Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 2 : MÔN KHOA HỌC

KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

I.MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

          + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.

          + Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông.

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự  cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,….

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trang 70,71 SGK.

- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

          +Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau

          +Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 

doc 23 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 18 (Từ 8 tháng 1 năm 2018 đến 12 tháng 01 năm 2018 ) Thứ, Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Thời ngày ppct lượng 1 SHĐT Hai 2 KH 35 Không khí cần cho sự cháy 35’ 8/1 3 Toán 86 Dấu hiệu chia hết cho 9 40’ 4 LS 18 Kiểm tra định kì cuối HKI 35’ 1 TĐ 35 Oân tập: tiết 1 40’ Ba 2 CT 18 Oân tập: tiết 2 40’ 9/1 3 Toán 87 Dấu hiệu chia hết cho 3 40’ 4 ĐĐ 18 Thực hành kỹ năng cuối HKI 35’ 5 TD 35 Đi nhanh chuyển sang chạy 35’ 1 LTVC 35 Oân tập: tiết 3 40’ Tư 2 KC 18 Oân tập: tiết 4 40’ 10/1 3 Toán 88 Luyện tập 40’ 4 Địa lí 18 Kiểm tra định kì cuối HKI 35’ 1 TĐ 36 Oân tập: tiết 5 40’ Năm 2 TLV 35 Oân tập: tiết 6 40’ 11/1 3 Toán 89 Luyện tập 40’ 4 TD 36 Sơ kết học kì 1 35’ 1 LTVC 36 Kiểm tra định kì cuối HKI 40’ Sáu 2 TLV 36 Kiểm tra định kì cuối HKI 40’ 12/1 3 Toán 90 Kiểm tra định kì cuối HKI 40’ 4 K Học 36 Kiểm tra định kì cuối HKI 5 GDNG 18 BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Dùng đủ thì thơi (T2) 1
  2. TUẦN 18 Thứ hai , ngày 08 tháng 01 năm 2018 Tiết 2 : MƠN KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, . II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 70,71 SGK. - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau +Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định Nhận xét bài kiểm tra - Theo dõi 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại b.Các hoạt động *Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy MT: Làm thí nghiệm để chứng tỏ: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. * Cách tiến hành - Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng -Báo cáo đồ dùng. thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” -Đọc SGK. trang 70 SGK. -Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. -Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu: Kích thước Thời gian Giải thích lọ thuỷ cháy tinh 1.Lọ to 2.Lọ nhỏ -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế -Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh 2
  3. nào? và mạnh. Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. * Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống MT: Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông. + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, . Cách tiến hành -Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí -Báo cáo đồ dùng nghiệm. -Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 70,71 -Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết SGK để biết cách làm. quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín? Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 3. Củng cố – dặn dò: -Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Tiết 3 :MƠN TỐN TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU -Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm BT 1, 2. HS kha,ù giỏi làm hết bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3
  4. kính trọng biết ơn thầy giáo , cô giáo. Cách tiến hành - Chia nhóm, nêuYC : các em sẽ ghi vào - Làm việc, đại diện gắn bảng phụ lên phiếu nhỏ những việc đã làm để tỏ lòng bảng và đọc to nội dung từng phiếu nhỏ. kính trọng biêt ơn thầy giáo, cô giáo sau đó gắn vào bảng phụ. - Nhận xét, kết luận: Công cha, nghĩa mẹ ,ơn thầy Ơn sâu, nghĩa nặng không ngày nào quên. * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. MT: Củng cố HS hiểu sâu sắc hơn giá trị của lao động. Cách tiến hành - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1, trang 24 VBTĐĐ4 - Nêu từng ý, HS lần lượt bày tỏ bằng thẻ - Kết luận: Làm biếng ai cũng ghét, Siêng năng ai cũng thương. *Kết luận chung: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trộng biết ơn thầy cô giáo ; siêng năng làm việc phù hợp, đó là phẩm chất của những người con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. 2.Củng cố - dặn dị Hãy học tập gương bạn tốt, nhắc nhở những bạn chưa tốt. - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 10 tháng 01 năm 2018 Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3 ) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho chuyện ơng Nguyễn Hiền. II. CHUẨN BỊ : - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10
  5. 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - HS bốc thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút đoạn đọc. - Theo dõi, ghi điểm ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Nắm được các mở bài, kết bài trong bài văn - Thảo luận theo nhĩm 4 kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián - Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả tiếp, kết bài mở rộng cho chuyện ơng Nguyễn - Nhận xét Hiền. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện ơng Trạng thả - Đọc thầm diều - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về hai - 2 HS nhắc lại cách mở bài, hai cách kết bài trong bài văn kể chuyện. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS đọc bài của mình - Nhận xét - Nhận xét. 2. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ những điều đã ơn ở bài 2. Tiếp tục ơn bài để hơm sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần 11
  6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài ( số HS - HS bốc thăm chọn bài đọc cịn lại) - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi, ghi điểm c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2 - Đọc yêu cầu của bài - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ - 2 HS nối tiếp đọc dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. - Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu * Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Yêu cầu HS đọc, xác định đề bài - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ về bài văn - 1, 2 HS nhắc lại miêu tả đồ vật - Yêu cầu HS chọn 1 đồ dùng học tập để quan - Cả lớp làm vào vở, chuyển thành dàn ý sát, ghi kết quả quan sát vào vở - 1 số HS trình bày dàn ý - Nhận xét - Nhận xét * Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng - Làm bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ - 1 số HS đọc mở bài, kết bài - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét - GD HS yêu quý, giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân. 2. Nhận xét- dặn dò - Về nhà làm thêm các bài tập ở tiết 7, 8. Tiết sau kiểm tra. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 88: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS làm BT1, 2, 3. HS kha,ù giỏi làm hết các bài tập trong SGK. 12
  7. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết ba số chia hết cho 3 - 2 HS lên bảng làm -Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài ,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài c.Thực hành: * Bài 1: - Đọc yêu cầu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, dấu - Cả lớp làm vào vở hiệu chia hết cho 9 - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2 - 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự bài 1 - Cả lớp làm vào vở - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5 đề - 4 HS nêu kết quả chọn câu đúng, câu sai. - Nhận xét. * Bài 3 : - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5 đề - 1 HS nêu yêu cầu bài tập chọn câu đúng, câu sai. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 4 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - Đọc yêu cầu - HS khá, giỏi làm bài - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I 13
  8. Thứ năm , ngày 11 tháng 1 năm 2018 Tiết 1 :TẬP ĐỌC ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần - HS: SGK, VBT tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài ( số - HS bốc thăm chọn bài đọc HS cịn lại) - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Theo dõi, ghi điểm c. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ - Nêu yêu cầu bài tập trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ - Đọc thầm, làm bài phận câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? - 1 số HS trình bày bài - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, làm bài vào vở - Nhận xét bài tập - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, chốt lại ý đúng 2. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ơn ở bài tập 2. - Chuẩn bị ơn tập tiết 6” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :KỂ CHUYỆN 14
  9. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 6) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan) - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ viết trên 80 chữ / 15 phút); hiểu nội dung bài. II. CHUẨN BỊ - GV:Kẻ trước mẫu bài tập 1, 3. - HS: vở , SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài - Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung - HS bốc thăm chọn bài đọc đoạn đọc. - HS chuẩn bị bài trong 1 – 2 phút - Theo dõi, ghi điểm ( Nếu HS khơng đạt tiến hành kiểm tra lại ở tiết sau ). Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2( Nghe viết bài Đơi que đan) - Đọc bài thơ Đơi que đan - Theo dõi trong SGK - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, HS khá, giỏi - Đọc thầm bài thơ, HS khá, giỏi nêu nội nêu nội dung bài thơ. dung bài thơ - Lưu ý HS 1 số từ khĩ HS dễ viết sai - Theo dõi - Yêu cầu HS gấp SGK, chuẩn bị viết bài - Gấp SGK - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Nghe, viết bài vào vở - Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - Sốt lỗi bằng viết chì - Chấm 1 số bài của HS, chữa các lỗi sai chung của lớp lên bảng. 3. Nhận xét - dặn dò: -Về nhà tiếp tục ơn các bài tập đọc và HTL để tiết sau tiếp tục kiểm tra, xem trước bài ở tiết 5. Học thuộc bài thơ Đơi que đan. - Nhận xét chung tiết học. 15
  10. Tiết 3 :TỐN TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Làm được BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm hết các BT trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 16
  11. 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - 2 HS thực hiện 3, 9. Cho ví dụ minh họa - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho - Nêu yêu cầu bài tập. 2, 3, 5, 9. - Cả lớp làm vào vở - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét. *Bài 2 - Nêu yêu cầu bài tập. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Cả lớp làm vở 9 trong một số tình huống đơn giản. - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để viết số chia hết cho 3, 5, 9, 2 - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét * Bài 4 ( Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài) - 1HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, - 4 HS nối tiếp đọc kết quả 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. - Nhận xét * Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài - Đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà ơn bài để tiết sau kiểm tra định kì cuối học kì 1. - Nhận xét chung tiết học. BÀI :36 SƠ KẠT HẠC KẠ I TRỊ CHƠI “ CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC.” TCT: 36 I. MẠc tiêu: - Sơ kạt hạc kạ I 17
  12. Yêu cạu:HS hạ thạng đưạc nhạng kiạn thạc, kạ ngăng đã hạc, nhạng khuyạt điạm trong hạc tạp, dút kinh nghiạm tạ đĩ cạ gạng tạp luạn tạt hơn. - Chơi trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cạu: HS biạt tham gia chơi tương đại chạ đạng II. ĐẠa điẠm và phương tiẠn: - Đạa điạm: sân trưạng dạn vạ sinh an tồn nơi tạp - Phương tiạn: 1 cịi, kạ sân chơi III. NẠi dung và phương pháp lên lẠp. NẠi dung ĐL phương pháp tẠ chẠc 1 MẠ đẠu: 6.8’ * - GV nhạn lạp phạ biạn nại dung * * * * * * * yêu cạu giơ hạc * * * * * * * - đạng tại chạ xoay khạp cạ tay, đạu 2.8N * * * * * * * gại, hơng, bạ vai. - Chạy nhạ nhàng theo mạt hàng dạc 1,2’ - GV nhạn lạp phạ biạn trên đạa hình tạ nhiên nại dung giạ hạc - Đi thưạng và hít thạ sâu 1’ - Cho hạc sinh KĐ 2.Cơ bẠn: 18.22’ a.Sơ kạt hạc kạ I 12.14’ - GV cùng HS hạ thạng - Ơn tạp kạ năng đại hình đại ngũ 4.5L chương trình đã hạc trong - Quay sau, đi đạu vịng phại vịng trái hạc kạ I sau đĩ đưa ra - Bài thạ dạc phát triạn chung 8 đạng tác nhạng nhạn xét và hưạng - Mạt sạ trị chơi vạn đạng kạc phạc cho HS trong hạc kạ II. b. Chơi trị chơi: 6.8’ - GV nhạc lại cách chơi “Chạy theo hình tam giác.” sau đĩ cho HS chơi GV nhạn xét. 3. KẠt thúc: 3.5’ - Cho hạc sinh dũ vai,lạc chân thạ 4.5L - GV nhạn xét kạt quạ giạ lạng. hạc - Cho HS hát mạt bài - GV giao bài tạp vạ nhà. - GV cùng hạc sinh hạ thạng bài - GV nhạn xét kạt quạ giạ hạc. - Ơn 8 đạng tác cạa bài thạ dạc - Ơn đạng tác rèn luyạn tư thạ vạa hạc 18
  13. Thứ sáu , ngày 12 tháng 1 năm 2018 Tiết 4 :Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 ( BÀI ĐỌC ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 (BÀI VIẾT ) Tiết 2 :TỐN TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 Tiết 2 :KHOA HOC BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: Nêu được con người, động vật, thực vật, phải có không khí để thở thì mới sống được. II. CHUẨN BỊ - Hình trang 72, 73 SGK. - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: -Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự - 2 HS Thực hiện cháy? - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại. 19
  14. b. Các hoạt động *Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trị của khí ô- xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Cách tiến hành -YC HS làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành” - HS dễ dàng cảm thấy luồng không trang 72. khí ấm chạm vào tay khi các em thở ra. - Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín - Mô tả cảm giác nín thở. thở. - Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không - Con người cần không khí để thở. khí đối với đời sống con người. -Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này -Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn như thế nào? mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển . *Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị -Vì không còn ô-xi để thở. chết? - Giảng: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn. - Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải -Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các- thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà bô-níc ảnh hưởng đến sự hô ấp con đóng kín cửa? người. *Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi MT: Xác định vai trò của khí ô – xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Cách tiến hành -YC HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp. -HS quay lại theo cặp và nói: - Gọi vài HS nói trước lớp. 20
  15. +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước(Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng) +Tên dụng cụ giúp nướctrong bể cá có nhiều không khí hoà tan(Máy bơm không khí vào nước. -Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: -Thảo luận trả lời. +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. +Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? Kết luận: Người, động vật, thưcï vật muốn sống cần có ô-xi để thở. 3. Củng cố – dặn dò: -Vai trò của không khí đối với con người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến thức này như thế nào? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) Dùng đủ thì thơi (T2) I. MỤC TIÊU - Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ - Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm - Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. KT bài cũ: - Chi tiêu như thế nào là hợp lý? Tại sao phải chi tiêu hợp lý? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Dùng đủ thì thơi a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu -HS lắng nghe (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/11) - Khi nước VNDCCH mới thành lập, Bác Hồ đã kêu gọi tồn dân tiết kiệm thơng qua những việc gì? - Bác nĩi thế nào khi cơ quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới? .Hoạt động 2: - HS trả lời cá nhân 21
  16. -GV đọc đoạn : Trước đĩ chúng ta (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/12) -Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác đã nhắc nhở điều gì? .Hoạt động 3: GV chia HS làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm thảo -HS thảo luận nhĩm 2 luận 1 câu: - Đại diện nhĩm trả lời Nhĩm 1:- Bác Hồ luơn nhắc mọi người tiết kiệm và bản - Hoạt động nhĩm \ thân mình cũng luơn nêu gương tiết kiệm. Theo em đĩ là đĩ là đức tính gì? - Học sinh thảo luận nhĩm, Nhĩm 2:- Em hãy nêu một vài việc làm tiết kiệm trong ghi vào bảng nhĩm cuộc sống hàng ngày của em. - Đại diện nhĩm trả lời Nhĩm 3: Hãy kể những việc em nên làm và khơng nên - Các nhĩm khác bổ sung làm để thực hành tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày Kết luận: Bác Hồ luơn luơn tiết kiệm thời gian và tiền bạc trong sinh hoạt cũng như trong mọi cơng việc. 3. Củng cố, dặn dị: - Người biết cách tiết kiệm cuộc - HS lắng nghe, nhắc sống như thế nào? lại - Nhận xét tiết học KT của tổ khối Duyệt của BGH 22