Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

Tiết 2 : TOÁN

Tiết 161:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU:

- Thực hiện  được nhân, chia phân số.

- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Cả lớp làm BT 1,2,4(a). HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

doc 29 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 33 (Từ ngày 24 tháng 4năm 2017 đến ngày 28tháng 4 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 65 TĐ Vương quốc vắng nụ cười TT 40’ Hai 02 161 Tốn Ơn tập các phép tính với phân số TT 40' 24/4 03 65 KH Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 35' 04 33 CC 35' 05 01 33 CT Nhớ – viết : Ngắm trăng khơng đề 40’ Ba 02 33 KC Kể chuyện đã nghe đã đọc 40' 25/4 03 162 Tốn Ơn tập các phép tính với phân số TT 40' 04 33 KT Lắp ghép mơ hình tự chọn 35' 05 ' 01 65 ĐĐ Dành cho địa phương PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ ( TIẾT 2) 35' Tư 02 65 LT&C MRVT Lạc quan – Yêu đời 40' 26/4 03 163 Tốn Ơn tập các phép tính với phân số TT 40' 04 65 TLV Miêu tả con vật KT viết 40' 05 33 LS Tổng kết 35' 01 66 TĐ Con chim chiền chiện 40' Năm 02 66 KH Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 35' 27/4 03 164 Tốn Ơn tập về đại lượng 40' 04 66 TLV Điền vào giấy tờ in sẵn 40' 05 ' 01 66 LT&C Thêm trạng nữ chỉ mục đích cho câu 40' Sáu 02 165 Tốn Ơn tập về đại lượng TT 40' 28/4 03 33 ĐL Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam 35' 04 33 SH 35' 05 1
  2. TUẦN 33 Thứ hai , ngày 24 tháng 4 năm 2018 Tiết 1 : TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 ) I .MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc phần đầu truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu - 2 HS thực hiện. hỏi của bài. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS chia đoạn, luyện đọc nối tiếp theo đoạn. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( 3 lượt) - Kết hợp giúp HS luyện đọc đúng các từ khó: ngự uyển, lom khom, dải rút, tàn lụi, buồn bã. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : tĩc để trái đào, vườn ngự uyển. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - 1 HS đọc phần chú giải. - Đọc diễn cảm cả bài: giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. c. Tìm hiểu bài - Luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/144. - 1,2 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi 3. - Theo dõi. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung của bài. - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời. d. Đọc diễn cảm - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi . - Yêu cầu HS đọc diễn cảm tồn truyện theo cách phân vai. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật nguy cơ - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. tàn lụi. 2
  3. - Nhận xét tuyên dương những HS đọc hay. - Đọc lướt và nêu. 3. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị bài : Con chim chiền chiện . -1 tốp 3 em đọc diễn cảm tồn truyện theo cách phân vai. - Nhận xét chung tiết học. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét - 1 HS nhắc lại. Tiết 2 : TỐN Tiết 161:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Cả lớp làm BT 1,2,4(a). HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 3 4 6 4 - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu HS làm : x = ; : = 5 7 8 3 - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện tập: * Bài 1. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Củng cố cách thực hiện phép nhân, chia phân số - YC HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. - 1 số HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - YC HS tự làm bài. - Nhận xét. 3
  4. - Thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét. - 1 HS nêu nội dung bài. Tiết 2 : KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II.CHUẨN BỊ: -Hình 132,133 SGK. -Bảng phụ, phấn cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào? - 1 HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động: - 1 HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. MT:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa bò và cỏ. Cách tiến hành: - HD HS tìm hiểu hình 1/132 SGK thông qua một số câu hỏi: +Thức ăn của bò là gì? +Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào? +Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? +Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Phát bảng, phấn yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ. -Cỏ. -Cỏ là thức ăn của bò. - Nhận xét, kết luận: Như SGV/212. 19
  5. * Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn -Chất khoáng. MT: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Phân bò là thức ăn của cỏ. Cách tiến hành: -Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: - Định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -HS làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 SGK: Phân bò Cỏ Bò +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. +Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. -Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. - Nhận xét, kết luận: +Những mối quan hệ được gọi là chuỗi thức ăn. - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý. +Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn với nhau thành một chuỗi khép kín. - Một số HS trả lời câu hỏi: cỏ, thỏ, cáo, xác chết của cáo, vi 3.Củng cố, dặn dò khuẩn. - Chuỗi thức ăn là gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập thực vật và động vật. Tiết 3 : TOÁN TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - HS làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20
  6. 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm : - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. 1 tấn = . kg - Nhận xét. 1 tạ = . yến. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại lượng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét * Bài 2 - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại lượng. - HD HS thực hiện 3 phép đổi sau: - 1 HS đọc yêu cầu. 1 + yến = kg. 2 + 7 tạ 20 kg = kg + 1500 kg = tạ - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Nhận xét, sửa chữa. -HS làm bài vào vở. *Bài 3. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Củng cố về cách so sánh các đơn vị đo dại lượng. - Nhận xét. -Nhận xét. - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. *Bài 4 -2 HS lên làm bảng lớp. - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS hiểu YC của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét kết quả đúng: 2 kg. 21
  7. * Bài 5. HD HS khá, giỏi làm. - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - 1 HS đọc đề bài. - HD HS làm như BT4. - 1 HS lên làm bảng lớp,cả lớp làm vào vở. 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét, nêu lời giải khác. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). - HS khá, giỏi tự làm bài. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. - HD HS khá, giỏi điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.HDHS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . * Bài tập 1: - Giúp HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền. - Lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - Hướng dẫn HS điền vào mẫu thư. - Nhận xét, sửa chữa. * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. -HD để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. - HS thực hiện làm vào mẫu thư. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. kí nhận . - Nhận xét - Nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò: 22
  8. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài:Trả bài văn miêu tả con vật. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 Số HS trả lời. - Nhận xét. Thứ sáu , ngày 28 tháng 4 năm 2017 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I .MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . II . CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan” có nghĩa là lạc - 2 HS thực hiện. quan. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gọi HS đọc nội dung BT 1,2. - YC HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Đại diện các nhóm trả lời. - Chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ý - Nhận xét, bổ sung. nghĩa mục đích cho câu. - YC HS đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập * Bài tập 1: 23
  9. - Giúp HS nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - YC HS làm việc cá nhân, gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích trong câu trong VBT bằng bút chì . - Nhận xét, sửa chữa. - HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 2: - 1 HS làm bảng phụ. - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Cả lớp làm vào VBT. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào VBT. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. * Bài tập 3: - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS làm việc cá nhân. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp làm bài. - Nhận xét, chốt lại: Để mài cho răng mòn đi, chuột găm các đồ vật cứng. - 1 số HS đọc kết quả. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời. - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc kết quả bài làm. -Nhận xét. - 1, 2 HS nhắc lại. Tiết 2 : TỐN Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - HS làm BT1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ 24
  10. -Yêu cầu HS làm bài tập sau: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 3 phút 20 giây = giây - Nhận xét. 8 phút 50 giây = . phút giây - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. -Cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Viết lên bảng 3 phép đổi sau: - 1 HS nêu yêu cầu. 420 giây = phút; 3 phút 25 giây = giây 1 thế kỉ = năm 2 - HS nêu cách đổi. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ. -HS làm bài vào vở. * Bài 3: HD HS khá, giỏi làm. - 1 số HS nêu kết quả. - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Nhận xét - Nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. * Bài 4 - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. - Giúp HS thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - YC HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. -2 HS lên làm bảng lớp. -Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp. - Nhận xét. 25
  11. - Nhận xét. * Bài 5 HD HS HT khá,tốt làm. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so - HS trả lời: sánh. + Thời gian Hà ăn sáng là: - Nhận xét. 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút. 3.Nhận xét, dặn dò + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: - Nhận xét chung tiết học. 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). - HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS lên làm bảng lớp. - Nhận xét. Tiết 3 : ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn tài nguyên chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ) + Khai thác khóng sản, dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - HS khá, giỏi: Nêu được thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. - GDBVMT: GD khai thác tài nguyên biển và thuỷ sản hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. K iểm tra bài cũõ: 26
  12. - Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? - 2 HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp - YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. đâu? Dùng làm gì? - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - dầu mỏ và khí đốt. - GDBVMT: GD khai thác tài nguyên biển hợp lí. - Nhận xét, kết luận: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến - cát trắng ở ven biển các tỉnh Khánh Hòa, Quảng Ninh để làm nguyên dầu. liệu . * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? luận theo gợi ý. - Liên hệ tỉnh Cà Mau đặc biệt là huyện Ngọc Hiển. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK - có hàng nghìn loài cá,có hàng chục loại tôm, Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Nhiều nhất là các tỉnh vên biển GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá ) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. - HS khá, giỏi nêu: Khai thác cá biển, chế biến cá đông lạnh, - Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - GDBVMT: GD khai thác thuỷ hải sản hợp lí. - nuôi các loại cá tôm và hải sản khác. 27
  13. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét chung tiết học. - HS khá, giỏi thực hiện: Do đánh bắt bừa bãi như dùng lưới để đánh bắt các loại cá nhỏ, GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRỊ CHƠI: BỎ GIẺ (BỎ KHĂN) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách chơi trò chơi Bỏ giẻ (bỏ khăn). - Rèn luyện khả năng suy đoán, tham gia chơi một cách chủ động. - Tạo không khí vui vẻ để học tập, vui chơi. - GD HS tinh thần đoàn kết trong khi chơi. II.CHUẨN BỊ: - GV: nắm vững cách chơi. - Dọn vệ sinh sân bãi, khăn sạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: - Cho các em hát bài hát tự chọn. -HS hát bài hát. 2. Nội dung sinh hoạt: a.Giới thiệu tên trò chơi. - HS nghe giới thiệu. b.Giới thiệu cách chơi: * GV cho HS ngồi thành vòng tròn và hướng dẫn: - Số lượng các em chơi không hạn chế. Các em ngôi vòng tròn( ngồi xổm) vai sát nhau, mặt quay vào giữa, hai tay để sau lưng, chụm vào nhau. -HS lắng nghe. - Một em cầm chiếc khăn tay, đi nhanh quanh vòng tròn và kín đáo đặt khăn tay vào sau chỗ ngồi của một em ngồi trong vòng. Sau đó tiếp tục đi, theo vòng tròn. Khi dừng lại chỗ em bị bỏ khăn lần nữa mà em đó vẫn chưa biết gì thì em bỏ khăn có quyền nhặt khăn lên để phất vào lưng em bị bỏ khăn. Em bị bỏ khăn phải chạy quanh vòng tròn để quay về chỗ cũ. - Ngược lại, nếu em đó phát hiện ra ngay thì cầm khăn và đuổi theo phất nhẹ vào lưng em bỏ khăn cho đến khi ngồi vào vòng tròn. Sau đó bị bỏ khăn lại tiếp tục bỏ cho bạn khác. - Trong khi bạn bỏ khăn thì cả lớp có thể hát một bài cho vui. c. Tổ chức cho HS chơi. 28
  14. - Cho HS chơi thử. - Theo dõi, uốn nắn nhận xét để HS rút kinh nghiệm. -Cho HS chơi chính thức. - Theo dõi, nhắc nhở HS đoàn kết, chơi phải đảm bảo an toàn. d.GV giáo dục tình cảm : - GD HS tinh thần đoàn kết trong lớp, mạnh dạn trong khi chơi. 3 . Nhận xét, dặn dị: - Nhâïn xét về tinh thần, thái độ của HS khi tham gia chơi trị chơi. - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - HS chơi thử - HS chơi cả lớp, nhóm. - HS lắng nghe. - HS vào lớp. * Nhận xét buổi sinh hoạt lớp - Tổ chức cho cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động trong tuần 33. - Nhận xét chung về học tập, lao động, nề nếp, chuyên cần, thực hiện phong trào thi đua của lớp. * Nêu kế hoạch tuần 34 - Học tập: Về nhà học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 2 đạt kết quả. - Nề nếp: Đi học đúng giờ, mặc đồng phục, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn không xô đẩy nhau, đi ra tới ngoài cổng mới được giải tán. - Vệ sinh sạch sẽ lớp học, sân trường, đổ rác đúng quy định, chăm sĩc bồn cây của lớp, làm vệ sinh sạch sẽ nơi khu vực được phân cơng. - Thi đua: Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm tốt kỉ niệm ngày 19/05 Ngày sinh nhật Bác. . 29