Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I. MỤC TIÊU :

- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):

+ Lê lợi triệu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( Khởi nghĩa Lam Sơn) . Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Diễn biến trận chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.

- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:

+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, tút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.

- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần…).

- HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Ai là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm, giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta mai phục ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.

II. CHUẨN BỊ

-Hình minh họa trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.

-GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi 

doc 28 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN: 20 (Từ 29 tháng 01 năm 2018 đến 2 tháng 02 năm 2018) Thứ, Tiết Thời Tiết Môn Tên bài dạy ngày PPCT lượng 1 SH 2 T 96 Phân số 40’ HAI 3 LS 20 Chiến thắng Chi Lăng 35’ 29/01 4 KH 39 Khơng khí bị ơ nhiễm 35’ 1 TĐ 39 Bốn anh tài (TT) 40’ 2 CT 20 Nghe-viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 40’ BA 3 T 97 Phân số và phép chia số tự nhiên 40’ 30/01 2 ĐĐ 20 Kính trọng biết ơn người lao động (TT) 35’ 5 TD 39 Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “Thăng bằng” 35’ 1 LT&C 39 Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 40’ TƯ 2 KC 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 40’ 31/01 3 T 98 Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) 40’ 4 ĐL 20 Đồng bằng Nam Bộ 35’ 1 TĐ 40 Trống đồng Đơng Sơn 40’ NĂM 2 TLV 39 Miêu tả đồ vật: (KT viết) 40’ 1/02 3 T 99 Luyện tập 40’ 4 TD 40 Đi chuyển hướng phải, trái – Trị chơi “Lăn bĩng” 35’ 1 TLV 40 Luyện tập giới thiệu địa phương. 40’ 2 LT&C 40 MRVT: Sức khỏe 40’ SÁU 3 T 100 Phân số bằng nhau 40’ 2/02 4 KH 40 Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch 35’ 5 SH Đất Mũi, ngày 29 tháng 01 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG TUẦN 20 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 20148 TỐN TIẾT 96: PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU 1
  2. -Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. - HS làm được bài tập :1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II.CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng dạy học tốn - HS : Bộ thực hành tốn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS Tính diện tích của hình bình hành - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở có a = 15 cm, h = 8 cm. nháp. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phân số -Hướng dẫn HS quan sát trên mơ hình, nhận - Quan sát trên mơ hình nhận biết về biết về phân số 5 phân số. 6 5 * Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết - Nhắc lại cách viết phân số. 6 gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngangvà thẳng cột với số 5).Đọc :năm phần sáu. - Nhắc lại cách đọc phân số . 5 * Ta gọi là phân số. 6 5 * Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. -Vài HS đọc. 6 1 3 4 -Làm tương tự với các phân số , , 2 4 7 - Tổ chức cho HS lấy các mơ hình trong bộ đồ dùng học tốn biểu thị phân số 2, 4 - Thực hiện theo yêu cầu 8 7 - Cho HS nhắc lại kết luận SGK c. Thực hành - Vài HS nhắc lại * Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số cho HS - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết về tử số và mẫu - 1 HS nêu yêu cầu số. - Cả lớp làm vào vở - Tiến hành tương tự bài 1 - 4 HS lên bảng làm * Bài 3, 4 Hướng dẫn HS khá, giỏi làm - Nhận xét - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài vào 2
  3. vở - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét 3. Củng cố , dặn dò - 1, 2 HS nhắc lại -Cho HS nhắc lại cách đọc, viết phân số. -Chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên” -Nhận xét chung tiết học MÔN LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU : - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê lợi triệu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( Khởi nghĩa Lam Sơn) . Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, tút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ). - HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Aûi là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm, giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta mai phục ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. II. CHUẨN BỊ -Hình minh họa trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. -GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - YC trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15 . - 2 HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại. b. Các hoạt động * Hoạt động 1:Làm việc cả lớp 3
  4. TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. - GD HS yêu quý, có ý thức tìm hiểu về các cổ vật của đất nước. II.CHUẨN BỊ - GV: Ảnh trống đồng trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi 2 HS lên đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời -2 HS thực hiện. các câu hỏi về nội dung truyện. - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một - Học sinh quan sát tranh+ lắng vài ý nghĩa của chiếc trống đồng. nghe -1 Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS chia đoạn (Đoạn1: Từ đầu hươu nai . Đoạn 2: còn lại) . - Cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài, kết hợp giúp - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn HS đọc đúng các từ : hươu nai cĩ gạc, trang trí, sắp ( 3 – 4 lượt). xếp, khát khao. - Lần 2 giúp HS đọc đúng các câu : Niềm tự hào Đơng Sơn / phong phú. Con người quê hương / chiến cơng / thần linh. - Lần 3 giúp HS hiểu các từ chính đáng, văn hĩa - 1 HS đọc mục chú giải. Đơng Sơn, - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 2 học sinh đọc biểu cảm toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào . c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời những câu - Đọc thầm trả lời. hỏi 1 và câu Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời . - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 2, 3, 4. d. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm 17
  5. - Gọi HS đọc tiếp nối tồn bài, tìm giọng đọc của 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài, bài. nêu giọng đọc của bài. - Đọc mẫu hướng dẫn cả lớp luyện đọc biểu cảm - HS luyện đọc theo cặp- thi đọc. đoạn “ Nổi bật sâu sắc”. - Nhận xét . - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò - Nội dung chính của bài là gì? - 1 HS trả lời. - GD HS yêu quý, có ý thức tìm hiểu về các cổ vật của đất nước. - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân nghe. - Chuẩn bị bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”. - Nhận xét chung tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. II.CHUẨN BỊ -GV: Dàn ý kể chuyện, Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS: Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bác - 1, 2 thực hiện. đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu - Nhận xét chuyện. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . -Lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. - Yêu cầu một số HS giới thiệu câu chuyện. - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 18
  6. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - Yêu cầu HS kể trong nhóm, HS thi kể. - Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước). - Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Cả lớp nhận xét và bình chọn . nhất, bạn hiểu chuyện nhất. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Nhận xét, dặn dò - Về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa một số đồ vâït trong SGK. Bảng lớp viết dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - HS: Vở tập làm văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài - Viết đề bài lên bảng . - 4 HS nối tiếp đọc đề bài . Đề 1: Tả chiếc cặp sách của em. Đề 2. Tả cái thước kẻ của em. Đề 3. Tả cây bút chì của em. Đề 4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. - Gắn lên bảng dàn ý: - 1 số HS nhắc lại dàn ý. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. Thân bài: - Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo ) 19
  7. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật định tả. - Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết -HS lập dàn ý. vào vở tập làm văn. - HS viết bài. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu các tổ trưởng thu bài. - 3 tổ trưởng thu bài. - Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV “Luyện tập giới thiệu địa phương”. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 99: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Làm được bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Ghi bảng 1 số phân số, yêu cầu HS lên so -2 HS thực hiện sánh phân số với 1 - Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: -Củng cố cách đọc phân số cho HS -1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét *Bài 2 -Củng cố cách viết phân số cho HS - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở - Tiến hành tương tự bài 1 - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên - 1 HS đọc yêu cầu và phân số. - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 4, 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài vào vở - Củng cố cách so sánh phân số với 1, - 1 số HS nêu kết quả 3. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét 20
  8. - Chuẩn bị bài sau : “Phân số bằng nhau” - Nhận xét chung tiết học BÀI :40 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI - TRỊ CHƠI “LĂN BĨNG BẰNG TAY.” I. Mục tiêu: - Ơn đi chuyểnr hướng phải trái Yêu cầu:Thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trị chơi “Lăn bĩng bằng tay”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và đầu biết tham gia vào trị chơi II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, bĩng chơi trị chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức * 1 Mở đầu: 6.8’ * * * * * * * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * giơ học * * * * * * * - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N hơng, bả vai. - GV nhận lớp phổ biến - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa 1,2’ nội dung giờ học hình tự nhiên - Cho học sinh KĐ 2.Cơ bản: 18.22 a.Ơn ĐHĐN bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ - GV điều khiển cho HS tập - Đi đều theo 1.4 hàng dọc 2.3L một lần sau đĩ chia tổ cho cả - Đi vượt chướng ngại vật thấp 3.4L lớp tập luyện GV nhận xét b. Chơi trị chơi: “Lăn bĩng bằng tay.” 6.8’ - GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: - GV nhận xét kết quả giơ học - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 3.5’ - GV giao bài tập về nhà. - Cho HS hát một bài 4.5L - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn 8 động tác của bài thể dục - Ơn động tác rèn luyện tư thế vừa học 2.8N 4.5L 21
  9. Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. - GD HS cĩ ý thức giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho bản thân. II. CHUẨN BỊ - HS: Vở BTTV 4, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc - 1 HS thực hiện. làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập1: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhóm . - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và kết luận. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Giúp HS biết thêm tên một số môn thể thao . - Các nhóm HS trao đổi ý kiến. - Tiến hành tương tự bài 1. - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét. * Bài tập 3: Giúp HS nắm được một số thành - HS làm bài cá nhân. ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. -1 số HS đọc các thành ngữ tục ngữ vừa - Yêu cầu HS đọc và tự làm bài vào vở bài tập. tìm được. - Nhận xét - HS làm việc nhĩm đơi. * Bài tập 4: Giúp HS hiểu được câu tục ngữ : Ăn - Đại diện các nhĩm phát biểu. được mất tiền thêm lo”. - Nhận xét - Chốt ý đúng như SGV trang 37. 3. Củng cố- dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ, - Thi đua với nhau. thành ngữ ở bài 3, 4. 22
  10. - Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài “Câu kể Ai thế nào? - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. - GD HS Có ý thức học tập tốt để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. * KNS : Thu thập, xử lý thơng tin ; thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. II. CHUẨN BỊ - HS: Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em. - GV: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS nắm được cách giới thiệu về địa phương -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn . - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT1. suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. +) Xác định yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm - HS tiếp nối nhau nói nội dung các được nội dung cho bài giới thiệu. em chọn giới thiệu. +) HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của - Thực hành giới thiệu trong nhóm. địa phương: - Thi giới thiệu trước lớp. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân - Nhận xét, tuyên dương . thực, hấp dẫn. - GD HS Có ý thức học tập tốt để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. 2. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài giới thiệu - 1 HS nhắc lại. 23
  11. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - HS làm được bài 1. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ -GV: Các băng giấy ( hình vẽ SGK ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS viết một phân số bé hơn 1, một - 1 HS thực hiện phân số lớn hơn một. - Cả lớp viết vào bảng con - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài 3 b. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết 4 6 = và tự nêu được tính chất cơ bản của 8 phân số -Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như - Quan sát và trả lời câu hỏi hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: a. Hai băng giấy như nhau -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô 3 màu băng giấy. . 4 3 6 -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. 4 8 -HD để HS tự viết được 3 3 2 6 6 6 : 2 3 -Viết bảng con = = và = = 4 4 2 8 8 8 : 2 4 Nhận xét: -Cho HS tự nêu kết luận ( SGK ) và GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số. -Vài hs nhắc lại nhiều lần c. Thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 24
  12. - Cho HS tự làm rồi đọc kết quả -1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở Chẳng hạn: 1 vài HS lên bảng làm 2 2 3 6 - Nhận xét = Ta có: hai phần năm bằng sáu 5 5 3 15 phần mười lăm. * Bài 2, 3 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, tự làm bài và nêu kết quả - Nhận xét 3. Củng cố , dặn dò -Nêu tính chất cơ bản của phân số -Vài HS nêu, cho ví dụ -Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số” - Nhận xét chung tiết học KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. MỤC TIÊU - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí : giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Giáo dục HS không đồng ý với những hành vi làm ô nhiễm bầu không khí. * GDBVMT :Ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. * KNS : KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch ; KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ trang 80, 81 SGK. - Sưu tầâm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh vềà các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? - 2 HS thực hiện - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại. b. Các hoạt động * Hoạt động 1 :Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch - Mục tiêu : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 25
  13. - Cách tiến hành : - YC HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK - Quan sát các hình trang 80, 81 SGK và và trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. - YC 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng - 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình hình và nêu những việc nên làm và không và nêu những việc nên làm và không nên nên làm để bảo vệ bầu không khí. làm để bảo vệ bầu không khí. - Gọi một số HS trình bày. - Một số HS trình bày kết quả làm việc - Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng theo cặp cách:( như SGV) * Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành - Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cách tiến hành : -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Nghe GV nêu nhiệm vụ. nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - YC các nhóm thực hành, GV đi tới các - Các nhóm thực hành .Nhóm trưởng điều nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khiển các bạn làm việc như GV đã hướng khó khăn. dẫn. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ - Đánh giá nhận xét. 3. Củng cố dặn dò -YC HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh 26
  14. Bài 1: CĨ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI ( T2 ) I. Mục tiêu: - Thấy được Bác Hồ là người luơn trọng những lời nĩi thật, việc làm thật. Cĩ nĩi thật mới mang đến niềm vui. - Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Tranh ảnh. - Bút dạ, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - GV cho học sinh liên hệ thực tế. H: Sự thật thà, trung thực cĩ ích lợi như thế nào? H: Em hãy hớ lại và cho biết trong những ngày vừa qua và nhận xét xem ở các việc làm và ý nghĩa ấy đã trung thực, thật thà như thế nào? - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương. - GV nhận xét chung, giáo dục các em qua câu chuyện chúng ta phải biết trung thực, thật thà trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm: H: Thật thà, trung thực là chuyện ta phải tu dưỡng hay đã cĩ sẵn? - GV chia nhĩm: Mỗi nhĩm 4 em. - Các nhĩm thảo luận, đại diện nhĩm trả lời. - Các nhĩm nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, chốt lại. H: Thật thà, trung thực cĩ liên quan gì đến dũng cảm hay khiêm tốn khơng? - Các nhĩm đại diện lần lượt lên trình bày kết quả đã thảo luận. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại, giáo dục. 4. Củng cố - dặn dị: - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. - GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương của Bác. - DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH 27
  15. Nội dung: Nội dung: . . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 28