Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi
Ti?t 1 -2 :Tập đọc-Kể chuyện
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU.
1.Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian kho, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, giỏi trả lời được CH 5 .
2. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- GD các em biết giúp đỡ bạn bè và người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, viết sẵn đoạn 3 lên bảng để hướng dẫn HS đọc đúng. Bảng phụ viết các gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện.
- HS Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước.
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU.
1.Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian kho, khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, giỏi trả lời được CH 5 .
2. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- GD các em biết giúp đỡ bạn bè và người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, viết sẵn đoạn 3 lên bảng để hướng dẫn HS đọc đúng. Bảng phụ viết các gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện.
- HS Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi
- TUẦN 16 ( Từ 25 tháng 12 năm 2017 đến 29 tháng 12 năm 2017 ) Tiết Thứ, Ghi Tiết Môn PPC ngày Tên bài dạy chú T 1 Tập đọc 31 Đôi bạn 2 TĐ-KC 16 Đôi bạn Hai 3 Toán 76 Luyện tập chung 25/12 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 31 Nghe – viết: Đôi bạn 2 Đạo đức 16 Biết ơn thương binh, liệt sĩ Ba 3 Toán 77 Làm quen với biểu thức 26/12 4 Mĩ thuật GVC 5 Anh văn GVC 1 Tập đọc 32 Về quê ngoại 2 Tập viết 16 Ôn chữ hoa: M Tư 3 Tốn 78 Tính giá trị biểu thức 27/12 4 TNXH 31 Hoạt động công nghiệp, thương mại 5 Thể dục 31 Bài tập RLTT cơ bản và KNVĐCB. 1 Chính tả 31 Nhớ – viết: Về quê ngoại 2 Tốn 79 Tính giá trị biểu thức(Tiếp theo) Năm 3 Thủ cơng 16 Cắt, dán chữ V, E 28/12 4 LTVC 16 Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy 5 Anh văn 32 GVC 1 TLV 16 Nói về thành thị, nông thôn 2 TNXH 32 Làng quê và đô thị Sáu 3 Tốn 80 Luyện tập 29/12 4 Thể dục 32 Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và ĐHĐN 5 GDNGLL-SH 16 Bỏ rác vào thùng Đất Mũi, ngày 17 tháng 12 năm 2017 P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
- Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 -2 :Tập đọc-Kể chuyện ĐÔI BẠN I. MỤC TIÊU. 1.Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian kho,å khó khăn. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ) HS khá, giỏi trả lời được CH 5 . 2. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. - GD các em biết giúp đỡ bạn bè và người khác lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn. * KNS: KN tự nhận thức bản thân ; Xác định giá trị ; Lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, viết sẵn đoạn 3 lên bảng để hướng dẫn HS đọc đúng. Bảng phụ viết các gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện. - HS Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc bài“Nhà rông ở Tây - Hai em lên bảng đọc bài và trả lời Nguyên” và trả lời câu hỏi theo nội dung CH do GV nêu. đoạn đọc. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu chủ điểm và bài học ghi - H/S lắng nghe và nhắc lại. bảng. b. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, - Học sinh theo dõi, đọc thầm. chậm rãi - Y/ c HS đọc từng câu, kết hợp luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu từ khó: sơ tán, nườm nượp, lăn tăn, thất trong bài ( 2 lượt ) thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng, - Theo dõi giúp đỡ HS đọc đúng. -Y/ c HS đọc từng đoạn, kết hợp giải - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn nghĩa từ khó. trước lớp ( 2 lượt ), một em đọc chú giải cuối bài. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) 2
- a. Giới thiệu. - Từ bài cũ liên hệ với mục tiêu của - Hai em nhắc lại. bài giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính( +, -, x, :) - Viết lên bảng: 60 +35 : 5 và Y/c HS - 2 em đọc đọc biểu thức. - Y/c HS suy nghĩ để tính giá trị của - 60 + 35 : 5 = 95 : 5 = 19 biểu thức hoặc 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Nêu : Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân trước cộng trừ sau. - Vậy trong 2 cách tính trên, cách thứ nhất làm theo các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải là sai. Cách thứ 2 thực hiện phép chia trước rồi mới thực hiện rồi mới thực hiện phép cộng là đúng. - Y/c HS nêu lại cách tính giá trị của - 60 cộng 35 chia 5 bằng 60 cộng 7 biểu thức bằng 67 - Y/c HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 – 10 x 4 - Y/c HS nhắc lại cách tính của mình - Vài em nêu. - Nhận xét, chữa bài. c. Luyện tập – thực hành : + Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu của bài. - 6 em lên bảng làm, Vài em nêu cách - Y/c HS làm bài vào vơ.û làm. Nhận xét. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Bài 2 : - Gọi HS đọc Y/ c của bài. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - HDHS thực hiện cách tính giá trị của - HS làm bài vào vở 2 em làm ở bảng biểu thức, sau đó đối chiếu lại để biết lớp. Nhận xét. biểu thức đó tính đùúng hay tính sai rồi mới ghi Đ hoặc sai vào ô trống. - Nhận xét tuyên dương. Y/c HS tìm - Do thực hiện sai quy tắc. nguyên nhân của các biểu thức tính sai và tính lại cho đúng. + Bài 3: 24
- - Gọi hs đọc đề bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào nêu cách giải và làm bài. vở. - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài cho Học sinh - Đổi chéo vở kiểm tra 3. Củng cố và dặn dò: - Củng cố lại KT vừa học. - Hướng dẫn HSKG làm BT4. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. - Nhận xét tiết học Tiết 3 :Thủ công CẮT, DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tuơng đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên : - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. - Tranh quy trìmh kẻ, cắt, dán chữ E. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. * Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước kẻ, III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - YC HS để dụng cụ lên bàn. - Để vật dụng cụ bàn. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài b.Họat động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và mhận xét. Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E (H.1) HS quan sát mẫu nhận xét. và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét: - Nét chữ rộng l ô: -Nét chữ rộng 1 ô. - Nửa phía trên và nửa phía dưới của 25
- chữ E giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang nhì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (giáo viên dùng chữ mẫu để rời, gấp đôi theo chiều ngang) c. Họat động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1:Kẻ chữ E. - HS quan sát GV làm mẫu. * Bước 2: Cắt chữ E * Bước 3: Dán chữ E - YC HS nhắc lại các bước. - Học sinh nêu các bước cắt dán chữ E trên tranh quy trình. - Bước 1: Kẻ chữ E - Bước 2 : Cắt chữ E - Bước 3 :Dán chữ E. d. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ E. - Học sinh thực hành theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4, thời gian khoảng 18 phút. - Nhắc nhở học sinh chú ý giữ vệ sinh, an toàn lao động. - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. -YC đại diện nhóm mang sản phẩm lên - Các nhóm trình bày sản phẩm. trưng bày. - Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh - Nhận xét sản phẩm của bạn. giá sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm từng nhóm, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn do:ø - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài “Cắt, dán chữ VUI VẺ”. - Nhận xét tiết học. 26
- Tiết 4 :Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn.( BT1, BT2.) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT3 ) II. CHUẨN BỊ. - GV: - Chép sẵn BT 3 lên bảng phụ. - Bản đồ Việt Nam. - HS: VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ : - Y/ c HS làm miệng bài tập 1 và bài tập - Hai em làm miệng ( mỗi em làm 1 3 tiết luyện từ và câu tuần trước. bài ) - Nhận xét, củng cố lại KT đã học. 2.Bài mới : a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Hai em nhắc lại. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được Y/ c của bài và tự làm bài. - Cả lớp làm bài , một số HS lên bảng làm.Nhận xét bài bạn. - Treo bản đồ Việt Nam, chỉ tên từng - HS quan sát theo dõi. thành phố trên bản đồ: các thành phố lớn ( Hà Nội Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.) các TP nhỏ: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, . + Bài tập 2. - Gọi HS đọc Y/ c ( Bài tập 2 ) - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm được Y/ c của bài và tự làm bài theo nhóm đôi. - HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi. - Theo dõi , giúp đỡ HS làm bài. Ơû thành phố Ơû nông thôn Sự vật Công việc Sự vật Công việc 27
- - Y/ c HS nêu kết quả. - Đại diện từng nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại tên một số sự vật và - HS lắng nghe và theo dõi. công việc tiêu biểu ở TP: - Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, công viên, . - Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc - Sự vật ở nông thôn: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cây đa, ao cá, trâu, bò, - Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, - Y/ c HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Y/ c HS làm bài vào vở bài tập. - Một em đọc to, lớp đọc thầm. - Y/ c HS đọc các câu văn của mình, đọc - Học sinh làm bài vào vở bài tập. rõ vị trí đặt dấu phẩy và giải thích lí do - HS dọc và giải thích các câu văn vì sao em đặt dấu phẩy vào vị trí đó. của mình. Nhận xét bài bạn. - Nhận xét tuyên dương. Chốt lại ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò : - Học sinh đổi vở sửa bài. - Củng cố lại các KT vừa học . - Tuyên dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) . - GD các em ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. Từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ - NDĐC: Bỏ BT1 ( trang 138) - GV : Bảng lớp viết gợi ý truyện kể (BT1) Bảng viết phụ ,viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị ) - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 28
- Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Y/ C HS kể lại truyện “Giấu cày” - Một em kể lại truyện “Giấu cày” - Y/ c HS đọc lại lời giới thiệu của em về - Một HS đọc lại lời giới thiệu của các bạn trong tổ em về các bạn trong tổ - Nhận xét, đánh giá. Củng cố lại KT đã - Nhận xét. học. 2. Dạy bài mới a- Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý BT2. - Một HS đọc yêu cầu của bài và - Y/ c các em có thể kể về nông thôn hoặc gợi ý trên bảng. nơi thành thị mà em biết . - Giúp HS hiểu gợi ý. Sau một chuyến đi - Học sinh tự chọn đề tài. chơi, về quê, tham quan, hay qua ti vi, sách báo, hoặc nghe ai kể. - Gọi một HS kể mẫu. - Một HS giỏi kể mẫu. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Dựa vào câu hỏi gợi ý - Lớp nhận xét rút kinh nghiệm về nội dung kể, về cách diễn đạt. - Một số học sinh xung phong kể trước lớp . - Lớp bình chọn bạn kể hay. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Củng cố lại KT vừa học. - GD các em ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đât quê hương. Từ đó kết hợp giáo dục các em ý thức BVMT. - Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, về cách diễn đạt của bài kể cho tốt. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 ;Tự nhiên và xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - HS khá giỏi kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. 29
- - Giúp HS nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Từ đó giáo dục HS ý thức BVMT. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II. CHUẨN BỊ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC: Hoạt đông của GV. Hoạt đông của HS. 1. Kiểm tra. - Những hoạt động nào được gọi là - 2 HS nêu. hoạt động thương mại? - Những hoạt động nào là hoạt động công nghiệp ? - Nhận xét, đánh giá củng cố lại KT đã - HS nhận xét. học. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Hai, ba em nhắc lại. b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. + Cách tiến hành: - Nhóm đôi làm việc. - Y/C HS quan sát tranh trong SGK/62, 63 và thảo luận theo câu hỏi ở SGK. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm - Đại diện các nhóm trình bày. việc. - Nhóm khác NX, bổ sung và tự rút ra - Y/C HS trình bày phần thảo luận của kết luận. nhóm mình. - Nhiều HS nhắc lại kết luận. => KL: SGK/ 63. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS căn cứ vào phần thảo - Nhóm đôi thảo luận. luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. 30
- - Y/C HS trình bày kết quả. - Các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Y/C HS liên hệ về nghề nghiệp và - HS tự nêu. hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống. - Giới thiệu thêm về 1 số hoạt động - HS nghe. cuả nhân dân ở thành phố và nông thôn để các em biết thêm. => KL: Ở làng quê, người dân thường - 1số HS nhắc lại kết luận. sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công, - Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS nói về đặc điểm làng quê -Vài HS nói. hoặc đô thị. - Chuẩn bị bài 33/64/SGK. - Gv nx tiết học. Tiết 3 :Toán Tiết 80: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: Chỉ có phép tính cộng, phép trừ; chỉ có phép tính nhân, phép chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - HS khá giỏi làm thêm bài tập 4. II. CHUẨN BỊ. - HS: SGK, Đ D HT. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của họcï sinh. 1. Kiểm tra. - GV ghi các biểu thức sau: - 4 em lên bảng làm rồi nêu cách 54 : 9 + 245, 42 : 6 x 5 làm, cả lớp làm vào vở nháp. 560 – 656 : 4, 27 + 84 – 19 - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: cho hs xác định yêu cầu. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Cho hs làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm bài 31
- - Theo dõi giúp đỡ HS. - Y/ c HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét, củng cố cách tính giá trị của - Đổi chéo vở kiểm tra biểu thức có các phép tính : + ; - ; x và : + Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1. - 4 em đại diện 4 tổ lên thi làm. - Nhận xét bài của bạn. + Bài 3: Tiến hành tương tự như bài 1 - Nhận xét tuyên dương bạn làm nhanh, - HS làm bài. làm đúng - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. 3. Củng cố và dặn dò: - Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức của các dạng trên. - Về nhà ôn lại các bài vừa ôn tập. - HDHS khá giỏi làm BT4. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 :Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP, ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRỊ CHƠI “ CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” I-MỤC TIÊU - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, biết cách đi chuyển hướng phải, trái ùđúng cách - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giời học. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐL PP TỔ CHỨC DẠY HỌC I-PHẦN MỞ ĐẦU 4-6p Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 1-2p * * * * * * * * * T4 giờ học,nhắc nhở hs chỉnh đốn trang phục. * * * * * * * * * T3 * * * * * * * * * T2 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa 3-4p hình tự nhiên ở sân trường khoảng 50- * * * * * * * * * T1 60m,xoay khớp cổ tay chân,vai,hơng,gối,cán 0 GV sự điều khiển,Gv bao quát. 22-24p GV có thể chia tổ tập II- PHẦN CƠ BẢN 6-8p luyện dưới sự điều khiển - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn của các tổ trưởng hoặc cả hàng, điểm số, quay phải, quay trái. lớp tập dưới sự điều GV giới thiệu, lần đầu GV hô cho cả lớp khiển của GV. tập, những lần sau cán sự điều khiển, GV 32
- uấn nắn sửa sai cho các em. Các đội hình tập luyện - Ôn đi vượt chướng ngại vật,đi chuyển 8 - 10 p * * * * * * * * * hướng phải,trái. * * * * * * * * * GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu * * * * * * * * * vừa giải thíchđộng tác và cho HS bắt chước. 0Gv Dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.Trước khi thực hiện GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy để vượt chướng ngại vật. - Chơi trò chơi “con cóc là cậu ông trời” 4-6p GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng được biểu dương, những nhóm nào mà thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn. 5-7p Đội hình kết thúc III. PHẦN KẾT THÚC * * * * * * * * * T4 - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát,cúi 2-3p * * * * * * * * * T3 người thả lỏng. * * * * * * * * * T2 - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ 2-3p * * * * * * * * * T1 học, giao bài tập về nhà. - Hs đọc vần điệu hơ khoẻ. 1p Giáo dục ngoài giờ lên lớp BỎ RÁC VÀO THÙNG I. MỤC TIÊU: - Giúp các em có ý thức bảo vệ, vệ sinh môi trường, lớp học, không bỏ rác bừa bãi. - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, hoạt bát, óc quan sát. - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập, rèn luyện. II.CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị sách ,vở, giày, dép, bút, thước, kẻ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra: - Kiểm tra vệ sinh lớp học. HS hát đồng thanh bài hát. 2.Ổn định tổ chức: HS nghe giới thiệu. - Cho các em hát bài hát bài: Mẹ HS đọc đồng thanh nội dung sinh hoạt. của em ở trường. 3. Nội dung sinh hoạt: a.Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt: - GV giới thiệu chung về tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Ghi bảng: 33
- b.Nội dung sinh hoạt: * Hoạt động 1: HD cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - GV cho HS xếp thành đội hình vòng HS xếp thành vòng tròn, chọn 5 em tròn, trên tay mỗi em cầm một làm thùng rác đứng trong vòng tròn. vật đã chuẩn bị, tượng trưng là rác. Cử 5 em làm thùng đựng rác đứng ở trong vòng tròn. - GV hô bỏ rác vào thùng, các em khác nhanh chóng bỏ rác vào thùng. Mỗi thùng chỉ đựng tối thiểu là 4 rác trên tay ( rác là bút, giày, dép, .) Hoạt động 2: HS chơi - HS chơi thử: GV cho HS chơi thử 2 - HS chơi thử. lần. GV theo dõi HS chơi. GV lưu ý HS: + Khi có lệnh kết thúc bạn nào còn cầm rác trên tay là thua. + Bạn nào vứt rác đi là bị phạt. + Thùng rác cầm thiếu hoặc thừa cũng bị phạt. - HS chơi chính thức: - HS chơi HS chơi khoảng 4-5 lượt chơi. GV giúp đỡ HS khi lúng túng. GV có thể chọn vật có kích thước to hơn để thùng rác gặp khó khăn khi cầm, để tăng độ hấp dẫn của trò chơi. c.Giáo dục tình cảm: Để môi - HS lắng nghe sinh trường sạch, đẹp, các em cần giữ vệ nơi công cộng ( trường, lớp, khu di tích lịch sử, ), không được xả rác bừa bãi. 4 . Kết thúc: - Nhâïn xét buổi tiết sinh hoạt -Cả lớp hát đồng thanh. - Dặn dò: Về các em nhớ tắm sạch sẽ trước khi đi học để vào lớp các em sẽ cảm thấy thoải mái khi học. - Lớp hát một bài hát để kết thúc tiết sinh hoạt. 34
- PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA TT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 12 năm 2017 PHT TT Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến DUYỆT CỦA HT Mai Kiến Oanh 35