Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI 

(Tiết 1 )

I . MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.

- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/  15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15phút).

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc (không có yêu cầu HTL) trong sách TV3.

- HS: SGK
doc 24 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 18 LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ 08 tháng 01 năm 2018 đến 12 tháng 1 năm 2018 T Tiế Thứ, i t Ghi ngày ế Môn PP Tên bài dạy chú. t CT 1 Chào cờ 18 2 Tập đọc 01 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 1) Hai 3 TĐ-KC 02 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 2) 8/1 4 Toán 86 Chu vi hình chữ nhật 5 1 Chính tả 03 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 3 ) 2 Tốn 87 Chu vi hình vuông Ba 3 Đạo đức 17 Thực hành kĩ năng cuối học kì I 9/1 4 Anh văn 35 GVC 5 Tin học 36 GVC 1 TLV 04 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 4 ) 2 Thể dục 36 Sơ kết học kì I Tư 3 TNXH 35 Ôn tập học kì I 10/1 4 Tốn 88 Luyện tập 5 Tập đọc 05 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 5 ) 1 LTVC 06 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 ( Tiết 6 ) 2 Chính tả 07 Kiểm tra môn Tiếng Việt (Phần đọc hiểu, LT&C) Năm 3 Tốn 89 Luyện tập chung 11/1 4 Tập viết 08 Kiểm tra môn Tiếng Việt (Phần viết: C.Tả và TLV 5 Anh văn 36 GVC 1 Tốn 90 Kiểm tra định kì (Cuối học kì I) 2 TNXH 36 Vệ sinh môi trường Sáu 3 Thủ cơng 18 Cắt, dán chữ : VUI VẺ 12/1 4 Mĩ thuật 17 Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa 5 Bác Hồ 07 Bài 4 Bác Hồ là thế đấy (tiết 1) Đất Mũi, ngày 8 tháng 1 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt 1
  2. Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018 Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 1 ) I . MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15phút). II.CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc (không có yêu cầu HTL) trong sách TV3. - HS: SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Kiêûm tra tập đọc. Kiểm tra khoảng 6 em. - YC HS lên bảng bốc thăm, chọn bài đọc ( sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 2 - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về phút). chỗ chuẩn bị. - YC HS đọc theo qui định ở trong phiếu - YC HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội - HS lên bảng đọc. dung bài. - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. - Theo dõi, nhận xét. + Bài tập 2: • Hướngù dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn rừng cây trong - Hai HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. nắng. - GV giải nghĩa một số từ khó: uy nghi ( có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. Tráng lệ (đẹp lộng lẫy). - GV hỏi; + Đoạn văn tả cảnh gì? - Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng, - Y/C HS viết các từ: uy nghi, tráng lệ, - HS viết bảng con. Nhận xét. 2
  3. - Y/ C HS nêu quy tắc tính chu vi hình - HS hai, ba em nêu. Nhận xét. chữ nhật, hình vuông - Nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Cho HS tự làm bài. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào - Nhận xét củng cố cách tính chu vi vở. hình chữ nhật. - Nhận xét bài bạn. - Kết quả : 100 m - HSKG làm BT 1 phần b. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán nêu - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau cách giải rồi làm bài. 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Nêu cách làm rồi làm bài. Một em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét tuyên dương, củng cố cách - Nhận xét bài bạn. tính chu vi hình vuông. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Chu vi hình chữ nhật là 24 cm - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Tính cạnh của hình vuông - Muốn tính cạnh của hình vuông ta - Ta lấy chu vi chia cho 4. Vì chu vi làm thế nào? Vì sao? bằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng chu vi chia 4. - Cho hs làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm Bài giải: Cạnh của hình vuông đó là 24 : 4 = 6(cm) - Nhận xét, tuyên dương, củng cố về Đáp số : 6 cm hình vuông. - Nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Vẽ sơ đồ bài toán như SGK lên bảng. - Bài toán cho ta biết những gì? - Nửa chu vi hình chữ nhật là 60 m và chiều rộng 20m. - Bài toán yêu cầu ta tính gì? - Tính chiều dài của hình chữ nhật - Làm thế nào để tính được chiều dài - Lấy nửa chu vi hình chữ nhật trừ của hình chữ nhật? chiều rộng. - Yêu cầu HS làm bài . - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào 14
  4. vở. Bài gải: Chiều dài của hình chữ nhật đó là - Nhận xét, tuyên dương. 60 – 20 = 40(m) Đáp số : 40m 3. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét bài bạn. - HS khá, giỏi làm thêm câu b bài tập 1. - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông - Dặn hs về ôn lại bảng nhân, chia đã học, nhân chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông đã học. - Nhận xét tiết học. Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết 5 ) I. MUC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút). - Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) - Giáo dục HS chăm học. II. CHUẨN BỊ: - G V 8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL.( từ đầu năm đến tuần 17 ) - HS VBT, SGK> III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. 2. Kiêûm tra HTL: Kiểm tra khoảng 5 em. - YC HS lên bảng bốc thăm, chọn bài đọc Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về ( sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng chỗ chuẩn bị. 2 phút). - YC HS đọc theo qui định ở trong phiếu - HS lên bảng đọc. 15
  5. - YC HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. dung bài. - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét ghi điểm cho HS ( những em không thuộc bài về nhà học tiếp tiết sau KT lại ) 3/ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất. Chú ý: +Tên đơn có thể giữ như cũ hoặc sửa là: Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. + Mục kính gửi nói rõ, VD: Kính gửi thư viện Trường + Mục nội dung câu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2012 cần đổi thành:Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2012 vì em đã trót làm mất. Em có thẻ đọc sách nhưng nay đã bị mất. Em xin đề nghị Thư viện cấp lại thẻ cho em. - YC HS làm miệng. - Một số HS làm miệng. - YC HS viết vào mẫu đơn trong VBT. - HS viết đơn (VBT) - YC HS đọc đơn. - Một số HS đọc đơn. Nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá một số đơn. 4. Củng cố , dặn dò: - GV yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn: Những HS chưa có điểm kiểm tra tập đọc về nhà tiếp tục luỵên đọc; chuẩn bị giấy rời để làm bài tập viết thư trong tiết học tới. - Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 8 để kiểm tra cuối học kỳ I. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 6 ) 16
  6. I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút). - Bước đầu biết viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). II. CHUẨN BỊ: - GV: 8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL.( từ đầu năm đến tuần 17 ) - HS:VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. 2. Kiêûm tra HTL: Kiểm tra khoảng 5 em. Thực hiện như tiết 5. 3. Bài tập - HS đọc yêu cầu của bài - YC HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giúp HS xác định đúng: + Đối tượng viết thư: một người thân (hoặc - một người mình quý mến) như: ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ + Nội dung thư: thăm hỏi về sức khỏe, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc - GV mời 3 HS phát biểu ý kiến: - Suy nghĩ và trả lời. + Các em chọn viết thư cho ai? + Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì? (VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khỏe của bà vì nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra. Em muốn biết sức khỏe của bà thế nào? Em viết thư cho một bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ) - GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu, kém viết - Hs viết thư. bài. - YC HS đọc thư. - Nhận xét. - Một số em đọc. Nhận xét. - GV đánh giá một số bài, nhận xét chung 4. Củng cố, dặn dò: 17
  7. - GV nhắc những HS viết chưa xong lá thư về nhà viết tiếp; Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra định kì. - Nhận xét tiết học. Chính tả KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC THẦM, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DO TRƯỜNG RA. Toán Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU. - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân ( chia ) số có hai, ba chữ số với ( cho ) số có một chữ số - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. - HS khá, giỏi làm thêm cột 4 và 5 của BT2. II. CHUẨN BỊ. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính chu vi - 2,3 em nêu. của các hình đã học - Nhận xét và đánh giá. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho hs xác định yêu cầu của đề - Cho hs làm bài vào vở. Sau đó 2 hs ngồi - HS làm bài, 5 em lên bảng. gần nhau đổi chéo vở kiểm tra bài nhau. - Nhận xét bạn làm. - Nhận xét, củng cố các bảng nhân, chia đã học. Bài 2: Tiến hành như bài 1 - Y/c Hs nêu cách tính 1 số phép tính. - Hs làm bài - HSKG làm bài tập 2 cột 4, 5. Bài 3: Gọi hs đọc đề - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và - Nêu cách làm, rồi làm bài, 1 em nêu cách làm. làm bảng lớp. 18
  8. - Chữa bài: yêu cầu hs nêu cách tính chu Bài giải: vi hình chữ nhật Chu vi mảnh vuờn hình chữ nhật là - Nhận xét, củng cố cách tính chu vi ( 100+ 60) x 2 = 320(m) HCN. Đáp số : 320 m Bài 4: Tiến hành như bài 3 Y/c Hs nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 - 1 em nêu yêu cầu. số. - 1 em làm bảng lớp, nêu cách làm. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét bài bạn. Bài 5: Cho hs xác định yêu cầu của đề - 1 em nêu yêu cầu. - YC HS làm bài. - 3 em làm bảng lớp, nêu cách làm. - Nhận xét, củng cố cách tính giá trị của - Nhận xét bài bạn. biểu thức. - KQ: a. 80 b. 105 c. 80 3. Củng cố và dặn dò: - HS khá, giỏi làm thêm cột 4 và 5 của BT2. - Nhận xét tiết học Tập viết KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN) ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DO TRƯỜNG RA. Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2018 Toán Tiết 90 : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG RA. Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. - Biết phân, rác thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không xử lý hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 19
  9. - Biết một vài biện pháp xử lý phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Từ đó giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. *KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ mơi trường. *SDNLTKVH: Giáo dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau,củ, quả, cĩ thể làm phân bĩn, một số rác cĩ thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, gĩp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng cĩ hiệu quả. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải ,cảnh thu gom và xử lý nước thải. - Các hình trong SGK trang 68,69. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . *Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua - Nhóm đôi quan sát, thảo luận. đống rác. Rác có hại như thế nào? - Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: + Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. + Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Ruồi, muỗi , chuột Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm - Đại diêïn nhóm trình bày, các nhóm 20
  10. khác bổ sung. khác bổ sung. - GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khỏe con người. *Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. c. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. *Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải . *Cách tiến hành: - Bước 1:Từng cặp HS quan sát các hình - HS thảo luận theo nhóm đôi trong SGK trang 69 và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói việc nào làm đúng, việc nào - HS trình bày, các nhóm khác nhận làm sai. xét bổ sung. - Bước 2: Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV có thể gợi ý tiếp: HS trả lời - Cần phải làm gì đểû giữ vệ sinh nơi công cộng? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. d. Hoạt động3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh HS tập sáng tác bài hát ngắn để đóng vai. HS trả lời. Ví dụ: sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “Chúng cháu yêu cô lắm” Nội dung: Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động. Lưu ý : Nôïi dung bài hát cần ngắn gọn và cho HS trình bày ngay tại lớp. 3.Củng cố, dặn dò: +Rác có tác hại gì? 21
  11. +Nêu cách xử lý rác? - Biết một vài biện pháp xử lý phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. Từ đó giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ I. MỤC TIÊU: -Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay : Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối. II. CHUẨN BỊ : -Như tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 2 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài -GV gtb – HS nhắc lại tên bài -Nghe GV giới thiệu, nhắc lại tên bài. Hoạt động 3 : HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ -HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. -GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, -Bước 1: Kẻ các chữ cái của chữ VUI VẺ và cắt,dán chữ theo quy trình kĩ thuật . dấu hỏi( ? ) -Bước 2 : cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi -Bước 3: Dán chữ VUI VẺ -HS thực hành cắt,dán chữ VUI VẺ -GV tổ chức cho HS cắt, dán chữ -GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những HS -HS trưng bày sản phẩm. còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Nhắc HS dán cần theo đường chuẩn khoảng cách giữa các chữ phải đều đặt tờ giấy nhập tên trên các chữ vừa dán vuốt cho chữ phẳng, không bị nhăn. -Dấu hỏi dán sau cùng, cách đầu chữ E nữa ô. 22
  12. -GV đánh giá sản phẩm của HS và lựa chọn những sản phẩm đẹp đúng kĩ thuật. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhẫn xét tiết học -Dặn dò Giáo dục ngoài giờ lên lớp. BÀI 4 :BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A.Bài cũ: Chú ngã có đau không? + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Bác Hồ là thế đấy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?” - HS lắng nghe +Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng - HS trả lời Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó? - HS trả lời + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó? - HS trả lời +Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã? - HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo khác bổ sung luận: - HS trả lời cá nhân - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác - Lớp nhận xét Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân - HS chia 6 nhóm thảo luận trọng của em trước công sức lao động của người - Đại diện nhóm trình bày thân. -Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em. -Tôn trọng công sức lao động của mọi người. 4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 23
  13. - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. GV nhận xét và tổng kết 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? Nhận xét tiết học PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 1 năm 2018 Đất Mũi, ngày tháng 1 năm 2018 PHT HT Nguyễn Văn Tồn Mai Kiến Oanh 24