Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 2 : TOÁN

TIEÁT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.

     I. MỤC TIÊU      

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

- Cả lớp làm BT 1,2,3. BT4a,b. HS có năng khiếu làm hết các BT trong SGK. 

II. CHUẨN BỊ

       - GV:  Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm , nghìn , chục nghìn , trăm nghìn  như SGK. Các thẻ  ghi số có thể gắn  được trên bảng. Kẻ bảng các hang của 6 số?.    

           - HS : SGK, vở toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC 

 

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN 2 PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 2 Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài Thời ngày lượng PPCT Sáng 1 SHĐT 35’ Hai11 2 Tốn 6 Các số cĩ sáu chữ số 40’ 18/9 35’ 1 Tốn Luyện tạp Tốn Chiều Sáng 1 Chính tả 2 Mười năm cõng bạn đi học 40’ Ba 2 Tập đọc 3 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) 40’ 19/9 3 Tốn 7 Luyện tập 40’ 1 Tốn Luyện tạp Tốn 35’ Chiều 1 LTVC 3 Mở rộng vốn từ :Nhân hậu – đồn kết 40’ 2 Tốn 8 Hàng và lớp 40’ Tư 3 TLV 3 Kể lại hành động nhân vật 40’ 20/9 35’ 35’ 1 Tập đọc 4 Truyện cổ nước mình 40’ Sáng Năm 2 KC 2 KC đã nghe –Đã đọc 35’ So sánh các số co nhiều chữ số 21/9 3 Tốn 9 40’ 1 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 40’ Chiều 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 3 Tốn L T Tốn 1 LTVC 4 Dấu hai chấm 40’ Sáng 2 Tốn 10 Triệu và lớp triệu 40’ Sáu 3 TLV 4 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn 35’ 22/9 KC 1 SH 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO Chiều GDNG CHẮN 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt Đất Mũi, ngày18 tháng 9 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Hữu Sâm 1
  2. Thứ hai , ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tiết 2 : TỐN TIẾT 6: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số cĩ đến sáu chữ số. - Cả lớp làm BT 1,2,3. BT4a,b. HS cĩ năng khiếu làm hết các BT trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm , nghìn , chục nghìn , trăm nghìn như SGK. Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng. Kẻ bảng các hang của 6 số. - HS : SGK, vở tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tính giá trị của biểu thức nháp. 14 x n với n = 3 , - Nhận xét . m : 9 với m = 72, -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Ôn tập về các hàng đơn vị , trăm, chục, nghìn, chục nghìn . -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. và yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề . * Hàng trăm nghìn - Giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết là 100 000 * Viết và đọc số có 6 chữ số . -Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số -2, 3 HS lên bảng viết , HS ca ûlớp viết -Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục vào bảng con nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị . - Nhận xét c. Thực hành : * Bài 1. - Giúp HS viết, đọc các số cĩ đến sáu chữ số. - Đọc yêu cầu bài tập - Cho HS phân tích mẫu. - Phân tích mẫu - Nêu kết quả bài tập 2
  3. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 : - Tiến hành tương tự bài 1. -1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào bảng con - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 3: - HS đọc cá nhân, đồng thanh -Viết các số trong bài tập lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở -Nhận xét . - 4 HS lên bảng làm. * Bài 4 ( a, b; HS cĩ năng khiếu làm thêm ý c,d) - Nhận xét. - Giúp HS biết viết các số cĩ đến sáu chữ số. - HS nhắc lại - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò -Cho HS nhắc lại các đọc, viết các số cĩ sáu chữ số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Thứ ba , ngày 19 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , trơi chảy; bước đâu cố giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. HSKG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. - GD HS đồn kết, yêu thương, giúp đỡ, ghét áp bức bất cơng. * KNS: Thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. II . CHUẨN BỊ: GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3
  4. chục nghìn , hàng trăm nghìn hợp lại thành lớp nghìn. - Viết số 321 vào cột số. - HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng. - Nhận xét. -Tiến hành tương tự như vậy đối với các số cịn lại. - Lưu ý : Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn. c.Thực hành * Bài 1: - Cho HS quan sát và phân tích mẫu trong - Đọc yêu cầu của bài SGK - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở * Bài 3 - 3 HS lên bảng làm - Rèn KN viết Mỗi số sau thành tổng cho HS. - Nhận xét - Cả lớp làm vào vở -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 2 HS lên bảng làm. * Bài 4, 5 - Nhận xét - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài. - Rèn KN viết số cĩ sáu chữ số; nêu được lớp đơn vị, lớp nghìn gồm các hàng nào cho HS. - HS đọc yêu cầu của bài 3. Củng cố - dặn dò - HS khá, giỏi làm vào vở - Cho HS nhắc lại các hàng của lớp đợn vị, lớp - Nhận xét nghìn. - Chuẩn bị bài: So sánh các số cĩ nhiều chữ số. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT . I. MỤC TIÊU: - Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. - GD HS: trung thực trong học tập, sống phải biết chia sẻ với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. - HS: VBT, SGK. 9
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Thế nào là kể chuyện ? - 2 HS thực hiện -Yêu cầu 1 HS nĩi về nhân vật trong truyện - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng. 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét *Hoạt động 1: Đọc“Bài văn điểm không ” Cho HSG đọc tồn bài - 2 HS nối tiếp đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm. Theo dõi Đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc yêu cầu 2, 3. * Hoạt động 2: Từng cặp HS thực hiện yêu - 1 HS thực hiện nêu vắn tắt hành động của cầu 2, 3. cậu bé. - HS làm việc theo cặp - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - GD HS: trung thực trong học tập c. Phần ghi nhớ - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ Cho HS đọc phần ghi nhớ d. Phần luyện tập - 1 HS đọc nội dung bài tập - Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Điền đúng tên Chim Chích hoặc Chim Sẻ vào chỗ chấm Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện Kể lại câu chuyện đĩ theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí. Từng cặp HS trao đổi Cho HS trao đổi theo cặp 1 số cặp phát biểu Nhận xét - 1, 2 HS thi kể lại câu chuyện - Nhận xét. - GD HS: sống phải biết chia sẻ với những người xung quanh. 3. Nhận xét – dặn dò: - Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : Tả ngoại hình của nhân vật. - Nhận xét tiết học 10
  6. Thứ năm , ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC BÀI : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. - Học thuộc lòng 10 dịng thơ đầu hoặc 12 dịng thơ cuối. - GD HS: Quý trọng, yêu truyện cổ nước mình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm. - HS: SGK, đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài Dế - 3 HS thực hiện Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Theo dõi, nhận xét. -Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - 5 HS đọc tiếp nối 2-3 lượt. Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: tuyệt vời, rặng dừa nghiêng soi, thiết tha, Tơi yêu truyện cổ nước tơi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa - Giúp HS hiểu các từ: vàng cơn nắng, trắng - 1 HS đọc chú giải cơn mưa, nhận mặt - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. Theo dõi bài trong SGK - Đọc diễn cảm tồn bài c. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, đọc lướt và trả lời. - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời các câu hỏi: - Vì truyện cổ nhân hậu chăm làm. - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? 11
  7. - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. cổ nào? - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện - Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc sự nhân hậu của người Việt Nam? - lời răn dạy của ông cha đối với đời sau: sống nhân hậu, đoàn kết, công bằng, chăm - Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? chỉ - HS nêu ND bài. -Hướng dẫn HS rút ra ND bài. GD HS: Quý trọng, yêu truyện cổ nước mình. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc - Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài. lòng bài thơ: - HS luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp - Cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Nhận xét - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS thi đua với nhau. đoạn “ Tơi yêu rặng dừa nghiêng soi”. -Tổ chức cho HS HTL 10 dịng thơ đầu hoặc 12 dịng thơ cuối. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Thư thăm bạn” - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc. Kể lại đủ ý bằng lời của mình . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau. - GD HS yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau nhất là lúc gặp khĩ khăn hoạn nạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS : Đọc trước truyện Nàng tiên Ốc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ - 2 HS thực hiện Ba Bể. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu truyện, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tìm hiểu câu chuyện: 12
  8. -Đọc diễn cảm bài thơ. - Theo dõi - 3 HS đọc ba đoạn thơ, sau đó 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS cách kể - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lựơt trả VD: lời những câu hỏi +Bà lão làm nghề gì để sinh sống? +Bà lão làm gì khi bắt được ốc? +Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc lạ? phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. +Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? +Sau đó bà lão làm gì? +Câu chuyện kết thúc như thế nào? c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. H: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? 1- 2 em trả lời *Hướng dẫn HS kể chuyện theo cặp - HS kể theo cặp *Hướng dẫn HS kể nối tiếp nhau toàn bộ - 1 số HS nối tiếp nhau kể lại tồn bộ câu câu chuyện. chuyện. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GD HS yêu thương, giúp đỡ nhau lẫn nhau nhất là lúc gặp khĩ khăn hoạn nạn. - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất. - Cả lớp bình chọn Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 : TỐN TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - So sánh được các số cĩ nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS so sánh các số sau: - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi 13
  9. 234 và 334 5 456 và 4 456 - Nhận xét . -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. So sánh các số cĩ nhiều chữ số. * So sánh 99 578 và 100 000 - Viết lên bảng: 99 578 . 100 000 - HS lên viết dấu thích hợp vào chỗ chấm, rồi -Cho HS nêu tên các hàng đã học theo thứ giải thích. tự từ nhỏ đến lớn - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cho nêu lại nhận xét : Trong hai số, số nào - 2, 3 HS nhắc lại cĩ ít chữ số - Tiến hành tương tự như vậy với các trường hợp cịn lại. - Cho HS nêu nhận xét chung: Khi so sánh hai - HS nêu số cĩ cùng chữ số . Nếu chúng bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ số ở các hàng tiếp theo c.Thực hành * Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn để HS rút ra kinh nghiệm khi so - Cả lớp làm vào vở sánh hai số bất kì. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - 1HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3 - Nêu yêu cầu của bài - Giúp HS biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng - Cả lớp làm vào vở quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS khá, giỏi xác định được số - HS khá, giỏi làm vào vở lớn nhất, số bé nhất cĩ ba chữ số, cĩ sáu chữ - Nhận xét số. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số cĩ nhiều chữ số. - Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu - Nhận xét chung tiết học. 14
  10. Thư sáu , ngày 22 tháng 9 năm 2017 Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt câu với các từ: nhân dân, - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. cơng nhân. - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc, nhận xét về tác dụng - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài của dấu hai chấm trong câu đó. tập 1. - Đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. c. Phần ghi nhớ Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS cần học thuộc ghi nhớ d. Phần luyện tập * Bài 1: - 2 Học sinh nối tiếp đọc ND bài tập 1. - Giúp HS nhận biết tác dụng của dấu hai chấm. - Học sinh đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi - YC HS đọc thầm và làm bài. về tác dụng của dấu hai chấm. - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu . - Giúp HS bước đầu biết dùng dấu hai chấm - Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào VBT. khi viết văn . - 1 số học sinh đọc đoạn văn . - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. 1-2 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 15
  11. - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU: - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thiện tính cách nhân vật . - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật. * KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin, tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ý về đặc điểm ngoại hình Nhà Trò bài 1 mục I. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong bài - 2 HS thực hiện TLV trước. - Nhận xét - Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường được biểu hiện 1 HS trả lời qua những phương diện nào? - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng . b. Phần nhận xét * Bài 1: - 3 HS tiếp nối nhau đọc các BT 1, 2. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, ghi vắn tắt đặc - Cả lớp đọc đoạn văn, ghi vắn tắt đặc điểm điểm ngoại hình của chị Nhà trị. ngoại hình của chị Nhà trị. - 1 số HS trình bày kết quả - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét * Bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi 2 Suy nghĩ, trả lời - Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. c. Phần luyện tập * Bài tập 1: - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. - Giúp HS biết dựa vào đặc điểm ngoại hình - HS làm việc theo cặp để xác định tính cách nhân vật. - Đại diện 1 số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét 16
  12. * Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Giúp HS kể lại được một đoạn câu chuyện - 1 HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão - HS trao đổi theo cặp. hoặc nàng tiên. - 1 số HS thi kể trước lớp - HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện, - Nhận xét. kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật. 3. Củng cố – dặn dò: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - HS trả lời - Nói thêm: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc. - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học. Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 : TỐN TIẾT 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II. CHUẨN BỊ GV: Kẻ sẵn trên bảng bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS so sánh các số sau: - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi 234 214 và 334 146; 54 456 và 45 456 - Nhận xét . -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Ơn bài cũ. - Viết số 635 720 lên bảng yêu cầu HS nêu rõ - HS nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? c. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - HS đọc, đếm xem 1 triệu cĩ tất cả mấy chữ - Giới thiệu : mười trăm nghìn gọi là một số 0. triệu, một triệu viết là 1 000 000 17
  13. - Tiến hành tương tự như vậy với các trường - Cả lớp theo dõi, nhận xét. hợp cịn lại. - Cho HS nêu nêu lại các hàng, các lớp từ bé - 2, 3 HS nhắc lại đến lớn. c.Thực hành * Bài 1: - HS đếm cá nhân, đồng thanh. - Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu . - Nhận xét. * Bài 2: - Rèn KN viết số triệu cho HS. - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm * Bài 3 - Nhận xét - Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Đọc yêu cầu của bài - Giúp HS biết viết các số đến lớp triệu. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 4 HS nêu kết quả * Bài 4 - Nhận xét - Hướng dẫn HS cĩ năng khiếu làm vào vở. - HS i làm vào vở - Giúp HS xác định các hàng, lớp, đọc, viết - 4 HS lên bảng làm. các số đến lớp triệu. - Nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS nhắc lại các hàng thuộc lớp triệu. - Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu ( tiếp theo) - HS nhắc lại - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 : GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thơng. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. 3. Thái độ: - Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị: - GV: các biển báo - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. * HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động trải nghiệm. 18
  14. TBHT: - Tổ chức cho lớp chơi trị chơi: Thi kể tên các biển báo giao thơng - Chia sẻ: + Qua trị chơi, bạn ơn lại được những kiến thức gì? + Trị chơi rèn cho ta những kĩ năng nào? - Mời cơ chia sẻ. * Xác định mục tiêu. - Em ghi tên bài và đọc mục tiêu 2 lần. - Chia sẻ mục tiêu trong nhĩm. - TBHT Chia sẻ mục tiêu trước lớp. + Tiết học này chúng ta cần đạt được những mục tiêu nào? + Để thực hiện tốt các mục tiêu đĩ ta cần làm gì Hoạt động 1: Tìm hiểu vạch kẻ đường. -Việc 1.Em quan sát các hình vẽ do GV chuẩn bị. Việc 2. Em trả lời các câu hỏi: +Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? +Em cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng) +Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? Việc 1. Hai bạn trao đổi với nhau về những nội dung trên. Việc 2. Nhận xét và bổ sung. Việc 1. Mời các bạn nêu đáp án của mình. Việc 2. Chia sẻ thêm: Những vạch kẻ đường đĩ cĩ ý nghĩa gì? Việc 3. Nhận xét, chốt đáp án. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn. - Em quan sát kĩ các tranh, ảnh cọc tiêu trên đường. Việc 1. Chia sẻ: - Cọc tiêu là gì? Rào chắn là gì? - Bạn biết những loại cọc tiêu, Những loại rào chắn nào? - Bạn cho biết, ý nghĩa của cọc tiêu và rào chắn. - Cĩ mấy loại rào chắn? Đĩ là những loại rào chắn nào? Việc 2. Nhận xét, chốt đáp án. 19
  15. TBHT: - Bạn hiểu thế nào là cọc tiêu? Thế nào là rào chắn? - Bạn hãy kể tên nhứng loại cọc tiêu , rào chắn mà bạn biết? - Cọc tiêu và rào chắn cĩ tác dụng gì? - Mời cơ chia sẻ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy kể cho người thân nghe những gì em đã được học và cùng người thân thực hiện tốt luật lệ ATGT. DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CUA KT \ 20