Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc biểu cảm một đoạn trong bài với
giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm
và niềm vui của tuổi học trò.
- Bồi dưỡng tình cảm, yêu thương của quãng đời học sinh qua những kỉ niệm
đẹp về hoa phượng.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các tranh , ảnh về hoa phượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 31 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 23 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 45 Hoa học trị 2 Tốn 111 Luyện tập chung Hai 3 Khoa học 45 Ánh sáng 26/02 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 23 Chợ Tết 2 KC 23 KC đã nghe - Đã đọc Ba 3 Tốn 112 Luyện tập chung 27/02 4 5 1 Đạo đức 23 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 2 TLV 45 LT miêu tả các bộ phận của cây cối Tư 3 Tốn 113 Phép cộng phân số 28/02 4 LTVC 45 Dấu gạch ngang 5 Lịch sử 23 VH&KH thời Hậu Lê 1 Tập đọc 46 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2 Khoa học 46 Bĩng tối Năm 3 Tốn 114 Phép cộng phân số(TT) 01/03 4 TLV 46 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 5 1 LTVC 46 MRVT: Cái đẹp 2 Tốn 115 Luyện tập Sáu 3 KT 23 Trồng cây rau, hoa. 02/03 4 Địa lí 23 Thành phố Hồ Chí Minh 5 SH- 23 GDNG Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 26 tháng 02 năm 2018 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc biểu cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - Bồi dưỡng tình cảm, yêu thương của quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. II. CHUẨN BỊ - GV: Các tranh , ảnh về hoa phượng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả - 2 HS thực hiện. lời câu hỏi. - Nhận xét - Nhận xét. 2. Bài mới: a . Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b . Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn (2, 3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. lượt ), kết hợp theo dõi tổ chức cho HS luyện đọc từ khó, câu khĩ: đoá ,tán hoa lớn xịe ra, Mỗi hoa chỉ là con bướm thắm / đậu khít nhau. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó hiểu - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. trong bài. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - Cho HS đọc trong nhóm đôi, trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả - Cả lớp lắng nghe theo dõi SGK ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. c. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành - HS đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu
  3. tiếng từng đoạn, cả bài để trả lời các câu hỏi. hỏi trong SGK trang 44. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài. - Nêu nội dung của bài. - Bồi dưỡng, giáo dục HS tình cảm yêu quý quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. d. Hướng dẫn đọc biểu cảm - Yêu cầu HS đọc, nêu giọng đọc của bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu gịong - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc biểu đọc. cảm đoạn “ Phượng không phải đậu - HS luyện đọc theo nhóm đôi. khít nhau’’ - Đại diện các nhóm thi nhau đọc trước - Tổ chức cho HS thi nhau đọc trước lớp. lớp. - Theo dõi , nhận xét và tuyên dương HS - Nhận xét đọc hay, sửa sai cho những HS đọc chưa đúng. 3 . Củng cố – Dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Khúc hát - 1 HS nhắc lại. ru những em bé lớn trên lưng mẹ” - Nhận xét chung tiết học. MƠN TỐN TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - HS làm được các bài: 1( ở đầu trang 123) bài 2 (ở đầu trang 123) Bài 1a, c ( ở cuối trang 123) ( a chỉ cần tìm một chữ số). HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4, 5 trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em so - 2 HS lên bảng thực hiện 4 6 5 5 sánh: và ; và - Cả lớp làm vào vở nháp. 8 8 6 9 - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài.
  4. sao mắt ta nhìn thấy vật? - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối + MT: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sángđối với vật đó hay đổi. + Cách tiến hành: - HS làm thí nghiệm theo SGK và dự -Gợi ý cho HS cách bố trí và làm thí đoán. nghiệm theo SGK trang 93. - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng: - Tại sao lại dự đoán như vậy? - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Dự đoán ban đầu Kết quả - Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ - Bóng tối xuất hiện sáng truyền tới- xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu Đó là vùng bóng tối. sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Đưa vật cản đến gần thay đổi vị trí * Hoạt động 2:Trị chơi hoạt hình của nguồn chiếu sáng. + MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bĩng tối. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Xem bĩng đốn vật”. - Nhận xét, tuyên dương. - HS chơi theo hình thức thi đua giữa các 3 . Củng cố- Dặn dò: tổ. - Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - Về nhà chơi trò chơi hoạt hình TỐN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo )
  5. I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. - HS làm được bài tập 1 (a, b, c) ; bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu các em nêu cách cộng các phân -2 HS thực hiện 8 số cùng mẫu số và làm các bài tập : + - Cả lớp làm vào vở nháp. 12 - Nhận xét 5 12 - Nhận xét . - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS đọc lại vấn đề. b. Hoạt động với đồ dùng trực quan. -Nêu vấn đề: Có 1 băng giấy màu, bạn Hà 1 1 lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. 2 3 Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng * Quy đồng mẫu số hai phân số: giấy màu màu? 1x2 2 1x3 3 = = ; = = - Hướng dẫn HS thực hiện cộng hai phân số 3x2 6 2x3 6 khác mẫu số như SGK. * Cộng hai phân số: 3 5 + = + = 6 6 -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số của hai phân - Cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số số, rồi cộng hai phân số đó. khác mẫu số. c. Thực hành: * Bài 1 (a, b, c) - 1 HS nêu yêu cầu. - Rèn KN cộng hai phân số khác mẫu số. - Cả lớp làm vào vở ý a, b, c. HS khá, - Yêu cầu HS tự làm bài. giỏi làm thêm ý d. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS lên bảng làm bài. 2 3 8 9 17 - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. VD: + = + = 3 4 12 12 12 * Bài 2(a, b). - HS làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi làm -Tiến hành tương tự bài 1. thêm ý c, d.
  6. - 4 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS khá, giỏi đọc đề toán, giải vào vở. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 HS đọc kết quả. - Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến - Nhận xét. cộng hai phân số. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích một loài cây mà em thích . - GD HS : Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh , ảnh cây gạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả một - 1 HS đọc, cả lớp nhận xét. loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn phần nhận xét. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả
  7. cây cối - 3 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Quan sát - Cho HS quan sát tranh cây gạo. - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm - Yêu cầu HS đọc thầm bài Cây gạo, suy việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên nghĩ, làm bài. cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT - Nhận xét, chốt lại ý đúng. 2, 3. Bài cây gạo có 3 đoạn: HS phát biểu ý kiến Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c. Phần luyện tập * Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/C HS làm theo nhóm - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao - Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày. đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết cách xây dựng - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. một đoạn văn nói về lợi ích một loài cây mà em thích . - GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác - HS viết đoạn văn. - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ - Nhận xét. về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - Nhận xét, chấm một số bài. - 1, 2 HS nhắc lại 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối” - Nhận xét tiết học. Thứ sáu , ngày 03 tháng 03 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU
  8. - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ; đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp. - HS khá, giỏi: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1. - HS: VBT, SGK, từ điển HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ của - 2 HS thực hiện. bài “Dấu gạch ngang”. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : - Giúp HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập - Cả lớp đọc thầm. 1. - HS trao đổi nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Thi đua đọc thuộc các câu tục ngữ. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lịng các câu tục ngữ. * Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 - 1 HS khá, giỏi làm mẫu. câu tục ngữ đã biết. - Suy nghĩ, làm bài - Yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu. Cả lớp suy - 4 HS nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử nghĩ làm bài. dụng 4 câu tục ngữ. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp * Bài tập 3, 4: Dựa theo mẫu để tìm được đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp, - Viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái của cái đẹp. Sau đó đặt câu với các từ đó. đẹp.
  9. - HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu - Thảo luận nhóm đôi. cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. - Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm. - Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? TỐN Tiết 115: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Làm được bài tập 1; bài 2( a, b) ; bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng -2 HS thực hiện các phân số khác mẫu số và làm các bài tập : - Cả lớp làm vào vở nháp. 6 5 + - Nhận xét 8 7 - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài1 - Củng cố về phép cộng hai phân số. - 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. 7 a) ; b) 3; c) 1 3
  10. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi - Theo dõi, giúp đỡ HS. làm thêm ý c. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 3 HS lên bảng làm bài. * Bài 3 - Nhận xét. - Củng cố về rút gọn phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. nhận xét. * Bài 4. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS khá, giỏi đọc đề toán, tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 1 HS đọc kết quả. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét. -Về nhà ôn lại cách cộng và rút gọn phân số. Chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. MÔN KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU , HOA (tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật II. CHUẨN BỊ - GV: Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen. - HS : Một số vật liệu và dụng cụ như GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện -2 HS thực hiện. quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động:
  11. *Hoạt động 1: HS thực hành trồng cây rau và hoa. - Nhắc lại các bước thực hiện: -Nêu lại 3, 4 lần. + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy - Các nhóm phân công thực hành trên dụng cụ vật liệu ra thực hành. hộp đất. - Nhắc nhở những điểm cần lưu ý; rửa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong. *Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS . - Gợi ý các chuẩn để HS tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định. -Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn và đánh giá lẫn nhau. nhau. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN ĐỊA LÍ BÀI 20: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực , thực phẩm, dệt may.
  12. - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao đồng bằng Nam bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước : do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. *GDBVMT: Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số hoạt động chủ yếu của - 2HS thực hiện. người dân ở đồng bằng Nam bộ? - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động. 3. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK, bản - Làm việc theo nhóm. đồ công nghiệp Việt Nam, thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi trong SGV trang 101. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. H: Vì sao ở thiên nhiên ở đồng bằng Nam Bộ bị ơ nhiễm? khơng khí, đất, nước bị ơ nhiễm do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất. H: Để bảo vệ mơi trường ta phải làm gì? giảm tỉ lệ sinh; hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; xử lý chất thải cơng nghiệp trước khi xả ra mơi trường. 4. Chợ nổi trên sông * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
  13. - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và - Làm việc theo nhóm. vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý. + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn ? + Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về - Một số HS thi kể chuyện. chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ. - GV và HS cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn. GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài mới. GDNGLL- SH Chủ đề 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết quyết định sáng suốt là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. - Để quyết định đĩ cĩ hiệu quả, chúng ta cần hiểu mong muốn của bản thân và của người khác và thực hiện để ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của mình. - HS biết đưa ra quyết định đúng trong giao tiếp hằng ngày cũng trong quá trình mua sắm cho bản thân hay với bạn bè và mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Bút màu, giấy A4, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động.
  14. * HĐ1: Xử lí tình huống : - GV yêu cầu 3 HS đọc 3 tình huống SKNS/ 26. - Thảo luận N4 đưa ra quyết định. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét. - GV chốt lại ý đúng. * HĐ2: Đĩng vai : - GV yêu cầu HS đĩng vai theo các tình huống SKNS/ 28. - GV đưa ra 2 tình huống, yêu cầu các nhĩm đĩng vai xử lí các tình huống sau. + Tình huống 1: Bạn Vân từ chối khơng cho bạn Nhân mượn quyển sách như đã hứa. Vân thơng báo quyết định cho Nhân biết. + Tình huống 2:Lan đồng ý chấp nhận Hạnh cùng tham gia nhĩm thích đọc truyện tranh. Lan thơng báo cho Hạnh biết. - HS đĩng vai theo cặp. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét. - Tuyên dương và bình chọn nhĩm xử lí tình huống tốt nhất. * HĐ3: Ý kiến của em : - GV yêu HS nêu ý kiến cá nhân của mình về những việc cần làm khi thơng báo quyết định của mình cho người khác. - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ, việc làm khi đưa ra quyết định thể hiện tính lịch sự và cĩ quyết định sáng suốt. - GV và các bạn chỉnh sửa, hướng dẫn. * HĐ3: Cùng đi chợ với mẹ : - GV hướng dẫn theo các gợi ý trong SKNS/29,30. - HS thực hành ở nhà cùng đi chợ với mẹ cùng mẹ đua ra quyết định sáng suốt khi chọn mua quà cho ơng bà. * Lời khuyên : - HS đọc 3. Củng cố, dặn dị: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 4. Nhận xét tiết học: DUYỆT CỦA BGH
  15. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018