Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

 NGƯỜI MẸ

I. MỤC TIÊU.

            1. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm được tất cả (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

           2. Kể chuyện

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

- GD các em biết kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ.

II. CHUẨN BỊ.

            - Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn đọc

doc 30 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_mu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 04 1. LỊCH BÁO GIẢNG: Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai Tập đọc 7 Người mẹ 02/10/2017 Kểchuyện 4 Người mẹ Toán 16 Luyện tập chung. SHĐT 4 Ba Chính tả 7 Nghe-viết :Người mẹ 03/10/2017 Mĩ thuật 4 Toán 17 Kiểm tra : 1 tiết Đạo đức 4 Gĩư lời hứa Tiếng anh Tư Tập đọc 8 Ơng ngoại. 04/10/2017 Tập viết 4 Ôn chữ hoa C Toán 18 Bảng nhân 6 LTVC 4 Từ ngữ về gia đình .Ôn tập câu Ai là gì ? TNXH 7 Hoạt động tuần hoàn Năm Chính tả 8 Nghe-viết : Ông ngoại. 05/10/2017 Toán 19 Luyện tập Thủ công 4 Gấp con ếch (tiết 2) Tin học Tiếng anh Sáu TLV 4 Nghe kể :Dại gì mà đổi . Điền vào tờ giấy in 06/10/2017 û sẵn TNXH 8 Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Toán 20 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) GDNGLL- 4 SHL 1
  2. TUẦN 4 Thứ hai, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tiết 1-2 :Tập đọc – Kể chuyện. NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm được tất cả (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - GD các em biết kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ. *KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề; Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra: - YC 2 em đọc bài “bài Quạt cho bà ngủ.” - 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. theo YC của GV. - Nhận xét . - Nhận xét 1. Bài mới a) Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu: - HS theo dõi - Giọng đọc đoạn 1 hồi hộp, đoạn 2-3 giọng thiết tha, đoạn 4 đọc chậm rõ ràng. - YC đọc tiếp nối câu lần 1, 2 kết hợp - HS đọc nối tiếp câu ( đọc 2 vòng) luyện đọc các từ khó . - Nhận xét - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. * Hướng dẫn HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu và hướng dẫn ngắt giọng câu - Vài em đọc câu văn dài. 2
  3. văn dài đã ghi sẵn trên bảng. - Nhận xét - Nhận xét đọc câu văn dài. - Hướng dẫn HS đọc đoạn tiếp nối từng - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước đoạn lớp. - 1 em đọc phần chú giải SGK. - Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài và nhận xét - Nhận xét cách đọc của HS, - Yc đọc cho nhau nghe trong nhóm. - Luyện đọc nhóm đôi. - Nhận xét đọc nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - Nhận xét nhất. - Yc cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 * Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại đoạn 1. - Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ? - Một bà mẹ bị mất con cứu con mình. - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường Ôm ghì bụi gai đâm chồi nảy lộc cho bà? và nở hoa - Lớp đọc thầm đoạn 3 - Để hồ nước chỉ đường, bà phải làm gì? - Bà khóc đến nỗi mắt bà rơi xuống hồ hoá thành 2 hòn ngọc. - 1 học sinh đọc đoạn 4 - Thái độ của thần Chết như thế nào khi - Ngạc nhiên, không hiểu vì sao thấy người mẹ? người mẹ có thể đến tận nơi ông ta - Người mẹ trả lời như thế nào? - Vì tôi là mẹ, hãy trả lại con cho tôi. - Học sinh đọc thầm cả bài - Chọn ý đúng để nói lên nội dung câu - Thảo luận nhóm đôi, câu hỏi 4 và chuyện? nêu kết quả. - GV : Cả 3 ý đúng nhưng đúng nhất là ý: - Người mẹ nào cũng yêu thương con như trời biển. Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ + Qua tìm hiểu bài các em cho biết nội dung - Người mẹ rất yêu con. Vì con, 3
  4. *MT. Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. * Bước 1: Làm việc cả lớp. - HD các em áp tai vào lồng ngực bạn nghe tim đập và đếm nhịp đập của tim - Học sinh thực hiện trong 1 phút. - Hướng dẫn thao tác kiểm tra mạch đập của mình trong 1 phút: Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp mạch đập. - Cho HS làm mẫu. * Bước 2: Làm việc theo cặp. - Nhóm đôi. * Bước 3: làm việc cả lớp. - HS cả lớp làm theo hướng dẫn của - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong GV. (SGK) - HS trình bày. *Kết luận: Như bài học trong SGK. - Hai em nhắc lại. c Hoạt động 2: Làm việc với SGK MT.Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. *Bước 1:Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS chỉ và nói đường đi của máu - Nhóm đôi thảo luận – ghi lại kết trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn quả . nhỏ có chức năng gì? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn lớn có chức - HS khá, giỏi: Chỉ và nói đường đi năng gì? của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. trên sơ đồ *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Một số nhóm trình bày. - Theo dõi từng nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. KL:Theo điều bạn cần biết trong SGK. - HS đọc đồng thanh d Hoạt động 3: Chơi ghép chữ vào hình. MT. Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn. - Nêu yêu cầu luật chơi. - Bước 1: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi - Các nhóm nhận đồ chơi. bao gồm: Sơ đồ câm hai vòng tuần hoàn - Chuẩn bị chơi theo y/c của giáo 19
  5. và các tấm phiếu rời tên các loại mạch viên. máu của 2 vòng tuần hoàn.Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình, sơ đồ đúng vị trí,đẹp. - Bước 2: - HS chơi dán sản phẩm của mình lên - HS chơi như đã hứơng dẫn. bảng. Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau. - Các nhóm nhận xét. - Khen nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố lại các KT vừa học. - Giáo dục HS ăn uống đủ chất để có sức khoẻ tốt. - Xem trước bài 8. Thứ Năm, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :Chính tả Nghe – viết: ÔNG NGOẠI I. MỤC TIÊU. - Nghe - viết đúng bài chính tả Ông ngoại, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT2). - Làm đúng BT (3)b, phân biệt các tiếng vần an/âng - GD các em biết kính trọng, lễ phép với ông bà. II. CHUẨN BỊ. GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3. HS : ĐDHT môn chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra: - YC HS viết vào bảng con, bảng lớp các từ: thửa ruộng, giao việc, ngẩn - Viết bảng con, bảng lớp. ngơ, ngẩng lên. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét 1. Bài mới: a) Giới thiệu bài và ghi bảng: Nhắc lại tên bài b) Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc mẫu bài chính tả. Theo dõi, 1 em đọc lại bài. 20
  6. Đoạn văn nói về điều gì? - ông ngoại chăm lo việc học tập của cháu. + Đoạn văn cĩ mấy câu? + Đoạn văn cĩ 3 câu. + Trong đoạn văn cĩ những chữ nào - Các chữ đầu câu, đầu đoạn. phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khĩ: - GV đọc các từ HS viết vào bảng con: Vắng lặng, loang lổ, nhấc bổng. - Viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Đọc mẫu bài chính tả lần 2 - Lắng nghe - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở. - Đọc đảm bảo tốc độ cho HS viết bài vào vở. - Lắng nghe, viết bài vào vở. - Đọc lại cho HS soát lỗi - Soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. - Thu 5 bài chấm điểm và nhận xét sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp. Tham gia sửa lỗi. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc yêu cầu trong SGK. - YC HS tìm các tiếng có vần oay? - Cả lớp làm bài vào vở. Vài em nêu. - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: b - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Hai HS trao đổi để tìm ra lời giải - GV treo bảng phụ, mời 3 HS lên - HS lên bảng làm, cả lớp làm vở . bảng thi giải nhanh bài tập. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhận xét - Câu b : Sân, nâng, chuyên cần - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai và làm BT3a. 21
  7. Tiết 2 : Tốn LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Làm được các BT 1,2,3,4. ( trang 20 ) HS khá, giỏi làm thêm BT5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6. - 2 em lên bảng đọc và trả lời, cả lớp Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất theo dõi nhận xét. kỳ trong bảng. - Nhận xét . 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. - Củng cố lại bảng nhân 6. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính của các phép tính trong phần a trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. Phần b. - Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số , thứ tự của các thừa số trong 2 - 6 x 2= 2 x 6 ; 6 x 3 = 3 x 6 ; 6 x 5 = 5 x phép tính nhân. 6 . 6 x 2, 6 x 5 = 5 x 6 Kết luận: khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức có 2 dấu tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài, 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 3. - Củng cố giải toán có lời văn với 1 phép tính nhân. - Cả lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. 22
  8. - Nhận xét ghi điểm cho HS. - Nhận xét bài bạn. Bài 4. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. ngay trước nó cộng với mấy? với 6. - Cho HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài, 2 em làm bảng lớp. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. 3. Củng cố dặn dò. - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 6. Bài 5: HSKG. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Thủ công. GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng .Với HS khéo tay : Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được. - GD các em biết bảo vệ những con vật có ích. Hứng thú với giờ học gấp hình. II. CHUẨN BỊ. - GV : - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Nội dung đánh giá sản phẩm. - HS : - Giấy màu – bút màu đen –kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra. - Kiểm tra ĐDHT của HS. - Để ĐDHT lên bàn. - Nhận xét chung. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. Nhắc lại tên bài b. Hoạt động 1. Thực hành. - Yêu cầu HS nêu các bước gấp con ếch. - Hai em nêu. B1. Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. B2. Gấp tạo hai chân trước con ếch. B3. Gấp tạo hai chân sau và thân con - Treo tranh quy trình lên bảng, hệ thống ếch. 23
  9. lại các bước gấp con ếch. - Tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch. - Theo dõi. - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. - Nhóm 4. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. c. Hoạt động 2. Đánh giá sản phẩm. - Treo ND đánh giá sản phẩm lên bảng. - Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm của - Trình bày theo nhóm lên bảng. bạn dựa theo ND đánh giá. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của từng - Đọc ND đánh giá sản phẩm. HS theo 2 mức HT và HTT. Tuyên dương những sản phẩm đẹp có sáng tạo. - Đánh giá sản phẩm của bạn. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị ĐDHT tiết sau : Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Nhận xét tiết học. Thứ Sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn Nghe – Kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. MỤC TIÊU. - Nghe-kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi.( BT1 ) - Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2). - GD các em phải biết vâng lời cha mẹ. * KNS: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thơng tin. II. CHUẨN BỊ. - Bảng lớp 3 viếùt câu hỏi ( SGK) - Mẫu điện báo viết lên bảng phụ. - HS: SGK,VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra. - Hãy kể về gia đình em với một bạn mới - Hai em lên bảng kể. quen ? - Nhận xét . - Nhận xét bài bạn. 2. Bài mới. 24
  10. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - 1 em đọc to, cả lớp quan sát theo - Kể chuyện kết hợp tranh minh họa. dõi. - Giọng kể vui, chậm rãi. - Vì sao mẹ doạï đổi cậu bé ? - Vì cậu bé rất nghịch . - Cậu bé trả lời mẹ thế nào ? - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ! - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Không ai muốn đổi một cậu bé (đứa con ngoan để lấy con (hư) nghịch ngợm. - Kể lần 2. - Cả lớp theo dõi. - Tổ chức cho HS kể. - HS nhìn câu hỏi gợi ý trên bảng tập kể lại nội dung câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - Nhóm đôi kể. - Nhận xét các nhóm kể. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Thi kể + GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn những - Nhận xét em kể đúng ,kể hay nhất . - Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào? - Chuyện buồn cười ở chỗ 1 cậu bé - GD các em phải biết vâng lời cha mẹ. 4 tuổi mà cũng biết chẳng ai đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm . Bài 2: Điền nội dung vào điện báo - GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết - Một học sinh đọc lại yêu cầu của điện báo và yêu cầu của bài. bài và mẫu điện báo.Cả lớp đọc thầm theo - Một số HS khác nêu nội dung có thể khác: - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Em đi chơi xa ở nhà bà con cô chú ở tỉnh khác - Yêu cầu HS nêu ND có thể khác. - Đi nghỉ mát ngoài biển hoặc một nơi nào đó. - Đi trại hè. - Trước khi đi ông bà, cha mẹ lo lắng nhắc nhở em đến nơi phải gửi điện về ngay. 25
  11. - GV theo dõi nhận xét - Đến nơi em gửi điện về cho gia - Yêu cầu của bài là gì? đình biết để mọi người an tâm. - GV hướng dẫn học sinh điền đúng vào mẫu - Dựa vào điện báoVBT, điền điện báo. Giáo viên phải giải thích rõ ràng đúng nội dung vào mẫu. từng phần. - Trước khi viết: Hai học sinh nhìn mẫu điện báo SGK làm miệng - Lớp nhận xét - Học sinh thực hành viết đơn - Cả lớp viết vào vở những ND theo yêu cầu của bài tập - GV theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài. - 2-3 em đọc. - GV nhận xét chung - Học sinh nhận xét bổ sung GV: Tùy HS mỗi em viết theo ý mình 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu một số học sinh đọc lại nội dung vừa ghi ở điện báo - Về nhà kể chuyện : Dại gì mà đổi cho người thân nghe. - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I. MỤC TIÊU. - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - HS khá giỏi: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - GDHS biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn. HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ. * KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch. II. CHUẨN BỊ. - Hình vẽ trong SGK/18,19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra. 26
  12. - Hãy chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ? - HS trả lời - Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1. Trò chơi vận động. - MT. So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn. Bước 1. - Hướng dẫn HS nhận xét sự thay đổi của - Học sinh thực hiện. tim sau mỗi trò chơi. - Cho HS vận động ít: Chơi trò chơi “Con - Chơi từ chậm đến nhanh. HS nào sai thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. sẽ bị bắt và bị phạt. - Các em có thấy nhịp tim và mạch đập - HS trả lời của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? Bước 2: Chơi trò chơi vận động nhiều - VD:Tập các động tác thể dục - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi - HS tham gia chơi. vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?. - HS nhâïn xét. - Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì mạch đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức,tim có thể mệt,có hại cho sức khỏe. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - MT. Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Có ý thức tập thể dục đều đặn,vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 27
  13. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Y/c học sinh quan sát các hình ở trang - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 19/SGK.Thảo luận,trả lời CH trong SGK. quan sát, thảo luận, chuẩn bị b/cáo. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả thảo của từng câu hỏi một. luận. - Lớp theo dõi, nhận xét , bổ sung. Kết luận: Như phần bài học trong SGK. - Nhiều HS đọc phần bài học trong 3. Củng cố - Dặn dò. sgk - Củng cố lại các KT vừa học. - GD các luyện tập và lao động vừa sức. - Xem trước bài 9/20/sgk. - Nhận xét tiết học Tiết 3 :Tốn NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ ) I. MỤC TIÊU. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. - Làm được các BT 1,2,3 ( trang 21 ) HS khá, giỏi làm thêm ý b của BT2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Kiểm tra. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6. Hỏi HS - 2 em lên bảng đọc và trả lời, cả về kết quả của 1 phép nhân bất kỳ trong lớp theo dõi nhận xét. bảng. - Nhận xét. 2.Bài mới. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nghe, nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn phép nhân số ( không nhớ ) - Viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS đọc phép nhân. - Y/c HS suy nghĩ và tìm ra kết quả - Chuyển thành tổng Vậy 12 x 3 = 36 - Y/c HS đặt tính theo cột dọc - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện nháp tính từ đâu? - từ phải sang trái. 28
  14. - Yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. - 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. - Nhận xét, củng cố lại cách tính nhân Vậy 12 nhân 3 bằng 36. c.Luyện tập – thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HSđọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài, 5 em lên bảng làm rồi nêu cách làm. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài bạn. Bài 2. a) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Củng cố cách đặt tính rồi thực hiện phép - Cả lớp làm bài, 2 em lên bảng tính. làm rồi nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài và cho điểm Học sinh Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK kết hợp - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. quan sát tranh. - 4 hộp - Tất cả có mấy hộp bút chì màu? - có 12 bút chì màu. - Mỗi hộp có mấy bút chì màu? - Số bút màu trong cả 4 hộp - Bài toán hỏi gì? - 1 em làm bảng lớpï, cả lớp làm - Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán. vào vở. - Nhận xét ghi điểm cho HS. - Nhận xét bài bạn. 3.Củng cố và dặn dò. - Củng cố lại KT vừa học. - Về nhà ôn lại các bài vừa học. HS khá, giỏi làm thêm ý b của BT2. - Chuẩn bị bài sau Tiết 21. - Nhận xét tiết học. PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT 29