Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh


Tiết 1 :TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn vơi giọng kể chậm rãi;
bước đầu
bi?t đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị
lực và ý
chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK- GD HS có ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
* KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu.II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- H S: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 

 

 

pdf 35 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 12 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 23 Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi” Hai 2 Tốn 56 Nhân một số với một tổng 27/11 3 Khoa học 23 Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 12 Người chiến sĩ giàu nghị lực 2 KC 12 KC đã nghe – đã đọc Ba 28/11 3 Tốn 57 Nhân một số với một hiệu 4 5 1 Đạo đức 12 Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ 2 TLV 23 Kết bài trong bài văn kể chuyện Tư 3 Tốn 58 29/11 Luyện tập 4 LTVC 23 MRVT : ý chí – nghị lực 5 Lịch sử 12 Chùa thời Lý 1 Tập đọc 24 Vẽ trứng 2 Khoa học 24 Nước cần cho sự sống Năm 3 Tốn 59 30/11 Nhân với số cĩ 2 chữ số 4 TLV 24 KC (KT viết) 5 1 LTVC 24 Tính từ ( TT ) 2 Tốn 60 Luyện tập Sáu 3 KT 12 Khâu viền đường gấp mép vãi bằng mũi khâu đột Tiết 2 1/12 4 Địa lí 12 Đồng bằng bắc bộ 5 SH- 12 Thương lượng ( Tiết 2 ) GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 27 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn vơi giọng kể chậm rãi; bước đầu biếât đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. -HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK - GD HS cĩ ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. * KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc thuộc bài “ Cĩ chí thì nên” - 2 HS thực hiện kết hợp trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS cĩ năng khiếu đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: Quẩy gánh hàng rong, kinh doanh, mất trắng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn tay, buơn, diễn thuyết. (đọc 2-3 lượt.) - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu Bạch Thái bưởi / thủy / Hoa / Bắc. Trên chữ / ta / cái ống / ơng / - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : - 1 HS đọc chú giải người cùng thời
  3. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 trả lời các câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời hỏi - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3 2, 3, 4 - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu - 1, 2 HS trả lời. hỏi: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi - Đọc lướt nêu nội dung thành cơng? - GD HS cĩ ý chí vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi. 1, 2. - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - 1 HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Vẽ trứng” - Nhận xét chung tiết học.
  4. * SDNLTK&HQ: HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào từ đĩ hình thành ý thức tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK - HS: SGK, vở ghi. Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS trình bày vịng tuần hồn của - 2 HS thực hiện nước trong tự nhiên. - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Các hoạt động. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - MT: Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 theo ba dãy bàn + Dãy 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò - Làm việc theo nhĩm của nước đối với cơ thể người. + Dãy 2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò - Đại diện các nhĩm trình bày của nước đối với động vật. - Nhận xét. + Dãy 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật. - Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/50 Liên hệ GDBVMT: nước rất cần cho con người và sự sống trên trái đất chính vì vậy cần phải bảo vệ môi trường * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - MT: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công
  5. nghiệp và vui chơi giải trí. - Nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS - Thảo luận, phân loại các ý kiến. đưa ra một ý kiến về : Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác. - Những ý kiến nĩi về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, mơi trường, - Khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương. - Nêu ví dụ - Liên hệ GDHS: Ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước ở địa phương Nhận xét kết luận:Ngành công nhgiệp cần nhiều nước trong công nghiệp và sinh hoạt. 3. Củng cố – dặn dò - 1, 2 HS đọc - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nước bị ô nhiễm”. - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 :TỐN TIẾT 59 NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có hai chữ số . - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân số có hai chữ số. - Làm được bài 1 (a,b,c) bài 3. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - GV: SGK - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con 254 x 3 = 827 x 2 = - Nhận xét - Nhận xét .
  6. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Tìm cách tính 36 x23 = - Viết phép nhân: 36 x 23 = - Yêu cầu HS đọc phép tính, nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trên - Đọc, nêu các thành phần - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con 36 x 3, 36 x 20 = - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào bảng con. - Hướng dẫn HS làm theo cách vận dụng - Nêu cách làm tính chất nhân một số với một tổng. c. Giới thiệu cách đặt tính, tính -.Hướng dẫn HS thực hiện như SGK - 2 HS nêu - Lưu ý HS cách viết tích riêng thứ hai. - Nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép Thừa số thứ hai cĩ bao nhiêu chữ số thì cĩ tính. bấy nhiêu tích riêng. - Yêu cầu HS nêu lại cách bước tính. c.Thực hành: * Bài 1: Rèn KN thực hiện phép nhân với - Đọc yêu cầu của bài số cĩ 2 chữ số. - Cả lớp làm vào vở ý a, b, c. HS cĩ năng - Theo dõi, giúp đỡ HS khiếu làm hết bài 1. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2: ( Hướng dẫn HS làm ) - Giúp HS củng cố về biểu thức cĩ chứa - HS cĩ năng khiếu làm vào vở, nêu kết một chữ. quả * Bài 3: - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân số có hai chữ số. - 1HS đọc đề. – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Cả lớp làm vào vở. 3.Củng cố-dặn dò: - 1 HS lên bảng làm - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực - Nhận xét. hiện nhân với số cĩ hai chữ số. - Chuẩn bị bài : “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học
  7. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU -Viết dược bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II. CHUẨN BỊ - GV: Dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện. - HS: SGK, vở TLV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề - Viết đề bài lên bảng - 1, 2 HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích, gạch dưới các từ : kể chuyện, tấm lịng nhân hậu, được đọc, được nghe. - Gọi HS nhắc lại dàn ý vắn tắt của một bài - 1 HS nhắc lại. văn kể chuyện. - Treo bảng dàn ý vắn tắt của một bài văn - 1 HS đọc lại. kể chuyện. - Nhắc các em một số điểm chú ý khi làm bài: Trình bày phải rõ ràng, đảm bảo đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài, viết xong đọc lại, sốt lỗi. c. HS thực hành viết bài - Yêu cầu HS cả lơp viết bài. - Thực hành viết bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Hết giờ yêu cầu 3 tổ trưởng thu bài. - 3 tổ trưởng thu bài 2. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Chuẩn bị để tiết sau trả bài viết.
  8. Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất( ND ghi nhớ). - Nhâïn biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết nội dung BT1 lên bảng. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nêu ý hiểu về câu tục ngữ “ - 2 HS thực hiện Lửa thử vàng, gian nan thử sức” - Nhận xét - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét: - Giúp HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhĩm đơi - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Làm việc theo cặp - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1 Thảo luận theo cặp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Trình bày kết quả - Nhận xét. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2, 3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc SGK thầm c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập
  9. - Giúp HS Nhâïn biết được từ ngữ biểu thị - Cả lớp làm vào VBT. mức độ của đặc điểm, tính chất. - 2-3 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS bước đầu tìm được một số từ - Làm việc nhĩm 4 ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Đại diện 1 số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: Rèn KN đặt câu cho HS - 1 HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ đặt câu - 1 số HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Ý chí -Nghị lực " - Nhận xét chung tiết học.
  10. Tiết 2: MƠN TỐN TIẾT 60 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Làm được các bài tập 1. bài 2 (cột1, 2) bài 3. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 128 x 34 = 97 x 52 = - Nhận xét -Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách nhân với số cĩ - 1 HS nêu yêu cầu bài tập hai chữ số. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 ( cột 1, 2) - Nêu yêu cầu bài tập - Giúp HS củng cố về biểu thức cĩ chứa - Cả lớp làm vào vở cột 1, 2. HS khá, giỏi một chữ, nhân với số cĩ tận cùng là chữ làm hết bài 2. số 0. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3: Vận dụng được vào giải bài - Đọc đề bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 4, 5: ( Hướng dẫn HS khá, giỏi - HS khá, giỏi đọc đề tốn, giải vào vở làm) - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò:
  11. - Về nhà chuẩn bị bài : “ Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11” - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 :KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu cĩ kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ Tiết 1 - Nêu thao tác kĩ thuật. - HS lên trình bài III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3 b .Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện - 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành nêu yêu cầu, thời gian hồn thành sản phẩm. để GV kiểm tra . - Quy định thời gian hồn thành sản phẩm 20 phút - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. chỉ dẫn cho HS cịn lúng túng. * GV lưu ý HS - Chú ý cách cầm kim , khi rút chỉ . - khơng đùa nghịch khi thực hành + Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS trưng bày các sản phẩm của mình đã - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hồn thành . hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hồn thành sản phẩm đúng thời hạn. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích
  13. Tiết 4 :MƠN ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng, có nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. + Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. + Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng; sông Thái Bình. - HS khá giỏi: + Dựa vào ảnh sách giáo khoa, mô tẩ đồng Bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. * GDBVMT : Sự nghi và cải tạo mơi trường của con người. * SDNLTK&HQ : Đ ồng bằng Bắc Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn năng lượng quý giá. II. CHUẨN BỊ : - GV: SGK,Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. - HS: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Địa hình ở Tây Nguyên như thế nào ? - 2 HS thực hiện - Kể tên các dân tộc ít người sống ở Tây Nguyên - Nhận xét - Nhận xét, . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài , ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Đồng bằng lớn ở nước ta * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của đồng bằng - Quan sát chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. trong SGK. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ - HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. trên bản đồ. - Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có
  14. dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV - Đọc, trả lời trang 81. - Đồng Bằng Bắc bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên ? - Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng? Địa hình có đặc điểm gì? - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Yêu cầu HS chỉ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hìønh dạng, diện tích sự hình thành và đặc điểm của đồng - HS chỉ trên bản đồ. bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. - Kết luận như SGV c. . Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sông có tên - HS trả lời. gọi là sông Hồng ? - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và - HS khá giỏi mô tả sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng. - Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ ao thường như thế - HS trả lời. nào? - Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi trong - Một số HS trả lời. SGV trang 82. * Hoạt động 4 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời các - Làm việc theo nhóm. câu hỏi trong SGV trang 82. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của hệ thống đê đối với việc - HS khá, giỏi nêu bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo về đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. Kết luận: Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
  15. GDBVMT : Cần khai thác thiên nhiên hợp lý tránh nắng nĩng, bão lụt gây khĩ khăn đối với đời sống và hoạt động sản xuất. 3. Củng cố - dặn dò - HS lên nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ - Gọi HS lên nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân người dân đồng bằng Bắc Bộ. đồng bằng Bắc Bộ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Người dân ở đơng bằng Bắc Bộ” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 5 Giáo dục ngồi giờ lên lớp Chđ ®Ị 3: th•¬ng l•ỵng I.Mơc tiªu: - Qua bµi häc rÌn cho HS biÕt th•¬ng l•ỵng lµ mét viƯc lµm cÇn thiÕt trong cuéc sèng. - HS hiĨu th•¬ng l•ỵng sÏ giĩp gi¶i quyÕt c¸c m©u thuÈn vµ bÊt hoµ gi÷a mäi ng•êi. - Gi¸o dơc c¸c em cã th¸i ®é phï hỵp ®Ĩ ai cịng ®•ỵc tho¶ m·n nguyƯn väng cđa m×nh. - Hoµn thµnh bµi tËp mơc 3 ë VTH – KNS trang 22. II. §å dïng. - C¸c bµi t©p trong VTH. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – hoc: TiÕt 2 Ho¹t ®éng cđa giáo viên Ho¹t ®éng cđa giáo viên A.KiĨm tra bµi cị: - Th•¬ng l•ỵng giĩp chĩng ta ®iỊu g×? - 1 HS thùc hiƯn. B.Bµi míi - Giíi thiƯu bµi. Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng nhãm: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cÇn thùc hiƯn ë VTH: a. Em h·y cïng c¸c b¹n th¶o luËn vµ ®¸nh dÊu + vµo « trßn d•íi nh÷ng t• thÕ kh«ng nª cã khi th•¬ng l•ỵng - 1HS ®äc yªu cÇu. - GV cho HS thùc hiƯn vµo vë. - 2 HS nèi tiÕp ®äc néi dung. - GV nhËn xÐt, chèt ý: HS th¶o N4 vµ hoµn thµnh bµi lµm vµo vë. Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh: - Mét sè nhãm nªu ý kiÕn cđa m×nh tr•íc líp. b. C¸c thµnh viªn thùc hµnh c¸c t• thÕ nªn sư dơng khi th•¬ng l•ỵng, nhãm chØnh sưa. - GV theo dâi vµ nh¾c nhë thªm. - C¸c nhãm thùc hiƯn. - GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm thùc hiƯn tèt. - Mét sè nhãm thùc hiƯn tr•íc líp.
  16. - HS theo dâi, nhËn xÐt. C. Cđng cè, dỈn dß: - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. DỈn chuÈn bÞ bµi sau DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017