Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
Tiết 29 : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
( 2 tiết )
I.MỤC TIÊU
A. TẬP ĐỌC
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của người con chân chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các CH 1,2,3,4).
B. KỂ CHUYỆN:
-Sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
-HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
KNS:Tự nhận thức bản thân
-Xác định giá trị.
-Lắng nghe tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai SHĐT 15 18/12/2017 Toán 71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Ba Tập đọc 29 Hũ bạc của người cha. 19/12/2017 Kểchuyện 29 Hũ bạc của người cha. Toán 72 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(tt). Tư Tập đọc 30 Nhà rông ở Tây Nguyên. 20/12/2017 Chính tả 29 Nghe- viết :Hũ bạc của người cha. Toán 73 Giới thiệu bảng nhân. Năm Tập viết 15 Ôn chữ hoa L. 21/12/2017 LTVC 15 Từ ngữ về các dân tộc.Luyện tập về so sánh. Toán 74 Giới thiệu bảng chia. Sáu TLV 15 Nghe- kể : Giấu cày.Giới thiệu tổ em. 22/12/2017 Chính tả 30 Nghe- viết :Nhà rông ở Tây Nguyên Toán 75 Luyện tập. . DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG Đất Mũi ngày17 tháng12năm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN 1
- TUẦN 15 : Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 . TOÁN TiÕt 71 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI * Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại -Lắng nghe *Giới thiệu phép chia 648 : 3 = ? -Hướng dẫn cách đặt tính -Quan sát , theo dõi GV thực hiện. -GV hướng dẫn thực hiện phép chia -Quan sát đọc ĐT phần bài học. như phần bài học SGK. -Gọi HS nêu lại cách thực hiện -1 HS nêu lại cách thực hiện như phép chia. phần bài học SGK. *Giới thiệu phép chia 236 : 5 = ? -Quan sát theo dõi GV thực hiện. -GV hướng dẫn thực hiện phép chia như phần bài học SGK. -1 HS nêu lại cách thực hiện như -Gọi HS nêu lại cách thực hiện SGK. phép chia. -Lắng nghe , theo dõi , ghi nhớ. -Chú ý nhắc HS: ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số ( trường hơp 648 : 3 ) hoặc có thể lấy hai chữ số ( trường hợp 236 : 5 ) 3. Thực hành -Cả lớp thực hiện vào nháp. Bài 1: -Cả lớp luyện cách chia như bài -3 HS lên bảng làm bài a) dưới lớp học làm bài vào nháp. theo dõi nhận xét kết quả. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài a) 4 a) 872 2
- b) 8 218 07 4 32 32 0 -Nhận xét , chữa bài , HS -Gọi 3 HS khác lên bảng làm bài b) -3 HS khác lên làm bài b -Nhận xét , chữa bàiHS Bài 2: -Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề bài toán 457 4 và giải vào vở nháp. 4 1 14 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 05 4 17 16 -Nhận xét , chưa bài , HS. 1 Bài 3: -HS thực hiện phép chia như mẫu. -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. Lấy số đã cho chia cho 8 , chia cho 6. -1 HS lên bnảg làm bài -Gọi HS nêu kết quả các cột trong Bài giải bài. Số hàng có tất cả là: -Nhận xét , chữa bài. 234 : 9 = 26 ( hàng ) 3. CỦNG CỐ , DẶN DOø Đáp số : 26 hàng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Cả lớp thẹc hiện( theo mẫu). 888 : 8 = 111kg ; 600 : 8 = 75 giờ ; 312 : 8 = 39 ngày 888 : 6 = 148kg ; 600 : 6 =100 giờ ; 312: 6 = 52 ngày. Thứ ba ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2017 3
- TOÁN TiÕt 73 : GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MUC TIÊU: Giúp HS : -Biết cách sử dụng bảng nhân. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhân như trong SGK. III. CHDDHCY HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.DẠY BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài * Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. -Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. -Lắng nghe -Cột đầu tiền gốm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số. -Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên , mỗi số trong một ô là tích của hai số mà -Quan sát , theo dõi GV giới thiệu bảng một số ở hàng cột và một số ở cột tương nhân. ứng. -Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân: hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, hàng 11 là bảng nhân 10. *Cách sử dụng bảng nhân. -GV nêu VD : 4 x 3 = ? -Tìm số 4 ở cột đầu tiên ; tìm số 3 ở hàng đầu tiên ; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 . số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12. 2.3. Thực hành -Quan sát , theo dõi , lắng nghe GV Bài 1: hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân. -Yêu cầu cả lớp sử dụng bảng nhân để -Cả lớp thực hiện. tìm hai số. -3 HS nêu kết quả , mỗi em nêu 1 bài. -Gọi HS nêu kết quả tìm được. 6 x 7 = 42 ; 7 x 4 = 28 ; 8 x 9 = 72 Bài 2: -1 HS nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết , -Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. biết. TS 2 2 2 7 7 7 10 10 10 TS 4 4 4 8 8 8 9 9 9 11
- -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. T 8 8 8 56 56 56 90 90 90 -Gọi HS nêu kết quả. -1 HS nêu thừa số thứ nhất Bài 3: -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm -Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề toán. SGK. -GV tóm tắt lên bảng. -HS quan sát và vẽ tóm tắt vào vở. 8 huy chương -HS suy nghĩ giải 1 trong hai cách. Số HC vàng : -1 HS lên bảng làm bài ___ *Cách 1: Số HC bạc : Số huy chương bạc là: ___ 8 x 3 = 24 ( tấm ) Tổng số huy chương là : -Nhắc HS bài toán này có thể giải theo 8 + 24 = 32 ( tấm ) 2 cách. Đáp số : 32 tấm huy chương -Gọi HS lên bảng làm bài *Cách 2: -Nhận xét , chữa bài , Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 ( phần ) Tổng số huy chương là: 3. CỦNG CỐ , DẶN DỊ 8 x 4 = 32 ( tấm ) Ø-Dặn dò. Đáp số : 32 tấm huy chương. Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017 TẬP VIẾT Bµi15 :ÔN CHỮ VIẾT HOA L I. MUỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa L (2 dòng ). -Viết đúng tên riêng Lê Lợi ( 1 dòng ). -Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ( 1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu chữ viết hoa L. -Các tên riêng : Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: 12
- - GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa -HS tìm chữ hoa có trong bài. -Cả lớp luyện viết trên bảng con. -L b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) -Cả lớp thực hiện viết trên bảng con: -HS đọc từ ứng dụng : tên riêng Lê Lợi L -GV giới thiệu: Lê Lợi ( 1385 – 1433 ) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh -1 HS đọc tên riêng : Lê Lợi đuổi giặc Minh , giành độc lập cho dân tộc , lập ra chiều đình Lê. Hiện nay có -Lắng nghe nhiều đường phố ở các thành phố , thị xã mang tên Lê Lợi ( Lê Thái Tổ ) -HS tập viết trên bảng con. c. HS viết câu ứng dụng -Cả lớp viết trên bảng con : Lê Lợi -HS đọc câu ứng dụng. -Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục -1 HS đọc câu ứng dụng cả lớp đọc ngữ: nói năng với mọi người phải biết lừa thầm. chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu , hài lòng. -Lắng nghe , ghi nhớ -Cả lớp viết trên bảng con : Lờ nói Lựa lời. 2.3. Hướng dẫn HS viết vào VTV. -Cả lớp thực hiện viết trên bảng con : -GV nêu yêu cầu: Lờ nói, Lựa lời -Cả lớp viết vào vở TV. +Viết chữ L : 2 dòng 2.4.Chấm , chữa bài +Viết tên riêng Lê Lợi : 2 dòng -GV thu một số bài nhận xét , chữa bài. +Viết câu tục ngữ : 2 lần. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 13
- Bµi 15 : TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC , LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU: -Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). -Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2). -Dựa theo tranh gợi ý , viết ( hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh. -Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ BT3 trong SGK. -Bảng lớp. -Giấy khổ A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: -Nêu yêu cầu của bài. -Lắng nghe , đọc thầm yêu cầu của -Phát giấy cho 3 tổ làm việc theo nhóm. bài. -Yêu cầu các tổ trao đổi viết nhanh tên -3 tổ nhận giấy. các dân tộc vào giấy khổ A4. -Các tổ làm việc theo hướng dẫn. -Đại diện các tổ dán giấy lên bảng lớp , đọc kết quả. -Các tổ dán giấy lên bảng. -Nhận xét , bình chọn nhóm hiểu biết rộng ( viết được đúng , nhiều tên ) -Nhận xét , nhóm làm tốt nhất. -Chốt lại lời giải đúng. -Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông , Hoa , Giáy , Tà-ôi -Các dân tộc thiểu số ở miền Trung: Vân Kiều , Cơ-ho , Khơ-mú , Ê-đê , Ba- na , Gia-rai , Xơ-đăng , Chăm Bài Tập 2: -Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: -Yêu cầu cả lớp đọc nội dung bài tập Khơ-me , Hoa , Xtiêng -Cho cả lớp làm bài vở vở BT. -Cả lớp đọc thầm nội dung BT -Gọi HS đọc lại các câu văn đã hoàn -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. chỉnh. -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 câu hoàn chỉnh. -Đồng bào miền núi thường trồng lúa 14
- trên các thủa ruộng bậc thang. -Những ngày lễ hội , đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. -Để tránh thú dữ , nhiều dân tộc miền -Nhận xét , tuyên dương. núi có thái quen nhà sàn. Bài tập 3: -Truyện Hũ bạc của người cha là câu -Cả lớp đọc yêu cầu của bài , quan sát truyện cổ của dân tộc Chăm. từng cặp tranh vẽ. -Cả lớp đọc yêu cầu của bài và quan -4 HS tiếp nối nhau nói tên từng cặp sự sát tranh. vật được so sánh với nhau trong mỗi -4 HS đọc từng cặp tranh. tranh. -Tranh 1: Trăng được so sánh với quả bóng tròn / quả bóng tròn so sánh với trăng. -Tranh 2: Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa / Bông hoa được so sánh với nụ cười của bé. -Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao / Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. -Yêu cầu HS làm việc CN , mỗi em tập -Tranh 4: Hình dáng của nước ta được viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với so sánh với chữ S / Chữ S được so sánh từng tranh. với hình dáng của nước ta. -Gọi HS đọc những câu văn đã viết. -Cả lớp làm bài vào bở BT. -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 câu văn đã viết. -Nhận xét , khen ngợi những em viết -Trăng tròn như quả bóng. được những câu văn so sánh có hình ảnh -Mặt bé tươi như hoa. đẹp. -Đèn sáng như sao trên trời. Bài tập 4: -Đất nước ta cong cong hình chữ S -Yêu cầu HS đọc nội dung bài , làm bài CN vào VBT. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -Cả lớp thưc hiện theo yêu cầu. -GV ghi từ ngữ đúng lên bảng. -Gọi HS nhìn bảng đọc lại kết quả. -Câu a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn , như nước trong nguốn chảy ra. -Câu b) Trời mưa, đường đất sét trơn 3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ như bôi mỡ. -Nhận xét tiết học. -Câu c) Ở thành phố có nhiều toà nhà 15
- -Dặn dò. cao như núi / như trái núi. TOÁN TiÕt 74 : GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết cách sử dụng bảng chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng chia như SGK. -Các hình tam giác bằng nhựa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb - HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2. Giới thiệu cấu tạo bảng chia -Hàng đầu tiên là thương của hai số. -Cột đầu tiên là số chia. -Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên , -Lắng nghe , quan sát GV hướng mỗi số trong một ô là số bị chia. dẫn. *Cách sử dụng bảng chia -GV nêu ví dụ : 12 : 4 = ? -Tìm số 4 ở cột đầu tiên , từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 , từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên. -Lắng nghe , quan sát , nhận biết. Số 3 là thương của 12 và 4 Vậy 12 : 4 = 3 2.3. Thực hành Bài 1 : -Yêu cầu cả lớp dùng bảng chia để tìm -Cả lớp dùng bảng chia để thực hiện. thương của hai số. -Gọi HS nêu kết quả và cách tìm. -3 HS nêu kết quả mỗi em nêu một bài. -Số 7 là thương của 42 và 6 -Nhận xét , tuyên dương. -Số 4 là thương của 28 và 7 Bài 2 : -Số 9 là thương của 72 và 8 16
- -Gọi HS nêu cách tìm số chia . -Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia , -Cách tìm số bị chia. chia cho thương. -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. nhân với-số chia. -Gọi HS nêu kết quả. -Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS nêu số bị chia điền vào ô là: 21 ; 72 Bài 3 : -1 HS khác nêu số chia là : 4 ; 8. -Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề bài toán và -1 HS khác nêu thương là : 64 ; 225 ; trả lời câu hỏi: 648 ; 392 -Bài toán cho ta biết gì? -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc -Bài toán hỏi ta tìm gì? thầm SGK và trả lời câu hỏi: -Một quyển truyện dày 132 trang. 1 -Trước hết ta phải tìm gì? Minh đã đọc được quyển. -Sau đó ta làm gì? 4 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Hỏi Minh còn đọc bao nhiêu trang -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. nữa để hết quyển truyện. -Tìm số trang sách Minh đã đọc. -Sau đó tìm số trang sách phải đọc. -Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài . Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 ( trang ) Số trang sách Minh còn phải đọc là : -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương , . 132 – 33 = 99 ( trang ) Bài 4 : Đáp số : 99 trang. -Yêu cầu cả lớp lấy hình tam giác đã chuẩn bị ra tự xếp thành hình như SGK. -Nhận xét , tuyên dương. -Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gọi HS nêu cách tìm thương của hai số. -Một số HS nêu trước lớp. -Nhận xét tiết học. 17
- -Dặn dò. Thứ sáu ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2017 CHÍNH TẢ(Nghe – viết) TiÕt 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Kĩ năng viết chính tả : -Nghe – viết đúng chính tả , trình bày bài sạch sÏ ®ĩng quy ®Þnh . -Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi / ươi( ®iỊn 4 trong 6 tiÕng). -Lµm ®ĩng BT 3a/bT II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết sẵn BT2. -Viết sẵn BT3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài : -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn nghe – viết a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc đoạn chính tả. -Lắng nghe GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc lại. -1 HS đọc lại trước lớp , cả lớp đọc -Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GVthầm SGK. hỏi : -Đoạn văn gốm mấy câu? -3 câu. -Những chữ nào trong bài dễ viết sai -HS phát biểu và tìm viết ra nháp các chính tả? từ mà mình viết dễ sai chính tả. b.GV đọc cho HS viết -Nghe GV đọc viết lại chính tả. c.Chấm , chữa bài -GV thu một số bài chấm , chữa bài. -Lắng nghe rút kinh nghiệm 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2 -Cả lớp thẹc hiện -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài. -3 HS lên bảng làm bài. -Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng lớp. -3 HS đọc kết quả trước lớp. -Gọi HS đọc kết quả. -khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi 18
- -Nhận xét chốt lại ý đúng. thư – sưởi ấm – tưới cây. Bài tập 3a. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập , suy nghĩ. -1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm -Tổ chức cho HS thi tiếp sức theo tổ , tổSGK. nào tìm được nhiều từ đúng , nhanh sẽ -Các tổ thực hiện thi tiếp sức theo thắng cuộc. hướng dẫn. -Gọi HS đọc lại kết quả . -xâu: xâu kim , xâu chuỗi , xâu cá , xâu bánh . -sâu: sâu bọ , chim sâu , sâu xa , sâu sắc , sâu rộng -Nhận xét , chốt lại ý đúng và cho HS ghi -xẻ: xẻ gỗ , mở xẻ , thợ xẻ , xẻ rãnh , xẻt voà vở BT. tà , máy xẻ -sẻ: chim sẻ , chia sẻ , san sẻ , nhường cơm sẻ áo 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ -Gọi HS đọc lại các bài tập. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. TẬP LÀM VĂN Nghe- kể : GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM Mục tiêu -Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu )giới thiệu về tổ của mình( BT2). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ truyện cười Giấu cày. -Bảng lớp. -Bảng phụ. III HDDHCY HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 Bài tập 2 -GV nêu nhiệm vụ , nhắn HS chú ý dựa -Lắng nghe và thực hiện theo hướng vào bài làm miệng tuần trước để viết dẫn. một đoạn văn giới thiệu về tổ em. 19
- -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Gọi HS đọc bài viết của mình trước -Cả lớp viết bài vào vở. lớp. -2 ,3 HS đọc bài của mình trước lớp. -Nhận xét ,góp ý ,bổ sung. -Nhận xét , bổ sung bài cho bạn. 3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ -2 ,3 HS đọc lại bài hoàn chỉnh trước -Gọi một vài HS đọc lại bài của mình lớp. trước lớp. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. TOÁN Tiết 75 : LUYỆN TẬP 1. I MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết làm tính nhân, tính chia. -Bước đầu làm quen cách viết gọn và giải toán có hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ B- DẠY BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài: -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn thực hành Bài 1 : -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. Bài 2 : -Yêu cầu cả lớp làn bài vào vở : bài a , c -3 HS lên bảng làm mỗi em một bài. , d. -Nhận xét bài của bạn trên bảng. -Cả lớp quan sát GV phân tích mẫu theo cách viết gọn. -3 HS lên bảng làm mỗi em một bài. -Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài. a -1 HS đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. -Nhận xét , chữa bài , tuyên dương. -Quan sát và vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Bài 3 : -HS thực hiện phép tính: 172 x 4 = 688 -Gọi HS đọc đề bài toán. (m) 20
- -GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng như SGK. -HS thực hiện phép tính: 172 + 688 = -Hướng dẫn HS từng bước . 860 (m) +Bước 1: Đã biết quãng đường AB là 172m. Tìm quãng đường BC.biết BC gấp -Cả lớp làm bài vào vở. 4 lần AB. -1 HS lên bảng làm bài. +Bước 2 :biết quãng đường AB và biết Bài giải quãng đường BC. Tìm quãng đường AC. Quãng đường BC dài là: -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 172 x 4 = 688 ( m ) -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Quãng đướng AC dài là : 172 + 688 = 860 ( m ) Đáp số : 860m. -1 HS đọc yêu cầu trước lớp cả lớp đọc thầm SGK. -Nhận xét , chữa bài -HS thực hiện phép tính: 450 : 5 = 90 ( Bài 4 : chiếc ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thực hiện pghép tính: 450 – 90 = +Nhắc HS tiến hành theo 2 bước. 360 ( chiếc ) +Bước 1: Tìm số chiếc áo len đã dệt. -Cả lớp làm bào vào vở. +Bước 2: Tìm số chiếc áo len phải dệt. -1 HS lên bảng làm bài . Bài làm -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Số chiếc áo len đã dệt là: -Gọi HS lên bảng làm bài. 450 : 5 = 90 ( chiếc ) Số chiếc áo len còn phải dệt là : 450 - 90 = 360 ( chiếc ) Đáp số: 360 chiếc áo len. -2 HS nêu kết quả , trước lớp , cả lớp nhận xét. -Nhận xét , chữa bài , -3 + 4 + 3 + 4 = 14cm Bài 5: -3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 4 = 12cm -Gọi HS nêu kết quả. -Nhận xét , tuyên dương. 3. CỦNG CỐ,DẶN DÒ -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. 21
- KT TỔ KHỐI TRƯỠNG GBGH 22