Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- HS khá, giỏi: tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục
- Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc.
- Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của Nguyễn Trãi
- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
I. MỤC TIÊU
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- HS khá, giỏi: tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục
- Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc.
- Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của Nguyễn Trãi
- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
- TUẦN : 23 (Từ ngày 26 tháng 02 năm 2018 đến ngày 02 tháng 03 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 03 111 Tốn Luyện tập chung 40' 26/2 04 23 LS VH&KH thời Hậu Lê 35' 05 45 KH Ánh sáng 35' 01 23 TĐ Hoa học trị 40’ Ba 02 23 CT Chợ Tết 40' 27/2 03 112 Tốn Luyện tập chung 40' 04 45 ĐĐ Giữ gìn các cơng trình cơng cộng 35' 05 23 TD Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. 35' 01 45 LT&C Dấu gạch ngang 40' Tư 02 23 KC KC đã nghe - Đã đọc 40' 28/2 03 113 Tốn Phép cộng phân số 40' 04 46 ĐL TP HCM 35' 01 46 TĐ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 40' Năm 02 45 TLV LT miêu tả các bộ phận của cây cối 40' 1/3 03 114 Tốn Phép cộng phân số(TT) 40' 05 23 TD Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. 35' 01 23 LT&C MRVT: Cái đẹp 40' Sáu 02 46 Tốn LT 40' 2/3 03 115 TLV Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 40' 04 46 KH Bĩng tối 35' 05 SH Đất Mũi, ngày 26 tháng 02 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
- TUẦN 23 Thứ hai ngày 26 tháng 02 năm 2018 MƠN TỐN TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - HS làm được các bài: 1( ở đầu trang 123) bài 2 (ở đầu trang 123) Bài 1a, c ( ở cuối trang 123) ( a chỉ cần tìm một chữ số). HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4, 5 trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em so - 2 HS lên bảng thực hiện 4 6 5 5 sánh: và ; và - Cả lớp làm vào vở nháp. 8 8 6 9 - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 (phần đầu trang 123) - 1 HS nêu yêu cầu. - Củng cố về so sánh hai phân số. - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 ( phần đầu trang 123) - Củng cố về phân số lớn hơn 1, phân số - Cả lớp làm vào vở. bé hơn 1. - 2 HS nêu kết quả. - Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét * Bài1(a, c) phần cuối trang 123 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, - HS làm bài vào vở ý a, b. HS khá, giỏi 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. làm thêm ý b. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: - Xem trước các bài tập trang 123, 124, 125 để tiết sau học. - Nhận xét chung tiết học. 2
- MƠN LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. - HS khá, giỏi: tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc. - Tự hào về nền văn học và khoa học của nước nhà. II. CHUẨN BỊ - GV: Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của Nguyễn Trãi - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) Họ và tên: Lớp: 4 Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP TÁC GIẢ CÔNG TRÌNH KHOA NỘI DUNG HỌC Bảng thống kê TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học - 2 HS thực hiện. tập? - Nhận xét. - Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động * Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Treo bảng thống kê lên bảng (GV cung - HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp để sau đó cử đại diện lên trình bày. hoàn thành bảng thống kê ) - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. 3
- lớp. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc toàn bài, giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. c. Tìm hiểu bài - Đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu hỏi - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng theo yêu cầu. từng khổ thơ, cả bài để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, chốt lại: Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ. - Nêu nội dung của bài. - Hướng dẫn HS nêu nội dung – ý nghĩa của bài thơ. - 2, 3 HS nhắc lại - Nhận xét, chốt lại và ghi lên bảng. - Kính yêu, biết ơn mẹ, yêu quê hương đất nước. d. Luyện đọc biểu cảm. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu giọng - Yêu cầu HS đọc, nêu giọng đọc của bài. đọc của bài. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc biểu cảm khổ 1. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. -Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ , cả bài đôi. thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc 1 đoạn thơ trong bài. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét , tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài : “Vẽ về cuộc sống an toàn”. - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu; viết được một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. - GD HS ý thức chăm sĩc bảo vệ cây cối. II. CHUẨN BỊ - GV: Chép trước lời giải BT1 vào bảng phụ. Tranh minh họa quả cà chua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 19
- - Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay - 1, 2 HS đọc bài viết của mình. gốc của cây em yêu thích. - Nhận xét - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài tập 1: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu. - Cho HS quan sát tranh quả cà chua. - 2 HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nội dung cà chua. bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác - Theo dõi, giúp đỡ HS. giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. - Một vài HS phát biểu, HS viết đoạn văn. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS đọc trước lớp. - Nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - GD HS ý thức chăm sĩc bảo vệ cây cối. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà hồn chỉnh đoạn văn tả một lồi hoa hoặc thứ quả vào vở. - Đọc lại đoạn văn tham khảo “Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua” nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. - Chuẩn bị bài : “Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối” - Nhận xét chung tiết học. TỐN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. 20
- - HS làm được bài tập 1 (a, b, c) ; bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu các em nêu cách cộng các phân -2 HS thực hiện 8 số cùng mẫu số và làm các bài tập : + - Cả lớp làm vào vở nháp. 12 - Nhận xét 5 12 - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS nhắc lại tên bài. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS đọc lại vấn đề. b. Hoạt động với đồ dùng trực quan. -Nêu vấn đề: Có 1 băng giấy màu, bạn Hà 1 1 lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. 2 3 Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của * Quy đồng mẫu số hai phân số: băng giấy màu màu? 1 1x2 2 1 1x3 3 - Hướng dẫn HS thực hiện cộng hai phân số = = ; = = 3 3x2 6 2 2x3 6 khác mẫu số như SGK. * Cộng hai phân số: 1 1 2 3 5 + = + = 3 2 6 6 6 -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số của hai phân - Cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số số, rồi cộng hai phân số đó. khác mẫu số. c. Thực hành: * Bài 1 (a, b, c) - 1 HS nêu yêu cầu. - Rèn KN cộng hai phân số khác mẫu số. - Cả lớp làm vào vở ý a, b, c. HS khá, - Yêu cầu HS tự làm bài. giỏi làm thêm ý d. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 2 3 8 9 17 VD: + = + = 3 4 12 12 12 * Bài 2(a, b). - HS làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi làm -Tiến hành tương tự bài 1. thêm ý c, d. - 4 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS khá, giỏi đọc đề toán, giải vào vở. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 HS đọc kết quả. - Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến - Nhận xét. 21
- cộng hai phân số. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. BÀI :46 BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO.” I. Mục tiêu: - Ơn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy Yêu cầu:Thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trị chơi “ Con sâu đo”. Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, Kẻ sân chơi trị chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * giơ học * * * * * * * - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N * * * * * * * hơng, bả vai. * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1,2’ - GV nhận lớp phổ biến nội địa hình tự nhiên dung giờ học - Trị chơi “kéo cưa lừa xẻ” - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung 2.8N 2.Cơ bản: 18.22 a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ - GV nhắc lại cách tập sau đĩ - Ơn bật xa 3.4L cho HS tập GV nhận xét - Tập phối hợp chạy, nhảy TTCB: đứng chân trước sát vạch xuất phát, - GV tập mẫu sau đĩ cho chân sau kiễng gĩt, mũi chân cách gĩt chan học sinh tập kết hợp GV nhận trước khoảng một bàn chân, thân hơi ngả ra xét trước, hai tay buơng tự nhiên hặoc hơi gập ở 22
- khuỷu. Động tác:Khi cĩ lệnh từng em chạy nhanh đến vạch giới hạn , giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về trước, khi hai chân tiếp đất, trùng chân để giảm chấn động, sau đĩ đi thường về tập hợp ở cuối hàng. b. Chơi trị chơi: 6.8’ - GV nhắc lại cách chơi sau “Con sâu đo.” đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - GV nhận xét kết quả giờ - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 4.5L học - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV giao bài tập về nhà. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn 8 động tác của bài thể dục 2.8N - Ơn phối hợp chạy nhảy Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp ; đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái đẹp. - HS khá, giỏi: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung ở bài tập 1. - HS: VBT, SGK, từ điển HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài - 2 HS thực hiện. “Dấu gạch ngang”. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1 : - Giúp HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm. 23
- - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - HS trao đổi nhóm. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cả lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lịng các câu - Thi đua đọc thuộc các câu tục ngữ. tục ngữ. * Bài 2 - Nêu được một trường hợp có sử dụng 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. câu tục ngữ đã biết. - 1 HS khá, giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu. Cả lớp suy - Suy nghĩ, làm bài nghĩ làm bài. - 4 HS nối tiếp nhau nói hoàn cảnh sử dụng - Theo dõi, giúp đỡ HS. 4 câu tục ngữ. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. * Bài tập 3, 4: Dựa theo mẫu để tìm được - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp, thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái hỏi. đẹp. - Viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao - HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của cái đẹp. Sau đó đặt câu với các từ đó. của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. - Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm. - Đại diện nhóm đọc nhanh kết quả. - Yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết - Cả lớp nhận xét. quả. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích một loài cây mà em thích . - GD HS : Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh , ảnh cây gạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả một - 1 HS đọc, cả lớp nhận xét. loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. - Nhận xét. 24
- 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn phần nhận xét. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - 3 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Quan sát - Cho HS quan sát tranh cây gạo. - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc - Yêu cầu HS đọc thầm bài Cây gạo, suy cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, nghĩ, làm bài. lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2, 3. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. HS phát biểu ý kiến Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 1: - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen, trao - Y/C HS làm theo nhóm đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung Yêu ầu đại diện các nhĩm trình bày. - c chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích một loài cây mà em thích . - HS viết đoạn văn. - GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về - Nhận xét. những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - 1, 2 HS nhắc lại - Nhận xét, chấm một số bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối” - Nhận xét tiết học. TỐN Tiết 115: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 25
- - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Làm được bài tập 1; bài 2( a, b) ; bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng -2 HS thực hiện các phân số khác mẫu số và làm các bài tập : - Cả lớp làm vào vở nháp. 6 5 + - Nhận xét 8 7 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài1 - Củng cố về phép cộng hai phân số. - 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. 7 a) ; b) 3; c) 1 3 * Bài 2 - ọi HS đọc yêu cầu bài tập G - 1 HS nêu yêu cầu. - Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm vào vở ý a, b. HS khá, giỏi - Theo dõi, giúp đỡ HS. làm thêm ý c. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 3 HS lên bảng làm bài. * Bài 3 - Nhận xét. - Củng cố về rút gọn phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. nhận xét. * Bài 4. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS khá, giỏi đọc đề toán, tự làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 1 HS đọc kết quả. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét. -Về nhà ôn lại cách cộng và rút gọn phân số. Chuẩn bị bài sau “Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học. 26
- KHOA HỌC BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU - Nêu được bóng tối xuất hiện sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II. CHUẨN BỊ - HS: Đèn bàn, đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu VD về các vật tự phát sáng. Vì -2HS thực hiện. sao mắt ta nhìn thấy vật? - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối + MT: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sángđối với vật đó hay đổi. + Cách tiến hành: - HS làm thí nghiệm theo SGK và dự -Gợi ý cho HS cách bố trí và làm thí đoán. nghiệm theo SGK trang 93. - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng: Dự đoán ban đầu Kết quả - Tại sao lại dự đoán như vậy? - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối xuất hiện sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối. - Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ - Đưa vật cản đến gần thay đổi vị trí của xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? nguồn chiếu sáng. Bóng của vật thay đổi khi nào? * Hoạt động 2:Trị chơi hoạt hình + MT: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bĩng tối. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Xem bĩng 27
- đốn vật”. - HS chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, tuyên dương. 3 . Củng cố- Dặn dò: - Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - Về nhà chơi trò chơi hoạt hình GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống Chủ đề 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đưa ra quyết định đúng đắn và biết cách thơng báo quyết định của mình cho người khác -Biết vận dụng vào quá trình giao tiếp hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh : vở bài tập THKNS III. ĐỊA ĐIỂM - Phịng học lớp 4C IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Xử lí tình huống - 2 HS đọc tình huống, cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhĩm đơi xử lí tình huống. - Gọi đại diện các nhĩm trình HS trình bày trước lớp. Chốt Tình huống 1: Trong các tình huống đĩ em sẽ xử lí như sau: - Cảm ơn người lạ đã cĩ nhã ý giúp đỡ. - Lấy lí do phù hợp để từ chối ( vì nếu đi theo người lạ cĩ thể gặp người khơng tốt, dẫn đến nguy hiểm hoặc bị xâm hại) - Tìm bác bảo vệ nhờ thơng báo tìm mẹ hoặc xin gọi nhờ điện thoại gặp người thân để tìm kiếm sự giúp đỡ. Tình huống 2, 3: Khơng ủng hộ ý kiến của bạn Ngân và bạn lớp trưởng. Nếu là em thì em sẽ thảo luận với các bạn trong nhĩm,chọn ý kiến nào nhận được sự đồng thuận cao nhất thì thực hiện theo ý kiến đĩ. 2. Đĩng vai: - HS đọc yêu cầu ở SGK - Thảo luận nhĩm 2 thực hành đĩng vai. - Gọi đại diện các nhĩm lên thực hành. - HS , GV nhận xét. 3.Ý kiến của em - HS đọc yêu cầu ở SGK - Thảo luận nhĩm 4 thực hiện nhiệm vụ - Gọi đại diện các nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm mình - HS , GV nhận xét. Chốt ý kiến: 28
- + Trình bày quyết định một cách rõ ràng, chậm rãi. + Giải thích lí do ra quyết định. + Thơng báo cho những người cĩ liên quan. + Trình bày các phương án được xem xét. *Củng cố : - Giáo viên nhắc nhở HS nhớ ứng dụng bài học vào thực tế giao tiếp - Nhận xét,tổng kết giờ học. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 29