Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

NHÀ ẢO THUẬT

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu,  rất yêu qúy trẻ em. (trả lời được các CH trong SGK). 

B. Kể chuyện:

-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô – phi hoặc Mác.

*Thể hiện sự cảm thông .

-Tự nhận thức bản thân.

-Tư duy sáng tạo : bình luận, nhận xét.

*Trình bày ý kiến cá nhân.

-Thảo luận nhóm.

-Hỏi đáp trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ.
doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_do_quoc_viet.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đỗ Quốc Việt

  1. TUẦN 23 (Từ 26 tháng 02 năm 2018 đến 2 tháng 03 năm 2018) Thứ, T Tiết Ghi ngà iế PPC Tên bài dạy Môn chú. y t T 1 Chào cờ 23 2 Tập đọc 01 Nhà ảo thuật. Hai 3 TĐ-KC 02 Nhà ảo thuật. 26/2 4 Toán 111 Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (tiếp theo ) 1 Chính tả 03 Nghe-viết: Nghe nhạc 2 Tốn 112 Luyện tập Ba 3 Đạo đức 23 Tơn trọng đám tang 27/2 4 Tin học 46 GVC 5 Anh văn 45 GVC 1 TLV 04 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật 2 Thể dục 46 Nhảy dây-Trò chơi “Chuyền bĩng tiếp Tư sức” 28/2 3 TNXH 45 Lá cây. 4 Tốn 113 Chia số cĩ bốn chữ cho số cĩ một chữ số. 5 Tập đọc 05 Chương trình xiếc đặc sắc 1 LTVC 06 Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH như thế nào ? 2 Chính tả 07 Nghe-viết: Người sáng Quốc ca Việt Năm Nam. 1/3 3 Tốn 114 Chia số cĩ bốn chữ cho số cĩ một chữ số (tiếp theo) 4 Anh văn 46 GVC 5 Tập viết 08 Ôn chữ hoa: Q. 1 Tốn 115 Chia số cĩ bốn chữ cho số cĩ một chữ số (tiếp theo) Sáu 2 TNXH 46 Khả năng kì diệu của lá cây. Thủ cơng 2/3 3 23 Đan nong mốt. 4 Mĩ thuật 23 GVC 5 GDNGLL-SH 23
  2. Đất Mũi, ngày 25 tháng 2 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng GVCN Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Chiến Đỗ Quốc Việt TUẦN 23: Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu qúy trẻ em. (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: -Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô – phi hoặc Mác. *Thể hiện sự cảm thông . -Tự nhận thức bản thân. -Tư duy sáng tạo : bình luận, nhận xét. *Trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận nhóm. -Hỏi đáp trước lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của - Nhận xét và ghi điểm HS. GV. B. Bài mới. * Giới thiệu bài * Luyện đọc. a) Đọc mẫu: -Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. -Đọc câu và luyện phát âm từ khó. - Nối tiếp đọc câu. -HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa phát -Tập phát âm đúng.
  3. âm cho HS. b)Đọc từng đọạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ. - 4 HS đọc bài mỗi HS đọc một đoạn. - HS đọc bài và nêu cách ngắt giọng - , em hiểu thế nào là tình cờ gặp nhau? - Là bất ngờ là gặp được nhau chứ không có hẹn hay chủ định trước. - 1 HS đọc và nêu cách ngắt giọng câu cuối ở đoạn. - Theo em khi đọc lời của chú Lý, ta nên - HS vừa đọc bài và trả lời: Đọc với đọc như thế nào? giọng gần gũi, hồ hởi. - Yêu cầu Luyện đọc lời của chú Lý 3 – 5 HS đọc bài cá nhân. Tổ đọc - , vậy em hiểu như thế nào là chứng đồng thanh. kiến? - Là chính mắt nhìn thấy, trông thấy - Khi đó hai chi em Xô – phi và Mác đã tận nơi. nhìn chú Lý với ánh mắt như thế nào? , thán phục ? - Đầy thán phục Là đánh giá cao tài năng của người khác. - Hãy đặt câu với từ thán phục. VD: Cả lớp tôi đều thán phục vì Hương khi bạn đạt giải nhất HS giỏi thành phố. - Aûo thuật đại tài? - Là một nhà ảo thuật có rất nhiều tài. - Chia lớp thành nhóm nhỏ. - Mỗi nhóm 4HS đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi chính sửa lỗi cho nhau. - Gọi HS đọc. - 1 Nhóm đọc bài trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét -Yêu cầu: - lớp đọc đồng thanh đoạn 4 (Giọng -Luyện đọc trong nhóm. vừa phải.) * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm SGK. - Đọc thầm lại đoạn 1. Và trả lời câu - Câi hỏi 1 SGK hỏi: Vì bố đang nằm viện, - Yêu cầu đọc đoạn 2: - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời - Câu hỏi 2 SGK. câu hỏi: Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật - Câu hỏi 3 SGK. -Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn - Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và đoạn 2 em - Hai chi em Xô – phi là những người thấy có những điều gì đáng khen? con ngoan biết thương yêu bố mẹ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 – 4: Vì sao - Vì chú muốn cảm ơn hai chị em đã chú Lý tìm đến tận nhà của hai chị em Xô giúp chú. Vì chú biết hai chi em chưa
  4. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: -Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn(BT1). -Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? -Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào (BT2). -Đặt được CH cho bộ phận trả lời câu hỏi đó(BT3a/c/d). -HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ. -Một chiếc đồng hồ có 3 kim. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS lên bảng. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tuần 22. 1HS nêu 5 từ chỉ tri thức . - Thế nào là nhân hoá? - 1HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Nhận xét cho điểm. - Nhân hoá là dùng các từ ngữ tả người, 2. Bài mới. vật để tả các con vật, cây cối, 2.1. Gới thiệu bài. 2.2. Làm bài tập Bài 1 - Đưa ra chiếc đồng hồ có 3 loại kim, Hãy - 1HS đọc đề bài. nhận xét về hoạt động của các kim? - 1 HS đọc lại đoạn thơ. + Theo em, vì sao khi tác giả tả kim giờ - Quan sát chiếc đồng hồ. bác lại dùng các từ: bác, thận trọng, nhích - Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từng li từng tí? từ từ, kim giây chạy rất nhanh. +Vì sao kim phút là anh là tả đi từng -lớp tự làm bài vào vở. bước, từng bước? - Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim + Em hiểu thế nào về cách tả kim giấy? đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất -Giảng thêm: chậm. - Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn một chút. - Kim giây bé nhất và chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy lên hàng trước. Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi trong SGK. -Tổ chức thảo luận. Nêu yêu cầu thảo - Trao đổi theo cặp. 1 HS hỏi 1 HS trả
  5. luận. lời. -Nhận xét cho điểm và chốt lại lời giải - Một số cặp trình bày. Lớp theo dõi đúng. sửa lỗi. BT3 a/c/d -Nêu yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm - Nhận xét cho điểm. bài. - Nhận bài làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét. -Về nhà đặt 3 câu theo mẫu như thế nào và trả lời các câu hỏi ấy. Ôn lại cách nhân hoá. 2.3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:  CHÍNH TẢ (Nghe – viết): NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ dòng thơ bốn chữ. -Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b. *GDANQP : Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ chuẩn bị bài tập 2. -Aûnh cố nhạc sĩ Văn Cao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Trút - Đọc từng từ, theo dõi chỉnh sửa lỗi nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau, - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. HD viết chính tả Đọc đoạn viết lần 1. - 1 HS đọc lại. - Giải nghĩa từ: Quốc hội, quốc ca. - Treo ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao. - Quan sát ảnh. - Bài quốc ca Việt Nam tên gì? Do ai
  6. sáng tác? Sáng tác vào hoàn cảnh nào? - Bài Quốc Ca Việt Nam là bài Tiến quân ca, do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, sáng tác vào những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. - Đọan viết có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ nào phải viết hoa ? vì Những chữ đầu câu, tên riêng: Nhạc, Ông, sao? - Tên bài hát được đặt trong dấu gì? - Tên bài hát được đặt trong dấu ngoặc - HD viết từ khó. kép. - Nhận xét chỉnh sửa lỗi. -Nêu từ khó và phân tích từ khó, rồi viết - Đọc từng câu. bảng. Đọc lại từng câu. - 1 HS đọc lại đoạn văn. - Viết bài vào vở. - Đổi chéo vở soát lỗi. 3. Luyện tập. Bài 2b. - Yêu cầu: - 1 HS đọc yêu cầu: 2 HS lên bảng làm, - Chốt lại lời giải đúng. lớp làm bài vào vở. - 2 HS chữa bài. Con ghim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầøy yêu mến Bài 3b. Khúc hát ngot ngào. -Yêu cầu: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Ghi nhanh những câu đó lên bảng. - Nối tiếp đặt câu theo yêu cầu GV. C. Củng cố – dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò:  TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư, thương có 4 chữ số và 3 chữ số). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Bài 1, 2, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
  7. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết - 3 HS lên bảng làm bài. trước. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. *Thực hiện phép chia : 9365 : 3. - 2 HS nêu quy trình thực hiện: Thực Viết bảng: 9365 : 3 hiện từ trái qua phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất - Nhận xét sửa chữa. -Mỗi lần thực hiện đều trừ nhẩm. *Thực hiện chia 2249 : 4 - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào - HD thực hiện như trên. bảng con. 2,Lyện tập: - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 1. - 1HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. -3 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. Bài 2: - Yêu cầu. -2 HS đọc đề bài. - Nhận xét chữa bài. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Thực hiện tính chia: 1250 : 4 = 312 (dư 2) Vậy 1250 bánh xe được lắp nhiều nhất và 312 chiếc xe và còn thừa 2 bánh xe. Đáp số : 312 xe thừa 2 bánh. Bài 3: - Yêu cầu. -HS thực hành xếp hình. - Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học. - Dặn dò: 
  8. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU:: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng). -Viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -GDMT: Tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu/ Bên dong sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Mẫu chữ hoa Q. -Tên riêng và câu ứng dụng ghi sẵn bảng phụ. -Vở tập viết 3, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc câu ứng dụng: Phan Bội Thu vở chấm một số vở HS. Châu, Phá Tam Giang nối đường ra - Yêu cầu viết: Phan Bội Châu, Phá Tam Bắc Đèo Hải Vân Hướng vào Nam. Giang. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. Giới thiệu – ghi đề bài. -Nhắc lại tên bài. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Các chữ hoa; Q, T. - Em đã viết chữ hoa như thế nào? - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Nhận xét về quy trình viết. - Nêu quy trình viết, lớp nhận xét bổ - Yêu cầu viết lại. xung. - Giới thiệu từ ứng dụng. - 2 HS lên bảng lớp viết bảng con:Q, T. - Trong từ ứng dụng độ cao các chữ như - 1 HS đọc.: QuangTrung. thế nào? - Chữ Q, T, g cao 2ô li rưỡi, r cao 1ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ôli. -Khoảng cách các con chữ như thế nào? -Khoảng cách bằng một con chữ o. -Nhận xét sữa chữa. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 4 .Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo - Hướng dẫn như hướng dẫn viết từ ứng viên.
  9. dụng. -Treo bài mẫu. - Quan sát bài mẫu. -Nêu yêu cầu viết. - Viết bài theo yêu cầu của GV. + 1 dòng chữ Q, cỡ nhỏ. + 1 Dòng chữ T, B, cỡ nhỏ. + 2 Dòng Quang Trung cỡ nhỏ. + 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. C. Củng cố – dặn dò -Về hoàn thành bài viết và học thuộc -Nhận xét tiết học câu ứng dụng. -Dặn dò:  Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. Bài 1, 2, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài mới. *Thực hiện phép chia 4218 : 6 - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - Yêu cầu: - 2 HS nêu cách thực hiện chia. -Nhận xét chữa bài. Thực hiện từ trái qua phải, thực hiện tính -Nêu cách đặt tính và thực hiện. nhẩm trong mỗi lần chia. - Theo dõi nhận xét. *thực hiện tính 2407 : 4 - Thực hiện như trên. Thực hiện theo yêu cầu. B. Thực hành. Bài 1. - 1 HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 3224 : 4 1516 : 3 2819 : 7 1856 : 6 Bài 2:
  10. - Yêu cầu - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu và hướng dẫn giải Giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài toán thuộc loại toán gì? 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số m đường đã sửa là 1215 : 3 = 405 (m) Số m đường còn phải sửa là 1215 – 405 = 810 (m) Bài 3: Đáp số: 810 m -Nêu yêu cầu thực hiện. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày và giải thích - Nhận xét tuyên dương về phép tính mình đã chọn. C. Củng cố – dặndò: -Nhận xét tiết học- dặn dò  TỰ NHIÊN XÃ HỘI. KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sốùng con người. -HS khá, giỏi biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. -GDMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống con người. ; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây , đời sống động vật và con người. -Kĩ năng làm chủ bản thân :Có ý tức trách nhiệm , cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống : không bẻ cành , bứt lá làm hại với cây. -Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán , lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. *Quan sát. -Thảo luận nhóm, làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình trong SGK.
  11. -Giấy bút viết cho HS. -Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ. - Lá cây có những màu nào? 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nêu đặc điểm cấu tạo của - Lá cây thường có màu xanh các lọai lá cây? lục. -Nhận xét đánh giá. - Những chiếc lá đều có phiến 2. Bài mới lá, trên phiến lá có gân lá. 2.1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi đề bài. 2.2 Hoạt động. - Treo sơ đồ hình 88 SGK. - Nhắc lại đề bài. Hoạt động 1: Làm Giới thiệu quá trình quang - HS quan sát hình theo yêu việc với SGK. hợp của lá cây. cầu. MT: Biết nêu chức - Chia nhóm. - mỗi nhóm 4 HS thảo luận năng của lá cây. + Quá trình quang hợp diễn theo yêu cầu. ra trong điều kiện nào? + Quá trình quang hợp diễn ra + Bộ phận nào của cây thực dưới ánh sáng mặt trời. hiện quá trình quang hợp? + Lá cây là bộ phận chủ yếu + Khi quang hợp lá cây hấp thực hiện quá trình quang hợp. thụ khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình hô hấp diễn ra + Khi quang hợp lá câyhấp thụ như thế nào? khí các bon níc, thải ra khí ô – + Bộ phận nào của cây thực xi. hiện quá trình hô hấp? + Quá trình hô hấp diễn ra + Khi hô hấp lá cây hấp thụ suốt ngày đêm. khí gì và thải ra khí gì? + Lá cây là bộ phận chủ yếu + Ngoài chức năng quang để tiến hành quá trình hô hấp. hợp và hô hấp lá cây còn có + Khi hô hấp, lá cây hấp thụ chức năng gì? khí ô – xi, thải ra khí các bô - Nhận xét mở rộng. níc. + Khi đứng dưới tán lá của + Lá cây còn có nhiệm vụ cây ta thấy mát mẻ vì sao? thoát hơi nước. +Lá cây thoát ra khí gì là khí - 2 – 3 HS trả lờp. cần thiết cho sự sống của con + Vì lá cây thoát hơi nước làm người? cho không khí mát mẻ. +Hai quá trình hô hấp và +Khí ô -xi cần thiết cho sự quang hợp diễn ra ở lá cây sống của con người. -Yêu cầu: -Gợi ý câu hỏi:Trong hình, lá +HS lắng nghe, ghi nhớ.
  12. HĐ2.Thảo luận cây được dùng để làm gì? nhóm. MT: Nêu ích lợi -HS làm viêc theo nhóm: của lá cây. Quan sát hình 2đến hình 7 trong SGK và trả lời câu hỏi. Mỗi HS trong nhóm chỉ trả lời 1 tranh, lần lượt từng thành viên trong nhóm trả lời cho +Yêu cầu HS ở từng nhóm đến hết. lên báo cáo từng tranh. -Câu trả lời đúng là: -Nêu các ích lợi của lá cây +Hình 2:Lá cây để gói bánh. mà em biết? +Hình 3:Lá cây để lợp nhà. +Hình 4:Lá cây làm thức ăn -KL:Lá cây có rất nhiều ích cho động vật lợi. Trong đó có rất nhiều +HS lần lượt trả lời từng tranh. loạ lá cây -Yêu cầu: +2 đến 3 HS trả lời. Lá cây để làm thức ăn cho người, cho -Giơ từng lá cây trước lớp, động vật,làm nón, gói bánh, HĐ3.Trò chơi: Đi yêu cầu HS gọi tên lá. lợp nhà chợ theo yêu cầu. -Nêu cách chơi: -Tập hợp tất cả các lá cây đã sưu tầm được. Nhận xét tuyên dương. -xác định tên lá cây. - Lá cây có rất nhiều lợi ít chúng ta cần làm gì để bảo -Nghe hướng dẫn sau đó lần vệ lá cây? lượt từng cặp lên chơi. - Kết luận: -Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét tiết học. các cặp lên chơi. - Dặn dò: Không nên chặt cây, bẻ cành, 3. Củng cố – dặn trồng thêm nhiều cây. dò. - Sưu tầm các loại hoa, để chuẩn, học thuộc ghi nhớ.  THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1)
  13. I. MỤC TIÊU: -HS biết cách đan nong đôi. -Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. -Yêu thích sản phẩm đan nan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tấm đan nan đôi bằng bìa. -Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. -Tranh quy trình đan nan đôi. -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Bìa màu hoặc giấy thủ công. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định. - Kiểm tra sự chuẩn bị của - HS để đồ dùng lên bàn. 2. Bài mới. HS. 2.1 Giới thiệu Bài1 Giới thiệu dán tiếp. - Nghe GV giới thiệu và nhắc 2.2 Nội dung. tên bài. Hoạt động1: - Giới thiệu tấm đan nong -Quan sát 2 nhận xét. Hướng dẫn HS đôi. Treo bảng tấm đan nong quan sát và nhận mốt và tấm đan nong đôi. xét. - Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan - 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong đôi? nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác - Nêu tác dụng của việc đan nhau. Khác nhau nong đôi trong thực tế? - Nan đôi được sử dụng trong - Treo quy trình: việc làm rổ rá, trang trí hoa - Hướng dẫn mẫu. văn, Bước 1: Kẻ, cắt các nan. + Kẻ các đường dọc cách - Quan sát quy trình và GV làm đều nhau một ô đối với giấy mẫu. không có đường kẻ + Cắt nan dọc. +Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. + Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan . Nan1: Giống như đan nong
  14. mốt. . Nan 2: Như quy trình trên bảng. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: - Yêu cầu thảo luận nhóm tập +bôi hồ, dán lần lượt, nhìn quy trình phân tích và làm HĐ2: Thực hành - Tổ chức cho HS thực hành nháp sản phẩm. nháp. - Theo dõi HD cho từng nhóm. - Gợi ý cách đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận 3. Nhận xét - Dặn - Nhận xét tiết học. xét đánh giá. dò. - Dặn dò: -Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi Tiết hai. Giáo dục kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 4: GIAO TIẾP HIỆU QUẢ ( tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp trong cuộc sống. - Hiểu tơn trọng người khác chính là tơn trọng mình. - Giáo dục HS biết sống văn minh lịch sự. II. Đồ dùng dạy học Sách BT rèn luyện kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hồi tưởng (5 phút) - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân - Làm việc cá nhân sau đĩ chia sẻ với bạn. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 10 phút) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Các cặp thảo luận trình bày ý kiến ? Em cĩ nhận xét gì về cách trị chuyện của hai bạn Long và Dương? ? Em cĩ thích cách trị chuyện của hai bạn khơng? Vì sao? - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 3: Ý kiến của em ( 5 phút) - Cho HS làm việc cá nhân Hoạt động cá nhân sau đĩ từng học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
  15. - - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 4: Thảo luận nhĩm ( 10 phút) Hoạt động nhĩm, thảo luận và chia sẻ - Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các câu để trước lớp thành một cuộc nĩi chuyện điện thoại. - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 5: Thực hành nhận và gọi điện thoại ( 15 phút) - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm Thực hành theo nhĩm, mỗi nhĩm 3-4 tình huống. Mỗi lần 2 bạn thực hành cả nhĩm theo dõi nhận xét. - GV cùng HS nhận xét. Củng cố: Chúng ta cần biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp ở nơi cơng cộng cũng như khi nghe và nhận điện thoại. Đĩ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự, tự trọng và biết tơn trọng người khác. Chúng ta sẽ được mọi người xung quanh ton trọng và quý mến. Dặn dị: Về nhà em hãy thực hiện tốt trong khi giao tiếp. Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. BGH TT