Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I. MỤC TIÊU

 A. Tập đọc: 

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

-Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

-HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Giáo dục HS biết nhận lỗi khi có lỗi và có ý thức giữ gìn không bẻ cành, tro cây

* GDBVMT: không nên leo trèo làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Các em phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

II. CHUẨN BỊ 

       - GV:Ghi lên bảng câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
doc 31 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_mu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 ( Từ 9 tháng 10 năm 2017 đến 13 tháng 10 năm 2017) T Tiết Thứ, Ghi iế Môn PPC Tên bài dạy ngày chú. t T 1 Tập đọc 9 Người lính dũng cảm 2 TĐ-KC 5 Người lính dũng cảm Hai 3 Tốn 21 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 9/10 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 09 Nghe – viết: Người lính dũng cảm 2 Mĩ thuật 09 GVC Ba 3 Tốn 22 Luyện tập 10/10 4 Đạo đức 5 Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 ) 5 Tiếng Anh GVC 1 Tập đọc 10 Cuộc họp của chữ viết 2 Tập viết 5 Ôn chữ hoa: C (tiếp theo) Tư 3 Tốn 23 Bảng chia 6 11/10 4 LTVC 05 So sánh 5 TNXH 9 Phòng bệnh tim mạch 1 Chính tả 10 Tập chép: Mùa thu của em 2 Tốn 24 Luyện tập Năm 3 Thủ cơng 5 Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 12/ 10 4 Tin học GVC 5 Tiếng Anh GVC 1 TLV 5 Ơn tập bài: Nghe - kể: Dại gì mà đổi. 2 TNXH 10 Hoạt động bài tiết nước tiểu Sáu 3 Tốn 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 13/ 10 4 GDNGLL-SH 5 Con đường an tồn đến trường. 5 Thể dục Đất Mũi, ngày 7 tháng 10 năm 2017. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
  2. TUẦN 5 Thứ hai , ngày 9 tháng 10 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện: -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục HS biết nhận lỗi khi có lỗi và có ý thức giữ gìn không bẻ cành, trèo cây * GDBVMT: không nên leo trèo làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Các em phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - GV:Ghi lên bảng câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -Yc 2 em lên bảng đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. -2 em đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại b. Hướng dẫn HS luyện đọc. -Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: giọng -Theo dõi đọc lúc nghiêm khắc, lúc dịu dàng, buồn bã Yc đọc nối tiếp câu lần 1, 2 kết hợp luyện đọc các từ khó trong bài: loạt đạn, 2
  3. - hạ lệnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết -Đọc nối tiếp câu ( chú ý HS đọc yếu). -Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài. -Nhận xét -Nhận xét , sửa chữa. -Yc đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc mẫu và hướng dẫn đọc các câu khó ghi sẵn trên bảng. -1 số em đọc ( HS khá, giỏi). -Theo dõi giúp đỡ HS đọc bài -Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa. -Yc đọc nối tiếp đoạn. 4 em đọc. 1 em đọc phần chú giải SGK. -Theo dõi giúp đõ HS đọc bài. Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa. -Yc đọc cho nhau nghe trong nhóm. Nhóm đôi đọc. -Nhận xét các nhóm đọc bài. -Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp . 1 số nhóm thi đọc. -Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh cả - Đọc đồng thanh bài. Tiết 2 * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -Yc đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong 1 SGK. vườn trường. -Yc 1 em đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu -Chú lính sợ làm đổ hàng rào nhà hỏi 2 SGK. trường. -Hàng rào đổ chú lính nhỏ. -Yc đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK. -Thầy mong HS dũng cảm nhận lỗi. -Yc đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi -Chú lính đã chui qua lỗ hổng vì dám 5 SGK. nhận lỗi và sửa lỗi. -Câu chuyện muốn nói với em điều -Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa gì? lỗi là người dũng cảm. (Ghi bảng). Vài em nhắc lại. *GDBVMT: không nên leo trèo làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Các em phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung 3
  4. thấp tim ? -Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? -Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ? Theo dõi giúp đơ ùHS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. Các Bước 3 : Làm việc cả lớp. nhóm khác bổ sung, góp ý. -Yc các nhóm trình bày trước lớp. -HS khá, giỏi nêu. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim -HS khá, giỏi trình bày Nguyên nhân là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo của bệnh thấp tim. dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm - Giáo viên nhận xét. Kết Luận: -Bện thấp tim là một bệnh mà học sinh thường mắc. -Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. -Cần chữa trị kịp thời, dứt điểm d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc nhóm đôi - Học sinh thảo luận nhóm . - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 4, 5, 6 trang 21 SGK. - Yêu cầu các nhóm chỉ vào từng hình - Đại diện các nhóm trình bày. Các và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa nhóm khác bổ sung, góp ý. của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. Bước 2 : làm việc cả lớp - Kết Luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải viêm a-mi-đan kéo Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận -Giáo viên nhận xét. dài hoặc viêm khớp cấp 3. Củng cố –dặn dò. 20
  5. -Giáo dục HS ăn uống đầy đủ, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể và có ý thức đề phòng bệnh tim mạch. - Thực hiện tốt điều vừa học. - Nhận xét tiết học. Thứ Năm , ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 : Chính tả Tập chép : MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU: -Chép và trình bày đúng bài chính tả Mùa thu của em -Làm đúng bày tập điền đúng vần oam (BT2). Làm đúng bài tập 3 a. -Giáo dục HS cẩn thận khi viết bài, trình bày bài sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Chép bài chính tả lên bảng lớp. - Học sinh: VBT, chính tả. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Yc HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp -Viết bảng con, bảng lớp. : bông sen, cái xẻng . Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc laị tên bài. b.Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài thơ 1 lần. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Mùa thu thường gắn với những gì ? -Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp * Hướng dẫn cách trình bày đến trường. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ ? dòng thơ. - Trong bài thơ những chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu phải viết hoa. hoa? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế - Tên bài viết giữa trang vở, chữ đầu nào cho đẹp ? câu lùi vào 2 ô. * Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc cho HS viết các từ khó: mùi hương, -Viết bảng con. 21
  6. ngôi trường, thân quen, lá sen. Nhận xét Nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn HS viết bài vào vở. -Đọc lại bài chính tả lần 2. -Lắng nghe -Theo dõi HS viết bài vào vở. -HS viết bài vào vở. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Soát lỗi, nhóm đôi sửa lỗi. *Thu 5 bài chấm, và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng. -Tham gia sửa lỗi. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 -Yc HS tìm tiếng có vần oam thích hợp vào ô trống. 1 em nêu yêu cầu. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Cả lớp làm vào vở; 3 em lên bảng làm. + Sóng vỗ oàm oạp. + Mèo ngoặm miếng thịt. -Nhận xét, sửa chữa. + Đừng nhai nhôm nhoàm. Bài 3a Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yc HS tìm các từ chứa tiếng bắt đầu -1 em đọc yêu cầu của bài tập. bắng l/n có nghĩa cho sẵn. -Cả lớp làm vào vở, 3 em nêu -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. miệng. 3. Củng cố, dặn dò. a. nắm – lắm - gạo nếp. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết Nhận xét lạinhững chữ viết sai Tiết 2 : Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. -Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). -Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II.CHUẨN BỊ: -GV: Viết sẵng các BT lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: -Yc 3 em lên bảng đọc thuộc bảng chia -3 em lên bảng đọc thuộc bảng chia 22
  7. 6. 6. - Nhận xét, đánh giá. Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Luyện tập - Thực hành. Bài 1 - Củng cố lại cách tính nhẩm dựa vào - 1 em nêu yêu cầu. bảng nhân, chia 6 để làm. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. vở. - Nhận xét - Chữa bài, tuyên dương. Bài 2 - Củng cố lại cách tính nhẩm dựa vào bảng chia 6 để làm. - Cho HS xác định YC của bài, sau đó YC - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép HS tính, HS cả lớp làm vào vở nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài. - Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương. - Nhận xét Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài , cách 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm giải và tóm tắt lên bảng. vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài . - Chữa bài. Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình. - Y/c HS quan sát và tìm hình đã được - Hình 2 và hình 3 chia thành 6 phần bằng nhau. - Hình 2 đựơc tô màu mấy phần ? - 1 phần - Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình - Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình - Đã tô màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3 ? Vì sao? được chia thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 1 phần. Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. -Củng cố lại kiến thức nhân ,chia trong 23
  8. bảng. - Về nhà học thuộc bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. Tiết 3 :Thủ công GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO VÀNG NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - Biết công dụng của ngôi sao năm cánh và lá cở đỏ sao vàng. HS biết quan sát, theo dõi giáo viên làm mẫu và nắm được các bước cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . - Giáo dục HS biết giữ vệ sinh và an toàn trong lao động . II. CHUẨN BỊ: -GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. Giấy thủ công đỏ,vàng. -HS: Giấy thủ công đỏ, vàng và giấy nháp. Kéo, hồ, bút, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : -Kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.GV hướng dẫn HS quan sát và nhận -Quan sát, nhận xét. xét . - GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng để HS quan sát, nhận xét: -Nêu đặc điểm và hình dạng của lá cờ -Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có đỏ sao vàng. ngôi sao vàng. -Ngôi sao vàng có năm cánh bằng nhau. -Ngôi sao được dán đúng chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. -Nhận xét , tuyên dương. -Nhận xét -Thường treo cờ vào dịp nào? Ở đâu? -Treo ở nơi trang trọng vào các dịp lễ tết. c. Giáo viên hướng dẫn mẫu. 24
  9. Treo tranh qui trình lên bảng. -Quan sát, theo dõi. -Hướng dẫn HS gấp, cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo 3 bước: ( dựa vào tranh qui trình ). -B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. -B2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh. -B3:Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tơ ø giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. -GV làm mẫu lần 2 nhanh hơn. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước. 2 em nhắc lại. - Yc HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng. - Theo dõi giúp đỡ HS thực hành. - YC HS nhận xét, một số sản phẩm. Nhận xét - GV nhận xét một số sản phẩm. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết sau học tiếp. - Nhận xét tiết học Thứ Sáu ,ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :Tập làm văn Ơn tập bài: Nghe - Kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. I. MỤC TIÊU. - Củng cố cho HS kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - GDHS phải ngoan, biết vâng lời ơng bà, cha mẹ, anh chị và mọi người xung quanh. *KNS: GD các em cĩ KN giao tiếp. Tìm kiếm, xử lí thơng tin. II. CHUẨN BỊ. - ĐCND: Bỏ Tập tổ chức cuộc họp. Củng cố cho HS kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - Thuộc ND câu chuyện “Dại gì mà đổi”. HS: SGK,VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài mới. 25
  10. a. Giới thiệu ghi tên bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Yêu cầu HS mở sgk quan sát tranh đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - 1 em đọc to, cả lớp quan sát theo - Củng cố kĩ năng kể lại câu chuyện Dại gì dõi. mà đổi. - Kể tự nhiên, giọng kể vui, chậm rãi. - Yêu cầu HS tập kể. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - HS luyện kể nhĩm đơi. + GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn - Cá nhân. những em kể đúng, kể hay nhất . H? Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào? - Chuyện buồn cười ở chỗ 1 cậu bé 4 tuổi mà cũng biết chẳng ai đổi đứa - GDHS phải ngoan, biết vâng lời ơng, bà, con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm . cha, mẹ, anh, chị và mọi người xung quanh. 2. Củng cố – dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. -HS khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Giáo dục HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất để có sức khỏe tốt, tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. Từ đó GD các em ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ : -GV: Tranh bài tiết nước tiểu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp -HS khá, giỏi nêu: Nguyên nhân dẫn 26
  11. tim? đến bệnh chữa trị kịp thời, dứt điểm -Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim? -Vài em nêu. -Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1 : Quan sát , thảo luận. -Mục tiêu :Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. -Cách tiến hành : -Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát -Làm việc nhóm đôi. các hình 1 trang 22 trong SGK và thảo luận : -Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu? -Theo tranh minh họa như hình 1 lên bảng. -Học sinh lên bảng thực hiện -Y/c các nhóm lên nêu và chỉ các bộ phận trong tranh. -Kết Luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. C. Hoạt động 2: Thảo luận. -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Cách tiến hành : -Làm việc nhóm đôi. -Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn -Bước 2 : Làm việc cả lớp -Giáo viên chỉ sơ đồ các cơ quan bài -Học sinh quan sát, trả lời: tiết nước tiểu và hỏi: +Thận có nhiệm vụ gì ? -Thận có chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu. + Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? -Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. -Bóng đái là nơi chứa nước tiểu. 27
  12. +Bóng đái là nơi chứa gì ? -Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái +Ống đái để làm gì ? đi ra ngoài. -HS khá, giỏi lên chỉ. -Y/c HS khá,giỏi chỉ vào sơ đồ và nói -Nhận xét tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò. - Giáo dục HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất để có sức khỏe tốt, tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. -Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học. Tiết 3 : Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. -Tính cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập. II. CHUẨN BỊ: -GV:Viết sẵn các BT lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: -Yc 2 em đọc thuộc bảng chia 6. -2 em đọc bảng chia 6. - Nhận xét, đánh giá. Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài và ghi bảng. -Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho -Đọc đề bài toán. em 1 phần 3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo ? - Chị có bao nhiêu cái kẹo? -12 cái kẹo 28
  13. - Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo -Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần ta phải làm như thế nào? bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần. - 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng -4 cái kẹo nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? - Các em đã làm như thế nào để tìm được -Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo. - Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo -Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong ta làm như thế nào? phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo - Hãy trình bày lời giải của bài toán này. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Giải : Chị cho em số kẹo là : 12:3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét - Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta số ta làm như thế nào ? lấy số đó chia cho số phần. - Gọi 1 HS nhắc lại -Vài em nhắc lại. c. Luyện tập - Thực hành. Bài 1 1 em nêu y/c của bài tập. -Y/c HS, tìm một phần mấy của một số, - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. vở. Theo dõi giúp đỡ HS làm bài tập. Nhận xét - Y/c HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính. Vài em giải thích. - Chữa bài. Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. 1 em đọc đề bài. -Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? - Có 40 m vải. - Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán được 1/5 số vải đó . - Bài toán hỏi gì ? - Số mét vải mà cửa hàng đã bán được. -Muốn biết cửa hàng đã bán được bao - Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải nhiêu mét vải ta phải làm gì ? - Y/c HS làm bài. -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Đáp số: 8 m - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. 29
  14. - Củng cố lại kiến thức tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học Tiết 4 :GDNGLL GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIÊU : -HS: nắm được đặc điểm của giao thơng đường sắt -Những quy định khi đi trên đường bộ cĩ đường sắt cắt ngang . -HS cĩ ý thức tốt trong tham gia giao thơng . II. CHUẨN BỊ : -GV: chuẩn bị nội dung .tranh ảnh phục vụ cho tiết học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy học GV Hoạt động học của HS 1.Ổn định Cả lớp hát bài hát Đường em đi 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài . -GV cho kể tên một số loại đường giao thơng . -Từ đĩ liên hệ giới thiệu bài . -Học sinh nhắc lại tên bài . b) Hoạt động 1:Tìm hiểu về đặc điểm của giao thơng đường sắt . -Hảy kể tên phương tiện đi trên đường -Học sinh nêu. sắt ? -GV giới thiệu tranh ảnh về con đường sắt -GV: nĩi con đường sắt là con đường danh riêng cho tàu hỏa ,tàu hỏa chạy nhanh ,chở nặng nên khĩ dừng tàu chỉ dừng lại ở ga để khách lên xuơng và chuyển hàng hĩa . c) Hoạt động 2: -Học sinh quan sát , thảo luận nhĩm 4 *những quy định khi đi trên đường bộ cĩ đường sắt cắt ngang . -GV cho học sinh quan sát tramh minh họa về các trường hợp đường sắt cắt ngang đường bộ,HS thảo luận và cho biết: -1-3 nhĩm trình bày + khi đi trên đoạn đường bộ cĩ đường sát -nhĩm khác quan sát nhận xét . cắt ngang các em chú ý điều gì ? -GV yểu cầu các nhĩm trình bài. GV: nhận xét kết luận : 30
  15. * Đường sắt đi qua nhiều thành phố thị xã thị trấn cắt ngang đường bộ, * Khi đi trên đường gặp nơi cĩ đường sắt cắt ngang ,ta phải quan sát kĩ . nên thường sảy ra tay nạn.Ta cần chú ý : * Nơi khơng cĩ rào chắn phải đứng PHẦN KÍ DUYỆT DUYỆT CỦA PHT DUYỆT CỦA HT Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Đất Mũi, ngày tháng 10 năm 2017 Đất Mũi, ngày tháng 10 năm 2017 PHT TT Nguyễn Văn Tồn 31