Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (khoảng 80 tiếng/phút) thuộc 3 bài qui định sau đây :
a. Bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 21)
Đoạn 1 : “Trần Đại Nghĩa ………………… công phá lớn ”
Đoạn 2 : “Bên cạnh những cống hiến ……………………… Anh hùng Lao động.”
a. Bài “Chợ Tết” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 38)
Đoạn 1 : “Dải mây trắng … đuổi theo sau.”
Đoạn 2 : “Họ vui vẻ … cổng chợ.”
b. Bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (sách TV lớp 4, tập 2 trang 71)
Đoạn 1 : Ba khổ thơ đầu
Đoạn 2 : Ba khổ thơ cuối
2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc
pdf 6 trang Hạnh Đào 09/12/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_4_truong_tieu_h.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Số KTĐK – GIỮA HỌC KÌ 2 - NH 2011 – 2012 HỌ TÊN HS : báo MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 LỚP : danh KIỂM TRA ĐỌC GT1 GT2 Số mật mã Số thứ tự  ĐIỂM Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự I. ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm 1. Học sinh đọc thành tiếng một đoạn văn (khoảng 80 tiếng/phút) thuộc 3 bài qui định sau đây : a. Bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 21) Đoạn 1 : “Trần Đại Nghĩa công phá lớn ” Đoạn 2 : “Bên cạnh những cống hiến Anh hùng Lao động.” a. Bài “Chợ Tết” (sách TV lớp 4, tập 2, trang 38) Đoạn 1 : “Dải mây trắng đuổi theo sau.” Đoạn 2 : “Họ vui vẻ cổng chợ.” b. Bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (sách TV lớp 4, tập 2 trang 71) Đoạn 1 : Ba khổ thơ đầu Đoạn 2 : Ba khổ thơ cuối 2. Học sinh trả lời 2 câu hỏi về nội dung đoạn văn vừa đọc. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa( lưu loát, mạch lạc ) / 1 đ 3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ Cộng / 5 đ HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ • HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : GV ghi tên đoạn văn , số trang trong SGK, TV 5, tập 1 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó. y HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm
  2. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT /5đ I. ĐỌC THẦM: (25 phút) Em đọc thầm bài “Vườn quả cù lao sông” rồi làm các bài tập sau: (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 4 và 5) Câu 1: /0.5đ Bài văn miêu tả những vườn quả ở: a. Hà Nội b. những cù lao trên sông Tiền c. Hải Phòng d. những bãi bồi giữa sông Hồng Câu2: /0.5đ Tìm và viết lại những từ ngữ miêu tả sự rộng lớn của những vườn quả. Câu 3: /0.5đ Chi tiết nào trong bài cho thấy những người chủ vườn rất tốt bụng và hào phóng? Vẻ đẹp của những vườn quả thể hiện ở: Câu 4: /0.5đ a. sự xanh tươi của cây cối và lòng mến khách của những người chủ vườn b. những chiếc xuồng máy vững chắc và những rãnh nước trong mát c. sự phong phú của cây trái và sự ổn định của đất đai d. những vườn cây mới trồng và những xóm làng lâu đời Câu văn “Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát mọc chen Câu 5: /0.5đ nhau.” thuộc kiểu: a. Câu kể “Ai làm gì?” b. Câu khiến c. Câu kể “Ai thế nào?” d. Câu hỏi Câu 6: /0.5đ Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu văn sau: “Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động.” Viết 4 từ ngữ miêu tả vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách con người mà em biết. Câu 7: /1đ Đặt 1 câu kể “Ai thế nào?” nói về vẻ đẹp của thiên nhiên. Câu 8: /1đ
  3. Vườn quả cù lao sông Từ bến sông của huyện Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường, ta sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm kéo dài ngót hai chục cây số. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng, chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt. Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Bên cạnh những vườn cây mới trồng là những vườn cây quả cổ thụ bạt ngàn. Những rãnh nước trong mát được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách Những vườn quả mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống những chiếc xuồng để tỏa đi khắp miền Nam, ra cả Hà Nội, Hải Phòng xa xôi nữa. Theo Vũ Đình Minh Vườn quả cù lao sông Từ bến sông của huyện Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường, ta sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh tốt um tùm kéo dài ngót hai chục cây số. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng, chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt. Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Bên cạnh những vườn cây mới trồng là những vườn cây quả cổ thụ bạt ngàn. Những rãnh nước trong mát được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vú sữa, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách Những vườn quả mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống những chiếc xuồng để tỏa đi khắp miền Nam, ra cả Hà Nội, Hải Phòng xa xôi nữa. Theo Vũ Đình Minh
  4. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK – GIỮA HỌC KỲ 2 – NH : 2011 – 2012 MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌ TÊN: KIỂM TRA VIẾT Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự / 5 đ Chính tả : Nghe đọc ( 15phút ) Phần ghi lỗi Bài “Hoa sầu đâu” (HS viết tựa bài và đoạn “Vào khoảng cuối tháng ba . mùi thơm hoa mộc” – sách TV lớp 4/ tập 2 trang 50) TẬP LÀM VĂN : ( 40 phút ) Đề bài : Trường em thật đẹp và xanh mát với rất nhiều loài cây: cây hoa, cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây rau, cây cảnh. Hãy tả một cây mà em thích nhất.
  5. TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM KTĐK–GIỮA HỌC KỲ II – NH: 2011 – 2012 MƠN TỐN - LỚP 4 HỌ TÊN: Thời gian làm bài: 40 phút Giám thị 1 Giám thị 2 Số Số LỚP: mật mã thứ tự Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số Số mật mã thứ tự PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH PHẦN A : / 3 đ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất : 1. 4m2 5dm2 = dm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a. 45 b. 405 c. 450 d. 4500 7 2. Phân số bé hơn là : 9 35 7 13 22 a. b. c. d. 45 8 18 27 a 60 3. Nếu = thì giá trị của a là : 8 96 a. 5 b. 12 c. 60 d. 96 4. Phân số chỉ phần tô đậm trong hình vẽ dưới đây là : 6 6 12 1 a. b. c. d. 6 1 6 2 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 13 3 22 1. Các phân số ; ; đều là phân số tối giản. 39 5 33 5 2. Phân số có thể viết thành phép chia 10 : 5 10 PHẦN B : / 7 đ Bài 1: ./ 2đ 1 9 a. Sắp xếp các phân số sau b. Tìm y biết: : y = theo thứ tự từ bé đến lớn : 2 11 11 4 1 1 ; ; ; 24 3 6 8
  6. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT Bài 3 : / 2 đ Tính : 5 7 7 ⎛ 9 3 ⎞ + : = 4 x ⎜ - ⎟ = 12 12 9 ⎝ 8 4 ⎠ Bài 4 : / 2 đ Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 249kg gạo, ngày thứ hai bán được bằng 2/3 số gạo của ngày thứ nhất. Khi đó số gạo còn lại trong kho bằng 4/5 tổng số gạo đã bán trong hai ngày. Hỏi trước khi bán cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lôgam gạo? Giải Bài 6 : / 1 đ Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bình hành có song song và bằng nhau. Hình bên có hình bình hành.