài vào vở, 2em làm bảng - Yêu cầu HS làm bài. lớp. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. 3. Củng cố – dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học, biểu dương HS học tốt. - Khuyến khích HS về nhà đọc thuộc các câu thơ có hình ảnh so sánh. -Nhận xét tiết học. Chính tả Nghe - viết: NHỚ VIỆT BẮC I . MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng BT2; BT3b. - HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ - GV: Chép nội dung bài tập 2 lên bảng phụ. - HS: SGK, Vở bài tập III.CÁC HOẠT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS viết từ giày dép, dạy - HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 19
- học, vào bảng con, bảng lớp. - HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, sửa sai cho HS 2. Bài mới. a.Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ 1 lượt. - Một em đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình. - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở - Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Việt Bắc ? Bắc - Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. - Trình bày thể thơ này như thế nào ? - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ? - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS viết các từ khó vào bảng con: thắt lưng, chuốt, trăng rọi. - HS viết bảng lớp. * Viết bài vào vở. - Nhận xét. - GV đọc lần bài viết lần 2. - Đọc bài CT cho HS viết, lưu ý các từ khó - HS lắng nghe, viết bài vào vở. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở * Soát lỗi. - Cả lớp soát bài, nhóm đôi sữa lỗi. - Đọc lại bài CT, Y/c HS soát lỗi, sửa lỗi. * Nhận xét– chữa bài. -Tham gia sửa lỗi trên bảng trong vở. - Thu 8 bài kiểm tra lỗi, nhận xét về ND chữ viết và cách trình bày bài, sữa lỗi sai phổ biến ghi lên bảng cho HS rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập CT. 20
- Bài 2 . - Yêu cầu HS đọc đề bài. - YC HS điền vào chỗ trống au hay âu? - Một HS đọc to, lớp đọc thầm. - Y/c HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, một em làm bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại ý đúng . - Nhận xét. Bài 3 b. - YC HS điền vào chỗ trống i hay iê? - Nhận xét, tuyên dương. - Một HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài, một em làm bảng lớp. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương những em viết bài có tiến bộ. Nhắc nhở các em khác cố gắng học tập bạn. - Hướng dẫn HSKG về làm thêm BT2a. - Về nhà tiếp tục soát bài sửa lỗi. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số(Chia hết và chia cĩ dư ). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn cĩ liên quan đến phép chia. - HSKG làm BT 1 cột 4; II. CHUẨN BỊ: - GV: Các hình tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số . * Phép chia 72 : 3 - Viết lên bảng phép tính 72 : 3 - Y/c HS đặt tính theo cột dọc - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép chia: lớp làm vào bảng con. Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị 21
- - Nhận xét và kết luận như SGK. * Phép chia 65 : 2 - Tiến hành như với phép chia 72 : 3 = 24 b. Luyện tập - Thực hành . *Bài 1 ( cột 4 HSKG) - Củng cố lại chia số cĩ hai chữ số cho số - Cả lớp làm bài, 6 em lên bảng làm. cĩ một chữ số. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. *Bài 2 - Gọi 1HS đọc y/c của bài hai. - Y/c HS nêu cách tìm 1/5 của 1 số và tự - Hs cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên làm bài bảng làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. *Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài - 1 em đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên giải. bảng làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học Tập viết ÔN CHỮ HOA : K I. MỤC TIÊU. -Viết đúng chữ hoa K ( 1dòng ), Kh, Y( 1dòng), viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1dòng) và câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ/ Khi rét cùng chung một lòng ( 1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS khá,giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. - GD các em tư thế ngồi viết. II. CHUẨN BỊ. - GV: - Mẫu các chữ viết hoa K ,Kh ,Y. - Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li. - HS: VTV, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu viết bảng: Ghềnh Ráng, Ghé - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết 22
- - Nhận xét sửa sai. bảng con. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS viết bảng con. * Luyện viết chữ hoa. - Gắn chữ mẫu K, K, Y. lên bảng. - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của các chữ. - Hai, ba em nêu. - Chữ K cao mấy ô li? Được viết mấy - Chữ K cao 2,5 ôli. Gồm 3 nét nét? - GV nói và viết: Chữ hoa K gồm 3 nét . - GV viết mẫu chữ Y vừa viết, vừa nói: Chữ Y được viết gồm 2 nét. - Y/c HS viết bảng con: K, K, Y. - Cả lớp viết bảng: K, K, Y. - Nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ. * Luyện viết từ ứng dụng: - Gắn từ ứng dụng lên bảng. - HS đọc: Yết Kiêu. - Giải thích: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên. *Quan sát và nhận xét - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao - Vài em nêu. như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng - Bằng một con chữ o. nào ? - HS viết bảng con - Yêu cầu HS viết Yết Kiêu lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa. * Luyện viết câu ứng dụng. +Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc: Khi đói cùng chung một - Gọi HS đọc câu ứng dụng. dạ/ Khi rét cùng chung một lòng. - Giải thích: Đây là câu tục nhữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu thốn thì con người càng phải đoàn kết. * Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều - Chữ K, h, đ, g, d, l cao 2 li rưỡi, chữ, cao như thế nào ? t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 23
- * Viết bảng li. - Yêu cầu HS viết vào bảng từ Khi. - HS viết bảng con - Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chư.õ c. Hướng dẫn viết vở. + 1 dòng chữ K - HS viết theo yêu cầu của GV. + 1 dòng chữ Kh, Y - Trình bày bài sạch đẹp + 1 dòng Yết Kiêu + 1 lần câu ứng dụng. -HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) - Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, lưu ý về độ cao, khoảng cách chữ. - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài, kết hợp chấm bài cho những em viết xong trước. 3. Củng cố dặn dò: -Tuyên dương những HS viết chữ có tiến - HS lắng nghe. bộ. Nhắc nhở các em khác học tập bạn. - Củng cố lại bài vừa học. - Hướng dẫn HSKG vê nhà viết hết các dòng trên vở tập viết. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số ( cĩ dư ở các lượt chia). - Biết giải bài tốn cĩ phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuơng. - HSKG làm BT3. II. CHUẨN BỊ: GV: Các hình tam giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng: Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số. 24
- - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c HS đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép chia: - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp - Nhận xét và kết luận như SGK. đặt tính và làm vào bảng con. Kết luận: Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia c. Luyện tập - Thực hành . *Bài 1 - Củng cố lại chia số cĩ hai chữ số cho số - Hs làm vào vở, 8 HS lên bảng làm cĩ một chữ số. bài - Nhận xét, sửa chữa + 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau *Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách - Hs cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên giải. bảng làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét. *Bài 3 ( HSKG) - Giúp HS xác định y/c của bài - HSKG làm. - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ. *Bài 4 - 1 HS nêu y/c của bài. - HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. - Tuyên dương tổ thắng cuộc Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép 3. Củng cố, dặn dò: đúng nhất là tổ thắng cuộc - Củng cố lại chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hĩa, giáo dục, y tế ở địa phương - HSKG nói về một danh lam, di tích ịch sử hay đặc sản của địa phương. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thơng tin về nơi mình sống - Cần cĩ ý thức gắn bĩ, yêu quê hương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 25
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng - Nhắc lại tên bài. b Hoạt động 1: Chơi trò chơi. - MT: Học sinh có hiểu biết về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế. - Cách tiến hành: - YC học sinh thảo luận theo cặp và đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói - Thảo luận nhóm đôi. về các cơ quan nơi em đang sinh sống. - Các nhóm lên đóng vai hướng dẫn - Theo dõi giúp đỡ các nhóm thảo luận. viên du lịch. - YC các nhóm lên trình bày. - Nhận xét - Nhận xét tuyên dương. c. Hoạt động 2: Vẽ tranh: - MT: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của xã em nơi em đang sống. - Cách tiến hành: - Yc HS làm việc cá nhân, gợi ý cách - Làm việc các nhân: Vẽ tranh. thể hiện những nét chính, văn hoá. - YC HS dán bức tranh lên bảng. - Trưng bày sản phẩm. - YC HS lên mô tả tranh vẽ. - Một số em lên mô tả tranh vẽ; các em - Nhận xét tuyên dương. khác bổ sung ý kiến. - HSKG nói về một danh lam, di tích ịch sử hay đặc sản của địa phương. - Nhận xét tuyên dương. - Nĩi về một danh lam, di tích lịch sử 2. Củng cố – dặn dò: hay đặc sản của địa phương. - Giáo dục HS gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Với HS khéo tay : 26
- -Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng. II. CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ H, U. -Tranh quy trình. -Đồ dùng môn thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV giới thiệu mẫu các chữ H, U cho HS quan sát và nêu câu hỏi -Nét chữ H, U rộng mấy ô? -Nét chữ H, U rộng 1 ô. -Nét chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên -Nét chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải phải như thế nào? giống nhau. -GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc và hỏi + Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì + Trùng khít nhau nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào? H oạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu -Hướng dẫn HS làm từng bước *Bước 1 : Kẻ chữ H, U +Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. + Chấm điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật , kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. *Bước 2 : Cắt chữ H, U +Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. +Cắt theo đường kẻ nửa H, U bỏ phần gạch. *Bước 3 : Dán chữ H, U -Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ cắt vào đường chuẩn cho cân đối. -Bôi hồ vào kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã đứng. -GV tổ chức cho HS tập kẻ , cắt chữ. -HS thực hành 4. CỦNG CỐ. DẶN DÒ -HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U. 27
- -Nhận xét tiết học. -Dặn dò BÀI 2 : BÁT CHÈ SẺ ĐÔI (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác - Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn II.CHUẨN BỊ:Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A. Bài cũ: Bác chè sẻ đơi - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Bác chè sẻ đơi”là gì? 2 HS trả lời- Nhận xét B. Bài mới: - Giới thiệu bài :Bát chè sẻ đôi Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? -Đại diện nhóm trả lời, các + Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết nhóm khác bổ sung chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ) - HS trả lời cá nhân -GV treo bảng phụ: - Lớp nhận xét -Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay VD: Có đồ chơi mà không cho bạn biết chia sẻ với bạn bè chơi cùng - HS chia nhóm, mỗi nhóm 2.Hoạt động 4: Trò chơi 5 HS chơi theo sự hướng - GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu dẫn của GV - GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc - Lắng nghe 5. Củng cố, dặn dò: + Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác? Nhận xét tiết học -HS trả lời PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 PHT HT 28
- Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 29