Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

Tiết 1 :TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. MỤC TIU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc bi?u cảm một đoạn diễn tả trò
chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta
cần được gìn giữ, phát huy.
- GD HS yêu thích các trò chơi dân gian
II. CHUẨN BỊ
- GV: Viết trước câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 31 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 16 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 31 Kéo co Hai 2 Tốn 76 Luyện tập 25/12 3 Khoa học 31 Khơng khí cĩ những tính chất gì 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 16 Kéo co 2 KC 16 Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Ba 3 Tốn 77 Thương cĩ chữ số 0 26/12 4 5 1 Đạo đức 16 Yêu lao động 2 TLV 31 LT giới thiệu địa phương Tư 3 Tốn 78 Chia cho số cĩ ba chữ số 27/12 4 LTVC 31 LT giới thiệu địa phương 5 Lịch sử 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượt Mơng – Nguyên 1 Tập đọc 32 Trong quán ăn ba cá bống 2 Khoa học 32 Khơng khí gồm những thành phần nào? Năm 3 Tốn 79 Luyện tập 28/12 4 TLV 32 LT miêu tả đồ vật 5 1 LTVC 32 Câu kể 2 Tốn 80 Chia cho số cĩ ba chữ số Sáu 3 KT 16 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 29/12 4 Địa lí 16 Thủ đơ Hà Nội 5 SH- 16 Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ (T2 GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC KÉO CO I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. - GD HS yêu thích các trị chơi dân gian II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa, - 2 HS đọc thuộc lịng và trả lời câu trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK hỏi. - Nhận xét . - Nhận xét 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài -1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: Hữu - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên. (đọc 3, 4 lượt.) - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm, bên nữ thắng. - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : Giáp - 1 HS đọc chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Đọc thầm, trả lời 1 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 trong - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời SGK.
  3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 trong - Đọc thầm, trả lời SGK - Yêu cầu HS liên hệ trả lời câu hỏi 4 - HS liên hệ trả lời. - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội dung của - Đọc lướt, nêu nội dung bài. - GD HS yêu thích các trị chơi dân gian. - 3 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng d. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm đọc của bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Theo dõi. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài - Luyện đọc theo cặp. văn - 2 – 3 HS đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc biểu cảm đoạn 2 - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình - Tổ chức cho một vài HS thi đọc biểu cảm trước chọn bạn đọc hay nhất. lớp - Nhận xét, tuyên dương - 1 nhắc lại 3 . Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Trong quán ăn ba cá bống ” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 76: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Giải toán có lời văn. - HS làm BT1(dòng 1,2 ), BT2. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS dặt tính rồi tính: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào 74902 : 44 46850 : 65 vở - Nhận xét . nháp 2.Bài mới: - Nhận xét . a.Giới thiệu bài , ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài
  4. chấm ( ND như SGV/36) - Nhận xét. - Trình bày. - YC HS dựa vào KQ BT trình bày quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2:Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà trần và kết quả của cuộc kháng - Cả lớp đọc thầm. chiến - YC HS đọc đoạn “ Cả ba lần xâm lược - Thảo luận nhĩm 2. nước ta nữa” - Đại diện các nhĩm trả lời. - YC HS thảo luận: Việc quân dân nhà - Nhận xét Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét, chốt lại KQ đúng 3. Củng cố dặn dò: - Tổ chức cho HS kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. - Tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản. - Nhận xét tiết học. - YC chuẩn bị bài sau. Thứ năm , ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG” I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc- ti-la, Ba-ra-ba, Đu-mê-ra, A-li-xa, A-di-li-ô; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời của các nhân vật. - Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo - 2 HS thực hiện co và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK - Nhận xét
  5. - Nhận xét . 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài -1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng những tên (đọc 3, 4 lượt.) riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-mê-ra, A-li-xa, A-di-li-ô. - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu dẫn trực tiếp lời các nhân vật. - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : mê - 1 HS đọc chú giải tín, ngay dưới mũi . - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Cho HS đọc cả bài. - Theo dõi. - Đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu truyện trả lời câu hỏi 1 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời trong SGK. - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu - Đọc lướt, trả lời và nêu nội dung hỏi 4 và nêu nội dung của bài. d. Hướng dẫn đọc biểu cảm: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai. - 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc của bài - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của - Theo dõi. bài văn - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc biểu cảm đoạn - Luyện đọc theo nhĩm 4. 1 theo cách phân vai. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc biểu cảm - 2 – 3 nhĩm đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò:
  6. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - 1 HS nhắc lại - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Rất nhiều mặt trăng” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :TỐN TIẾT 79: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết chia cho số có ba chữ số. - HS làm BT1a. * NDĐC : Khơng làm bài tập 1b, BT2, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 6420 : 321= 4957 : 165 = nháp - Nhận xét . - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a .Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Thực hành * Bài 1( a ) - Củng cố về cách chia cho số có ba chữ số. - Đọc yêu cầu của bài - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở ý a. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3.Nhận xét -dặn dò - Chuẩn bị bài : Chia cho số cĩ ba chữ số ( tt) - Nhận xét chung tiết học.
  7. Tiết 3 :KHOA HOC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-ních. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi.Ngoài ra, còn có khí các-bô-ních,hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. CHUẨN BỊ - Hình vẽ trang 66, 67 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm : - Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ). - Nước vôi trong III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ . - Không khí có những tính chất nào? - 1 HS thực hiện. - Nhận xét . - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Các hoạt động *Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí MT: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. Cách tiến hành : - Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn làm thí nghiệm này. bị các đồ dùng để làm thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành - HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK trang 66 SGK để biết cách làm. để biết cách làm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, theo - HS làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. trong SGK.
  8. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí - Gọi đại diện các nhóm trình bày. giải các hiêïn tượng xảy ra qua thí nghiệm. - Giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. Cách tiến hành : - Cho HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết - Nghe GV hướng dẫn. học (khoảng 30 phút) và sẽ cho HS quan sát lại hoặc bơm không khí vào lọ nước vôi. Xem nước vôi còn trong nữa không? -YC HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV, - HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích thích hiện tượng theo nhóm. hiện tượng. HS có thể tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - Đặt vấn đề: Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nươc, yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình 4, - Bụi, khí độc, vi khuẩn. 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí? - Cho HS nhìn thấy bụi trong không khí băng cách che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia nắng đó, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí
  9. - Gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí - Một số HS trả lơi. gồm có những thành phần nào? Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài ( TLV tuần 15), HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài- thân bài- kết bài. II. CHUẨN BỊ - GV: Dàn ý bài văn đồ chơi. - HS: Dàn ý bài văn tả đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra : - Yêu cầu 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi - 1 HS thực hiện. hoặc lễ hội ở quê em. - Nhận xét. -Nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết : * Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho 1 HS đọc đề bài - 4 HS nối tiếp đọc gợi ý. - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài văn tả đồ chơi -HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi của mình đã chuẩn bị. đã chuẩn bị từ tuần trước. -1, 2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài của mình cho cả lớp nghe. * Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài -HS phát biểu. - Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài. H:Em sẽ chọn cách mở bài nào?Trực tiếp hay -HS đọc mẫu.
  10. gián tiếp? -HS đọc mẫu, suy nghĩ cách làm. - Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK. - Cho HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài. - Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài. c. HD HS viết bài: - Nhắc HS: Các em dựa vào dàn bài để viết -HS viết bài. một bài hoàn chỉnh. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu 3 tổ trưởng thu bài. - Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thì về nhà viết lại. - Xem trước bài “ Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật” - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu , ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu để kể, tả, trình bày ý kiến. II. CHUẨN BỊ - GV: Một số tờ giấy khổ to để viết những câu văn cho HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS Làm lại BT2, BT3 tiết luyện từ -2 HS lên bảng làm bài. và câu trước - Nhận xét . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
  11. * Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận theo - Đọc thầm, thảo luận theo cặp cặp. - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét , chốt lại. - Nhận xét * Bài 2 -1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu xem những -HS làm bài cá nhân. câu đĩ được dùng làm gì, . -Một số HS lần lượt trình bày. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Lớp nhận xét. * Bài 3 -1 HS đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1, 2 -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 1 số HS đọc c. Luyện tập * Bài 1 -1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong - Giúp HS nhận biết được câu kể trong đoạn SGK. văn - Thảo luận theo cặp - 1 số HS lên trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ HS -Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 2 -1 HS đọc to yêu cầu, lớp lắng nghe. - Giúp HS biết đặt một vài câu để kể, tả, trình -Làm bài vào vở. bày ý kiến. -Một số HS nối tiếp nhau trình bày. - Yêu cầu HS viết khoảng 3 đến 5 câu kể theo 1 -Nhận xét. trong 4 đề bài đã nêu. - Nhận xét, chốt lại KQ - Khen những HS đặt câu hay. 3.Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài: Câu kể “ Ai làm gì?” - Nhận xét chung tiết học
  12. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 80 : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. - HS làm BT1 trong SGK. * NDĐC : Khơng làm bài tập 2, 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 2HS lên bảng làm bài. 3870: 465= 5638: 342= - Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét . - Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Trường hợp chia hết: - Viết phép chia: 41535 : 195 lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự - Nhắc lại thực hiện phép chia - Yêu cầu HS thực hiện . - 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi. - Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia: - HS: Nêu cách tính của mình. + 415 : 195 có thể ước lượng 400 : 2 = 2 - HS: thực hiện chia theo hướng dẫn. . + 253 : 195 có thể ước lượng 250 : 2 = 1 - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. (dư 50). + 585 : 195 có thể ước lượng 600 : 2 = 3. c. Trường hợp chia cĩ dư - Theo dõi - Viết phép chia 80120 : 245 = lên bảng - Tiến hành tương tự như trên. d. Thực hành: - Đọc yêu cầu của bài * Bài 1: - Cả lớp làm vào vở - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 - 2 HS lên bảng làm. chữ số cho số có ba chữ số. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS . - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố-dặn dò:
  13. - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự - 1 HS nhắc lại thực hiện phép chia. - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 : Kĩ thuật Bài : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A .MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học . Khơng bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình các bài trong chương C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - 2 - 3 học sinh nêu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động 4 : - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản - HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể phẩm tự chọn . thực hành . - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu - HS bắt đầu thêu tiếp tục . thêu đã học . - GV quan sát và hướng dẫn những Hs cịn - HS thêu xong trình bày sản phẩm lúng túng
  14. - GV nhận xét + Hoạt động 5 : Đánh gia, nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Tiế 4 :MƠN ĐỊA LÝ BÀI 15: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(lược đồ). HS khá giỏi:dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới(về nhà cửa, đường phố, ) II.CHUẨN BỊ Các BĐ : hành chính, giao thông VN. - Bản đồ HN (nếu có). - Tranh, ảnh về HN (do GV và HS sưu tầm). III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - - HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/109. 3 HS trả lời. - Đọc thuộc bài học. Nhận xét - Nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS lắng nghe b. Các hoạt động 1. HN – TP lớn của trung tâm ĐBBB * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV nói : HN là TP lớn nhất của miền Bắc. - HS nghe. - Y/C HS quan sát BĐ hành chính, giao thông - HS chỉ BĐ, lược đồ và trình bày.
  15. VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, trả - HS trả lời. lời các câu hỏi của mục 1 – SGK. - Cho biết từ TP em có thể đến HN bằng - Ô tô, máy bay, những phương tiện GT nào ? - Kết luận: Hà Nội là thành phốù lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, 2. TP cổ đang ngày càng phát triển * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Giao việc : HS các nhóm dựa vào vốn hiểu -4 nhóm (3,4’) biết của mình, SGK và tranh, ảnh, thảo luận 4 câu hỏi : + Hà Nội còn có tên nào khác ? Tới nay Hà - Thăng Long, Cổ Loa. 1000 tuổi. Nôi được bao nhiêu tuổi? + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích - Chùa Một Cột, hồ Gươm, lịch sử của Hà Nội? 3. HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là - Đây là trung tâm thương mại, nơi trung tâm kinh tế, trung tâm chính trị, văn hóa làm việc của các cơ quan lãnh đạo của đất nước? cao nhất của đất nước, - Nhận xét kết luận như bài học trong SGK/112. 3. Củng cố, dặn dò : Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN? HS tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô. Về học bài và đọc trước bài 16
  16. Tiết 5 : GDNGLL-SH Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 6: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ (T2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu thêm về cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh - Nhận thức được một số quy tắc ứng xử hợp lí trong cuộc sống. - Biết cách ứng xử hợp lí trong một số tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, tranh ảnh - Bút dạ, giấy A4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế bản thân + Bữa cơm gia đình em cĩ giống và khác với câu chuyện? + Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào? - Học sinh nhận xét- Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung qua câu chuyện và giáo dục học sinh cần phải biết cách ăn cơm lịch sự. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - GV chia lớp thành các nhĩm( mỗi nhĩm 4 học sinh) - GV nêu yêu cầu thảo luận: Hãy chuyển thể câu chuyện trên thành một vở kịch ngắn và diễn lại. - Các nhĩm thảo luận - Các nhĩm lần lượt lên trình bày. - Các HS khác nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục học sinh 4. Củng cố- dặn dị - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động. - Nhận xét tiết học.
  17. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017