Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

Tập đọc – Kể chuyện

CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC TIÊU:

1.Tập đọc:

- Ðoc du´ng các từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lôøi nhaân vaät vôùi lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

      2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

- HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

- Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

* KNS: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

II. CHUẨN BỊ:

   - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

   -  Bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý keå chuyeän.

doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 ( Từ 25 tháng 9 năm 2017 đến 29 tháng 9 năm 2017) Ti Tiết Ghi Môn Tên bài dạy ết PPCT chú. 1 Chào cờ 03 Chào cờ 2 Tập đọc 01 Chiếc áo len Hai 3 TĐ-KC 02 Chiếc áo len 25/ 9 4 Tốn 11 Ôn tập về hình học 5 1 Chính tả 03 Nghe – viết: Chiếc áo len 2 Tập viết 04 Ôn chữ hoa: B Ba 3 Tốn 12 Ôn tập về giải toán 26/ 9 4 Đạo đức 03 Giữ lời hứa ( tiết 1 ) 5 Anh văn 05 GVC 1 TLV 05 Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn. 2 Thể dục 13 GVC Tư 3 TNXH 05 Bệnh lao phổi 27/ 9 4 Tốn 13 Xem đồng hồ 5 Tập đọc 06 Quạt cho bà ngủ 1 LTVC 07 So sánh. Dấu chấm 2 Chính tả 08 Tập chép: Chị em Năm 3 Tốn 14 Xem đồng hồ (tiếp theo) 28/ 9 4 Anh văn 07 GVC 5 Tin học 06 GVC 1 Tốn 15 Luyện tập 2 TNXH 06 Máu và cơ quan tuần hoàn Thủ cơng Sáu 3 03 Gấp con ếch (tiết 1) 4 Mĩ thuật 03 GVC 29/ 9 5 KNS 03 CHỦ ĐỀ 1:NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 2) P. Hiệu trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Đỗ Quốc Việt 1
  2. TUẦN 3 Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: 1.Tập đọc: - Đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). 2. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. - Giáo dục HS phải biết nhường nhịn, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. * KNS: Kiểm sốt cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hĩa. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Bảng phụ cĩ viết sẵn các nội dung gợi ý kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra: - YC 2 em đọc bài “Cô giáo tí hon” và - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi theo YC của GV. trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét 1. Bài mới a) Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu: - HS theo dõi - Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - YC đọc tiếp nối câu lần 1, 2 kết hợp - HS đọc nối tiếp câu ( đọc 2 vòng) luyện đọc các từ khó: lạnh buốt, lất - Nhận xét phất, phụng phịu, bối rối, - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. 2
  3. * Hướng dẫn HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn ngắt giọng câu - Vài em đọc câu văn dài. văn dài đã ghi sẵn trên bảng. Nhận xét - Nhận xét đọc câu văn dài. - Hướng dẫn HS đọc đoạn tiếp nối từng - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. đoạn - 1 em đọc phần chú giải SGK. - Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài và nhận - Nhận xét xét cách đọc của HS, - Yc đọc cho nhau nghe trong nhóm. - Luyện đọc nhóm đôi. - Nhận xét đọc nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - Nhận xét nhất. - Yc cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 * Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại đoạn 1. + Mùa đơng năm nay như thế nào? + Mùa đơng năm nay đến sớm và lạnh buốt + Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hồ rất + Chiếc áo cĩ màu vàng rất đẹp, cĩ giĩ lạnh hay trời đẹp và tiện lợi. mưa và rất ấm. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Vì sao Lan dỗi mẹ? + Vì em muốn mua một chiếc áo chiếc áo đắt tiền như vậy. - 1 HS đọc lại đoạn 3. + Khi biết em muốn cĩ chiếc áo len + Tuấn nĩi với mẹ hãy dành tiền mua áo Tuấn sẽ mặc đẹp mà mẹ lại khơng đủ tiền mua, nhiều áo ở bên trong. Tuấn nĩi với mẹ điều gì? + Tuấn là người như thế nào? + Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. + Vì sao Lan ân hận? + Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn . + Em cĩ suy nghĩ gì về bạn Lan trong + Thấy bạn cĩ áo đẹp, khi biết mình ích kỉ, làm mẹ câu chuyên này? buồn, em nhận ra lỗi và sửa lỗi ngay. + Các em tìm tên khác cho câu + Ba mẹ con vì đĩ là các nhân vật trong câu chuyện . chuyện? + Qua tìm hiểu bài các em cho biết nội + Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. dung của bài? ( ghi bảng) - Vài em nhắc lại 3
  4. - GD HS luôn thở không khí trong lành, luôn tập thể dục thường xuyên để có sức khoẻ tốt. - Về nhà thực hiện những điều đã học. - Nhận xét tiết học  . Tốn XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Rèn cho HS làm đúng các bài tập dạng trên. II. CHUẨN BỊ: - Mơ hình đồng hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tựa bài. b) Ơn tập về thời gian: + Một ngày cĩ bao nhiêu giờ, bắt đầu từ mấy + Một ngày cĩ 24 giờ, một ngày bắt giờ và kết thúc vào lúc nào? đầu từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hơm sau. + Một giờ cĩ bao nhiêu phút? + Một giờ cĩ 60 phút. c) Hướng dẫn xem đồng hồ: - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ. - HS quan sát + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Quay kim đồng hồ đến 9 giờ. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 9 giờ. + Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao nhiêu? + Là 1 giờ. Là 60 phút. + Vậy kim phút đi được một vịng hết bao + Kim phút đi 1 vịng hết 60 phút. nhiêu phút? - Vậy kim phút đi được 1 vịng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số) hết 60 phút, đi từ 1 đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút. - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ. - HS quan sát. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút. - HS quan sát. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút. + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. + Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim 17
  5. phút chỉ ở số 1. - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút (5 phút x 1 = 5 phút). - Hướng dẫn HS tương tự như trên. d. Luyện tập: Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ. + Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 4 giờ 5 phút. + Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4 giờ 5 + Vì kim giờ chỉ qua số 4 một chút, phút? kim phút chỉ ở số 1. - Tiến hành tương tự với các phần cịn lại. - HS làm bài. - Chữa bài, củng cố lại cách xem đông hồ. Bài 2: 1 em nêu yêu cầu. - GV tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh. - Quay kim đồng hồ theo các giờ trong SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn HS xem đồng hồ điện tử. - HS quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét,tuyên dương. - Nhận xét Bài 4: - Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A. - HS đọc. + 16 giờ cịn gọi là mấy giờ chiều? + 16 giờ cịn gọi là 4 giờ chiều. + Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? + Đồng hồ B. - Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian. - Tiến hành tương tự với các phần cịn lại. 3. Củng cố, dặn dị: - Dặn dị: HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ. - Nhận xét tiết học  . 18
  6. Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ trong bài, biết ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). - Giáo dục HS phải biết yêu thương, giúp đỡ, hiếu thảo với ông bà. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: - YC 2 em lên bảng kể chuyện bài “ Chiếc áo len” mỗi em một đoạn theo lời của Lan trả lời câu hỏi trong SGK. 2 em lên bảng kể. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng. Nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu: - HS theo dõi - Bài đọc với giọng dịụ nhàng, tình cảm. - YC đọc tiếp nối từng dòng thơ lần 1, 2 - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ ( đọc 2 kết hợp luyện đọc các từ khó: lặng, lim vòng) dim, chích choè, vẫy quạt . - Nhận xét - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. * Hướng dẫn HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn ngắt giọng khổ - Vài em đọc. thơ đã ghi sẵn trên bảng. - Nhận xét - Hướng dẫn HS đọc tiếp nối từng khổ - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. thơ. - 1 em đọc phần chú giải SGK. - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt - Nhận xét giọng cho đúng nhịp, ý thơ. - Yc đọc cho nhau nghe trong nhóm. - Luyện đọc nhóm đôi. - Nhận xét đọc nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - Nhận xét 19
  7. nhất. - Yc cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc lại cả bài. + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ. + Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan + Bạn nhỏ nhắc chích choè Chim đừng tâm đến giấc ngủ của bà? hĩt nữa đều và mong bà Ngủ ngon bà nhé. + Cảnh vật trong nhà và ngồi vườn như + Trong nhà và ngồi vườn rất yên thế nào? tĩnh, Chỉ cĩ một chú chích choè đang hĩt. + Bà mơ thấy điều gì? + Bà mơ thấy tay cháu quạt đầy hương thơm. + Vì sao cĩ thể đốn bà mơ như vậy? + Trước khi bà ngủ, cháu đã quạt cho bà, khi bà thiếp đi cháu vẫn quạt cho bà thật đều tay . + Bài thơ cho ta thấy tình cảm của bạn nhỏ - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm đối với bà thế nào? sóc bà. ( Ghi bảng). - Vài em nhắc lại. * Hướng dẫn HS học thuộc làng bài thơ. - Treo bảng phụ cĩ viết sẵn bài thơ. - Gv xoá dần bảng cho HS luyện đọc bài - Đọc ĐT – CN, từng tổ, cả lớp. thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Vài em thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Giáo dục HS phải biết yêu thương, giúp đỡ, hiếu thảo với ông bà. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Nhận xét tiết học.  . 20
  8. Thứ Năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017 Luyện từ và câu SO SÁNH - DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) II. CHUẨN BỊ: - Viết sẵn nội dung các bài tập 3 trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: - YC 2 em lên bảng đặt câu hỏi ( BT3) tiết LTVC tuần 2. - 2 em lên bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng: Nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS tìm các hình ảnh so sánh - Cả lớp làm bài vào vở, 4 em lên trong các câu thơ, câu văn dưới đây. bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. a) Mắt hiền sáng tựa vì sao. b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm. c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lị nung. d) Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng. Bài 2: - 1 em nêu yêu cầu. - Củng cố lại các từ chỉ sự so sánh trong - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên những câu trên. bảng làm. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét a) tựa; b) như; c, d) là Bài 3. 1 em nêu yêu cầu. 21
  9. - Hướng dẫn HS dấu chấm được đặt ở cuối - Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên câu, mỗi câu cần nĩi trọn một ý. . bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. - Giáo dục HS kính trọng, thiếu thảo với ông. 3. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại các hình ảnh so sánh, từ chỉ sự so sánh. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài.  . Chính tả Tập chép: CHỊ EM I. MỤC TIÊU: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng bài BT về các từ chứa tiếng cĩ vần ăc / oăc (BT2), (BT3) b. - Giáo dục HS chị em phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: - YC 2 em lên bảng viết, ở dưới lớp viết bảng con các từ: thước kẻ, vẻ đẹp. - Viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét,tuyên dương. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả. - Theo dõi, 1 em đọc lại bài chính tả. - Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? Chị trải chiếu, và ngủ cùng em. - Giáo dục HS chị em phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Thể thơ lục bát, dưới 8 chữ. + Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát như thế + Dịng 6 chữ viết lùi vào 2 ơ, dịng 22
  10. nào? 8 chữ viết lùi vào 1 ơ. + Các chữ đầu dịng thơ viết như thế nào? + Các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa. - Hướng dẫn viết từ khĩ vào bảng con các từ: - Viết bảng con trải chiếu, hát ru, lim dim, luống rau, - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Đọc mẫu bài chính tả lần 2 - Lắng nghe - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở. - YC HS nhìn bảng chép bài. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài vào vở. - Đọc lại cho HS soát lỗi - Soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. - Thu 5 bài chấm và nhận xét sửa những lỗi - Tham gia sửa lỗi. sai cơ bản lên bảng lớp. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hướng dẫn HS điền vào chố trống ăc/ oăc? - Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét * Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. Bài 3 b: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - YC HS tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ - Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên thanh ngã, có nghĩa cho sẵn. bảng làm. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. + Lời giải: mở – bể – dỗi 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai và làm BT3a - Nhận xét tiết học.  . 23
  11. Tốn XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. - Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. - HSKG làm BT3 II. CHUẨN BỊ: - Mơ hình đồng hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ chỉ các thời - 2 HS lên bảng quay mặt đồng hồ. 8 điểm sau: 8 giờ 15 phút, 7 giờ 20 phút. giờ 15 phút. 7 giờ 20 phút. - Nhận xét – chữa bài. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nhắc lại tựa bài. b) Hướng dẫn xem đồng hồ: - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút. - HS quan sát. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút. + Nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ + Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7. chỉ 8 giờ 35 phút. + Cịn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? + Cịn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ. - Vì thế, 8 giờ 35 phút cịn được gọi là 9 giờ kém 25 phút. + Nêu lại vị trí kim giờ và kim phút khi đồng + Kim giờ chỉ gần số 9, kim phút chỉ ở hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút. số 7. - Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt - HS đọc. đồng hồ cịn lại. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu - Củng cố lại cách xem đồng hồ theo hai HS xem đồng trả lời câu hỏi theo yêu cách. cầu của GV. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ - Quay kim đồng hồ theo các giờ GV nhanh. đọc. ( 3 giờ 15 phút; 9 giờ kém 10 phút; 4 giờ 5 phút). - Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét Bài 4: 24
  12. - Tổ chức cho HS xem tranh rồi trả lời câu - HS chia nhĩm và làm theo hướng hỏi: dẫn. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố , dặn dị: - Dặn dị: HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ. HSKG làm BT3. - Nhận xét tiết học  . Thứ Sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2017 Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1 , 1 của một nhĩm đồ vật. 2 3 - HSKG làm BT4. II. CHUẨN BỊ: - Mơ hình đồng hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra : - Kiểm tra kết hợp trong tiết học. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nhắc lại tựa bài. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. - YC HS quan sát đồng hồ và trả lời câu - Quan sát rồi nêu hỏi: - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc tĩm tắt, sau đĩ dựa vào - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài tĩm tắt để đọc thành đề tốn rồi giải bài vào vở. 25
  13. toán. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a, b) - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Củng cố lại cách tìm một phần mấy của một nhóm đồ vật. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại cách xem đồng hồ. - Về nhà xem lại bài. Bài 4: HSKG - Nhận xét tiết học.  . Tự nhiên và xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HỒN I. MỤC TIÊU: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình. - HSKG nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn: vận chuyển máu đi nuơi các cơ quan của cơ thể. - GD HS ăn uống đủ chất và thể dục thường xuyên để có sức khoẻ tốt. II. CHUẨN BỊ: - Tranh Cơ quan tuần hoàn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: - Nêu nguyên nhân lây bệnh và tác hại - HSKG nêu. của bệnh lao phổi . - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nhắc lại tên bài. b.Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. *MT: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. - Cách tiến hành: - YC thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1, - Thảo luận nhóm đôi. 26
  14. 2, 3 ( 14) thảo luận câu hỏi SGK. - Yc các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - YC nêu được chức năng của cơ quan - HSKG nêu: nó có chức năng mang tuần hoàn. khí ô – xi đi nuôi cơ thể, - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. - KL: Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK *MT: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Cách tiến hành: - YC HS qun sát ( H4), trang 15 SGK, - Làm việc nhóm đôi. thảo luận nhóm đôi theo nội dung tranh. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. - Yc các nhóm lên trình bày. - Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. d. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức. *Mt: Hiểu được các mạch máu đi tới moiï cơ quan của cơ thể. - Cách tiến hành: - Giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách - Thực hiện chơi trò chơi theo yêu chơi ( trong SGV). cầu. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét KL: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất các các cơ quan cơ thể có đủ chất dinh dưỡng 3.Củng cố- dặn dò: - GD HS ăn uống đủ chất và thể dục thường xuyên để có sức khoẻ tốt. - Về nhà thực hiện những điều đã học. - Nhận xét tiết học.  27
  15. Thủ cơng GẤP CON ẾCH ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp con ếch. Biết công dụng của con ếch. - Quan sát theo dõi GV làm mẫu và nắm được các bước gấp con ếch - Nếp gấp tương đối phẳng thẳng. - Biết bảo vệ các con vật có ích. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu ếch gấp bằng giấy màu (lớn), tranh quy trình gấp con ếch. - Giấy thủ cơng, kéo, bút màu sẫm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài và ghi bảng: - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Đưa mẫu ếch gấp bằng giấy. - HS quan sát. - Ếch gồm cĩ những phần nào? - Gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chân - Ếch cĩ ích lợi gì? - HS trả lời. - Nhận xét, củng cố lại hình dạng và ích lợi của con ếch. c.GV hướng dẫn mẫu. - Giới thiệu quy trình gấp con ếch. - Quan sát tranh qui trình. - Quy trình gấp con ếch gồm mấy bước? Nêu - HS trả lời. từng bước. - Gv vừa thao tác gấp vừa hướng dẫn từng - Theo dõi GV làm mẫu. bước: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuơng Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau vào thân ếch - Gv làm mẫu lần 2.( làm chậm hơn lần 1) - Theo dõi. - Yc HS nhắc lại các bước. - 2 em nhắc lại. - YC HS thực hành Gấp con ếch bằng giấy nháp. - HS thực hành. - GD HS biết giữ vệ sinh an toàn lao động. - Theo dõi giúp đỡ HS thực hành. 28
  16. - YC HS nhận xét một vài sản phẩm của HS. - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương một vài sản phẩm đã làm xong. 3. Củng cố – dặn dò: - GD HS yêu quí các con vật có ích. - Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau học tiếp. - Nhận xét tiết học.  . Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân mình. - Các em cần tự nhận thức được họ tên mình, sở thích, thĩi quen, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn về bản thân. - HS biết ưu nhược điểm của mình để cĩ hướng khắc phục và sửa chữa. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chia sẻ nội dung thơng tin bản thân.( 35Phút) - HS hoạt động nhĩm, từng thành viên chia sẻ trước nhĩm, các bạn trong nhĩm gĩp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Yêu cầu từng HS trong lớp đứng lên - HS trình bày chia sẻ thơng tin về bản thân mình cho - Trình bày kết quả các bản khác cùng nghe. - GV khen những HS mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: Ý kiến của em ( 10 Phút) - Cho Hs làm cá nhân vào vở. - HS làm cá nhân - Gọi một số học sinh trình bày - Trình bày kết quả * Tổng kết bài - Gv đưa ra lời khuyên phù hợp với nội dung bài học. - Nhắc nhở HS tự khẳng định mình. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. 29