Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh
BỐN ANH TÀI (TI?P THEO)
I. MỤC TIU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giong kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
ch?ng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- GD HS có ý thức học tập tốt để góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
* KNS : T? nh?n th?c, xc d?nh gi tr? c nhn ; h?p tc ; d?m nh?n trch nhi?m.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK, v?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giong kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
ch?ng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- GD HS có ý thức học tập tốt để góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
* KNS : T? nh?n th?c, xc d?nh gi tr? c nhn ; h?p tc ; d?m nh?n trch nhi?m.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK, v?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh
- PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 20 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 39 Bốn anh tài ( TT ) 2 Tốn 96 Phân số Hai 3 Khoa học 39 Khơng khí bị ơ nhiễm 29/01 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 20 Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 2 KC 20 Kể chuyện đã nghe – đã đọc Ba 3 Tốn 97 Phân số và phép chia số tự nhiên 30/01 4 5 1 Đạo đức 20 Kính trọng , biết ơn người lao động 2 TLV 39 Miêu tả đồ vật ( KT viết ) Tư 3 Tốn 98 Phân số và phép chia số tự nhiên ( TT ) 31/01 4 LTVC 39 LT về câu kể ai làm gì? 5 Lịch sử 20 Chiến thắng Chi Lăng 1 Tập đọc 40 Trống đồng Đơng Sơn 2 Khoa học 40 Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch Năm 3 Tốn 99 Luyện tập 01/02 4 TLV 40 Luyện tập giới thiệu địa phương. 5 1 LTVC 40 MRVT: Sức khỏe 2 Tốn 100 Phân số bằng nhau Sáu 3 KT 20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa 02/02 4 Địa lí 20 Đồng bằng Nam Bộ 5 SH- 20 Cĩ trung thực , thật thà thì mới vui ( tiết 2 ) GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
- TUẦN 20 Thứ hai , ngày 29 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với gionïg kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây - GD HS có ý thức học tập tốt để góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. * KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; hợp tác ; đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ - 2 HS thực hiện. tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong - Nhận xét SGK. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 Học sinh nhắc lại đề bài. b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn (Đoạn1: 6 dòng - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. đầu. Đoạn 2: còn lại) . - Cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài, kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : khoét máng, quy hàng, lè lưỡi, quật túi bụi, gãy, - 1 HS đọc mục chú giải. - Lần 2, 3 giúp HS hiểu các từ núc nác, núng - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. thế. - Đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. c. Tìm hiểu bài - Đọc thầm, trả lời . - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2, 3. - Đọc lướt, trả lời. - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài trả lời câu hỏi Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài 4 . năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến
- - Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - GD HS có ý thức học tập tốt để góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. d. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm Gọi HS đọc tiếp nối tồn bài, tìm giọng đọc của - 2 HS đọc tiếp nối , nêu giọng đọc của bài. bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Cẩu - 1 số HS thi đọc biểu cảm Khây hé cửa tối sầm lại”. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét. 3: Củng cố- Dặn dò - Nội dung chính của truyện là gì? HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Trống đồng Đơng Sơn”. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 96: PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU -Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. - HS làm được bài tập :1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II.CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng dạy học tốn - HS : Bộ thực hành tốn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS Tính diện tích của hình bình hành - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. có a = 15 cm, h = 8 cm. - Nhận xét - Nhận xét. 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Giới thiệu phân số - Quan sát trên mơ hình nhận biết về phân -Hướng dẫn HS quan sát trên mơ hình, nhận biết số. về phân số 5 6 - Nhắc lại cách viết phân số. 5 * Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết 6
- môi trường không khí ? Chúng ta sẽ biết điề đó qua nhân, tăng cường sử dụng phương tiện bài học hôm nay. giao thôâng công cộng * Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả và trình bày. lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác). -Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những -Tiếp nối nhau trình bày. việc nên làm nêu trong tranh: -Những việc nên làm để bảo vệ bầu *.Việc nên làm: không khí trong sạch: +Hình 1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học để +Hình 6: Cô công nhân vệ sinh đang thu tránh bụi bẩn. gom rác trên đường, làm cho đường phố +Hình 2: Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc. ô nhiễm môi trường. +Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói +Hình 7: Cánh rừng xanh tốt, trồng cây và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bếp và những người xung quanh hít phải. bầu không khí trong sạch. +Hình 5: Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. *Việc không nên làm: +Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại, làm cho mọi người sống xung quanh trực tiếp hít phải. -HS tiếp nối nhau phát biểu: -Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để +Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường bảo vệ bầu không khí trong sạch? học, khu vui chơi công cộng của địa phương. +Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói. +Đổ rác đúng nơi qui định. +Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. +Xử lí phân, rác hợp lí. +Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật. +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập -Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không -HS nghe. khí:
- +Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. +Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. +Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp thụ các-bô-níc trong quang hợp của cây. +Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư. +Aùp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ “chống khói”. *Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 -Yêu cầu HS: +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ -HS hoạt động nhóm. động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. +Phân công từng thành viên trong nhóm -Vài HS trình bày. -GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. -Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơ n. -HS nghe. -Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. 4.Củng cố: +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong -HS trả lời. sạch ? +Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò: -Về học thuộc bài và luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát ) -Nhận xét tiết học. TỐN
- TIẾT 99: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Làm được bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Ghi bảng 1 số phân số, yêu cầu HS lên so sánh -2 HS thực hiện phân số với 1 - Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: -Củng cố cách đọc phân số cho HS -1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét *Bài 2 -Củng cố cách viết phân số cho HS - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở - Tiến hành tương tự bài 1 - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và - 1 HS đọc yêu cầu phân số. - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 4, 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài vào vở - Củng cố cách so sánh phân số với 1, - 1 số HS nêu kết quả 3. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau : “Phân số bằng nhau” - Nhận xét chung tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU
- - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. - GD HS Có ý thức học tập tốt để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. * KNS : Thu thập, xử lý thơng tin ; thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. II. CHUẨN BỊ - HS: Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em. - GV: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS nắm được cách giới thiệu về địa phương -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn . - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT1. nghĩ, trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. +) Xác định yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được - HS tiếp nối nhau nói nội dung các nội dung cho bài giới thiệu. em chọn giới thiệu. +) HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa - Thực hành giới thiệu trong nhóm. phương: - Thi giới thiệu trước lớp. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, - Nhận xét, tuyên dương . hấp dẫn. - GD HS Có ý thức học tập tốt để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. 2. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài giới thiệu - 1 HS nhắc lại. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu , ngày 02 tháng 02 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
- I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. - GD HS cĩ ý thức giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho bản thân. II. CHUẨN BỊ - HS: Vở BTTV 4, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm - 1 HS thực hiện. trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập1: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhóm . - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và kết luận. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Giúp HS biết thêm tên một số môn thể thao . - Các nhóm HS trao đổi ý kiến. - Tiến hành tương tự bài 1. - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét. - HS làm bài cá nhân. * Bài tập 3: Giúp HS nắm được một số thành ngữ, -1 số HS đọc các thành ngữ tục ngữ vừa tục ngữ liên quan đến sức khỏe. tìm được. - Yêu cầu HS đọc và tự làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét - HS làm việc nhĩm đơi. - Đại diện các nhĩm phát biểu. * Bài tập 4: Giúp HS hiểu được câu tục ngữ : Ăn - Nhận xét được mất tiền thêm lo”. - Chốt ý đúng như SGV trang 37. 3. Củng cố- dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ, - Thi đua với nhau. thành ngữ ở bài 3, 4.
- - Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài “Câu kể Ai thế nào? - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - HS làm được bài 1. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ -GV: Các băng giấy ( hình vẽ SGK ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS viết một phân số bé hơn 1, một - 1 HS thực hiện phân số lớn hơn một. - Cả lớp viết vào bảng con - Nhận xét . - Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài 3 b. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết 4 6 = và tự nêu được tính chất cơ bản của 8 phân số -Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như - Quan sát và trả lời câu hỏi hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: a. Hai băng giấy như nhau -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. . -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. -HD để HS tự viết được -Viết bảng con 3 2 6 : 2 = = và = = 4 2 8 : 2 Nhận xét: -Cho HS tự nêu kết luận ( SGK ) và GV giới -Vài hs nhắc lại nhiều lần thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số. c. Thực hành
- * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -1 HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm rồi đọc kết quả - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS 1 vài HS lên bảng làm - Nhận xét Chẳng hạn: 2 2 3 6 = Ta có: hai phần năm bằng sáu 5 5 3 15 phần mười lăm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, tự làm bài và nêu kết quả * Bài 2, 3 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Nhận xét -Vài HS nêu, cho ví dụ 3. Củng cố , dặn dò -Nêu tính chất cơ bản của phân số -Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số” - Nhận xét chung tiết học Bài : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA A .MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sĩc rau, hoa - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Hạt giống, một số loại phân hĩa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học b .Hướng dẫn + Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa . - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK : - HS đọc nội dung 1 SGK + Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần cĩ - Cần cĩ hạt giống hoặc cây giống gì ? - GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị . + Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần - Cần cĩ phân cĩ gì ? + Mỗi lồi cây cĩ cần nhửng loại phân bĩn giống - Cần những loại phân khác nhau . nhau khơng ? - GV cho HS xem mẫu phân + Ngồi phân giống cây cịn cần điều kiện nào ? - Cĩ đất trồng tốt . - GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK + Hoạt động 2 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo - HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo trồng , chăm sĩc rau hoa . yêu cầu . + Hình a tên dụng cụ là gì ? - Là cái cuốc + Cuốc dùng để làm gì ? - Dùng để cuốc lật đất lên , lên luống và vun xới đất . + Cuốc gồm những bộ phận nào ? - Cĩ 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc . + Cách sử dụng cuốc như thế nào ? - Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầm gần phía đuơi cán . * Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới - GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng các cơng cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa . . Giúp cho cơng việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn . - Gv tĩm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . - 2 – 3 HS đọc lại . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa MÔN ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nêu đươc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngaòi đất pù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ : sông Tiền, sông Hậu. -HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : để lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - YC chỉ vị trí, đặc điểm tự nhiên của đồng bằng - 2 HS thực hiện. Nam bộ. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới .
- a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại. b. Hướng dẫn cụ thể Đồng bằng lớn nhất nước ta * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi - Làm việc cả lớp. trong SGV trang 94 - YC HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhận xét. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trả lời các - Làm việc cá nhân. câu hỏi của mục 2. - Gọi HS trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn - HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, sông - Theo dõi. Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi - Làm việc cá nhân. trong SGV/ 94 - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào màu mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. - Kết luận: Ở Đồng bằng dày đặc. 3. Củng cố dặn dò - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng - 1 HS so sánh. Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau. Bài 1: CĨ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI ( T2 ) I. Mục tiêu:
- - Thấy được Bác Hồ là người luơn trọng những lời nĩi thật, việc làm thật. Cĩ nĩi thật mới mang đến niềm vui. - Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Tranh ảnh. - Bút dạ, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - GV cho học sinh liên hệ thực tế. H: Sự thật thà, trung thực cĩ ích lợi như thế nào? H: Em hãy hớ lại và cho biết trong những ngày vừa qua và nhận xét xem ở các việc làm và ý nghĩa ấy đã trung thực, thật thà như thế nào? - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương. - GV nhận xét chung, giáo dục các em qua câu chuyện chúng ta phải biết trung thực, thật thà trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm: H: Thật thà, trung thực là chuyện ta phải tu dưỡng hay đã cĩ sẵn? - GV chia nhĩm: Mỗi nhĩm 4 em. - Các nhĩm thảo luận, đại diện nhĩm trả lời. - Các nhĩm nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chốt lại. H: Thật thà, trung thực cĩ liên quan gì đến dũng cảm hay khiêm tốn khơng? - Các nhĩm đại diện lần lượt lên trình bày kết quả đã thảo luận. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại, giáo dục. 4. Củng cố - dặn dị: - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương của Bác. DUYỆT CỦA BGH
- Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018