Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ).
VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,….
- Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dộc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .
II CHUẨN BỊ:
GV:- Bảng thời gian, các giai đoạn lịch sử
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I MỤC TIÊU
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ).
VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,….
- Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dộc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
- Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .
II CHUẨN BỊ:
GV:- Bảng thời gian, các giai đoạn lịch sử
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm
- TUẦN : 24 (Từ ngày 5 tháng 3 năm 2018 đến ngày 9 tháng 3 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 03 116 Tốn Luyện tập 40' 5/3 04 24 LS Ơn tập 35' 05 47 KH Ánh sáng cần cho sự sống 35' 01 24 TĐ Vẽ về cuộc sống an tồn 40’ Ba 02 24 CT Họa sĩ Tơ Ngọc Vân 40' 6/3 03 117 Tốn Phép trừ phân số 40' 04 24 ĐĐ Giữ giàn các cơng trình cơng cộng 35' 05 24 TD Bật xa. Phối hợp chạy nhảy và chạỵ mang vác 35' 01 47 LT&C Câu kể Ai là gì? 40' Tư 02 24 KC KC được chứng kiến hoặc tham gia 40' 7/3 03 118 Tốn Phép trừ phân số(TT) 40' 04 48 ĐL TP Cần Thơ 35' 01 48 TĐ Đồn thuyền đánh cá 40' Năm 02 47 TLV LT xd bài văn miêu tả cây cối 40' 8/3 03 119 Tốn LT 40' 05 24 TD Bật xa. Phối hợp chạy nhảy và chạỵ mang vác 35' 01 24 LT&C NV trong câu kể Ai là gì? 40' Sáu 02 48 Tốn LTC 40' 9/3 03 120 TLV Tĩm tắt tin tức 40' 04 48 KH Ánh sáng cần cho sự sống 35' 05 SH Đất Mũi, ngày 5tháng 03 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
- TUẦN 24 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 MÔN TOÁN TIẾT 116 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với một số tự nhiên. - HS làm được bài tập 1, bài tập 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 5 3 4 3 - Yêu cầu HS chữa bài: + ; - 2 HS thực hiện 6 7 5 4 - cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện tập - 1HS nêu y/c, cả lớp đọc thầm. Bài 1: - Rèn kĩ năng cộng phân số cho HS. - Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. 3 Ví dụ: 3 + 1 3 - Viết số 3 dưới dạng phân số 3 = Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? 1 - Hướng dẫn HS viết gọn lại theo mẫu. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét kết quả đúng. - HS khá, giỏi làm vào vở. Bài 2: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - 1 HS lên bảng làm. - Giúp HS nêu được tính chất kết hợp của phép - Nhận xét. cộng phân số. Bài 3: Củng cố cách tính chu vi, nửa chu vi hình chữ nhật. - 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. - Làm bài vào vở. - Cho cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “Phép trừ phân số” 2
- MÔN LỊCH SỬ ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện ). VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, . - Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dộc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). - HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử . II CHUẨN BỊ: GV:- Bảng thời gian, các giai đoạn lịch sử - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - YC HS trả lời câu hỏi 3 SGK/52. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng - HS lên bảng ghi nội dung. với thời gian. - Nhận xét. - Nhận xét. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nội dung (câu - Các nhóm thảo luận nhóm 4. hỏi 1, 2, SGK). - Đại diện nhóm báo cáo: + Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đống đô ở Thăng Long. + Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu, + Kể về sự kiện lịch sử: sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện 3
- 2.Trung tâm kinh tế văn hoấ khoa học lớn. - YC HS thảo luận nhĩm 2 trả lời: - Thảo luận nhĩm 2 . Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố - Đại diện các nhĩm trình bày. Hồ Chí Minh. - Nhận xét. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. - Nhấn mạnh: Đây là thành có nhiều trường đại học nhất 3 Củng cố -Dặn dò - Cho HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh) - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. - Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ yêu thích. - GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II.CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài - 2- 3 HS thực hiện. Vẽ về cuộc sống an toàn. - Nhận xét. - Nhậnk xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 17
- a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS đọc nôùi tiếp khổ thơ, kết - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. hợp luyện đọc từ khó: cài then, buồm, luồng sáng, xoăn tay, loé rạng. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó - HS đọc thầm phần chú giải . hiểu trong bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm đôi, - HS luyện đọc nhóm đôi trước lớp. - 1,2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài. c.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi . hỏi 1 trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. hỏi 2. - 1,2 HS nêu - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu - Đọc lướt, trả lời. hỏi 3, 4. - Hướng dẫn HS nêu nội dung ý nghĩa bài -Nêu nội dung. thơ. - GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. d. Đọc biểu cảm và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. - Hướng dẫn HS đọc, nêu đúng giọng đọc - HS đọc nối tiếp khổ thơ và nêu giọng của bài. đọc - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc đoạn ”Mặt trời xuống biển như hòn lửa - HS luyện đọc biểu cảm. Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ 3. Củng cố - dặn dò. thơ hoặc bài thơ. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại nội dung. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Khuất phục tên cướp biển. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I MỤC TIÊU - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được 18
- một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - GD HS yêu quý và chăm sóc cây xanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ của tiết - 2 HS thực hiện tập làm văn trước. - Nhận xét. Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng b.Hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây - HS đọc yêu cầu bài tập. chuối tiêu. Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? Đoạn 1: thuộc phần mở bài. Đoạn 2,3: thuộc phần thân bài. Đoạn 4: thuộc phần kết bài. * Bài tập 2: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Hồng - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp hoàn chỉnh. bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết - HS giỏi đọc cả 4 đoạn của bài . thêm ý vào chỗ có dấu ( ) Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Tuyên dương những HS làm đầy đủ 4 đoạn. 3. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối. - Chuẩn bị tiết sau”Tóm tắt tin tức’ - Nhận xét chung tiết học. TỐN 19
- TIẾT 119: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm được bài tập 1, bài tập 2(a,b, c) ; bài 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 10 3 - Yêu cầu HS sửa bài tập : - - 1 HS thực hiện. 12 4 - Cả lớp làm vào vở nháp. Nhận xét , ghi điểm. - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện tập. * Bài 1: Tính - Củng cố cách trừ hai phân số cùng mẫu số - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi , giúp đỡ HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2 ( a, b, c) :Tiến hành tương tự bài 1. - HS làm bài vào vở ý a, b, c. HS khá, giỏi - Củng cố cách trừ hai phân số khác mẫu số làm thêm ý d. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng làm 13 1 11 - Kết quả: ; ; - Nhận xét 28 16 15 * Bài 3: - Giúp HS biết cách trừ số tự nhiên cho phân - 1 HS đọc yêu cầu. số. - làm vào vở. - Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - 3 HS lên bảng làm. - Lưu ý HS phải viết một số tự nhiên thành - Nhận xét. phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 1 1 1 KQ: ; ; 2 3 12 * Bài 4, 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi làm bài và chữa bài. 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” BÀI :48 ƠN BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, MANG VÁC 20
- TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI.” I. Mục tiêu: - Ơn bật xa và tập phối hợp chạy, mang vác Yêu cầu:Thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Chơi trị chơi “ Kiệu người”. Yêu cầu: HS biết được cách chơi và tham gia vào trị chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * giờ học * * * * * * * - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N * * * * * * * hơng, bả vai. * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1,2’ - GV nhận lớp phổ biến nội địa hình tự nhiên dung giờ học - Trị chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung 2.8N 2.Cơ bản: 18.22’ a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 12.14’ - GV nhắc lại cách tập sau - Ơn bật xa 3.4L đĩ cho HS tập GV nhận xét - Tập phối hợp chạy, nhảy 4.5 L - Tập phối hợp chạy mang vác. 4.5L b. Chơi trị chơi: 6.8’ - GV nhắc lại cách chơi sau “Kiệu người.” đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 4.5L - GV nhận xét kết quả giơ - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp học - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà. - GV nhận xét kết quả giờ học. 2.8N - Ơn 8 động tác của bài thể dục - Ơn phối hợp chạy nhảy Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 21
- I MỤC TIÊU - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết và tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép 2 bộ phận câu ( BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, Mục III). * GDBVMT: Yêu quê hương, biết vẻ đẹp của quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về các bạn - 2 HS thực hiện trong lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Phần nhận xét - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm Thảo luận nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi. đôi. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS đọc. d. Luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS tìm và xác định đúng vị ngữ - HS đọc yêu cầu bài tập. trong câu kể Ai là gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp đọc thầm, làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. - GDBVMT: Giúp HS nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT. Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Làm việc theo nhóm đôi. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Cả lớp nhận xét. 22
- * Sư tử là chúa sơn lâm. * Gà trống là sứ giả của bình minh. * Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. * Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. * Bài tập 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp - HS đọc yêu cầu. với bộ phận vị ngữ cho sẵn. - HS viết vào vở nháp. - Giúp HS chữa bài. - HS nêu câu đã làm. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. Chuẩn bị bài: chủ ngữ trong câu kể ai là gì ? - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN ƠN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Củng cố cách viết các đoạn văn miêu tả cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc 4 đoạn văn đã hoàn chỉnh - 4 HS thực hiện bài tập 2 tiết TLV trước. - Theo dõi, nhâïn xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Oân luyện H: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần? 2 -3 HS nêu Nhận xét, chốt ý đúng H: Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung như thế nào? mỗi đoạn có một nội dung nhất định H: Khi viết hết một đoạn ta cần lưu ý điều gì? cần phải xuống dòng Các em hãy vận dụng các kiến thức đã học để viết một bài văn miêu tả một cây mà em thích. Cho HS nêu cây mà các em định tả. Một số em nêu Cho cả lớp viết bài Cả lớp viết bài 23
- Theo dõi, hướng dẫn thêm Chấm một số bài, sửa chữa cho HS Theo dõi 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại các phần trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số, cộng trừ một phân số với ( cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Làm được bài tập 1 (b, c) ; bài 2 (b, c) ; bài 3. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 4 8 - Yêu cầu HS tính: 3- ; 7 - - 2 HS thực hiện. 3 7 - Cả lớp làm vào vở nháp. Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Thực hành. * Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu bài tập. - Củng cố về cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - HS làm bài vào vở ý b, c. HS khá, giỏi làm - Yêu cầu HS làm bài. hết bài 1. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 4 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2: Tính - Củng cố về cộng số tự nhiên với phân số; - HS làm bài vào vở ý b, c. HS khá, giỏi làm phân số trừ đi số tự nhiên. hết bài 2. - Hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 1. - 4 HS chữa bài trên bảng -Nhận xét chốt lại : - Nhận xét * Bài 3: -Giúp HS biết tìm thành phần chưa biết - 1 HS nêu yêu cầu. trong phép cộng, phép trừ phân số. - Cả lớp làm vào vở. 24
- - Cho HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. * Bài 4, 5 Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc và làm bài vào vở. - Củng cố về tính chất giao hoán, kết hợp - 1 số HS nêu kết quả. của phép cộng phân số. - Nhận xét. 3. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số” Khoa Học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người : có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe. - Đối với động vật : di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. CHUẨN BỊ GV : Ghi câu hỏi thảo luận nhóm vào bảng phụ ( Như SGV/167). HS: Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống - 2HS thực hiện . thực vật? - Nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -Nhắc lại. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. + MT:Nêu VD về vai trò ánh sángđối với đời sóng của con người. + Cách tiến hành: -Yêu cầu HS tìm VD về vai tò của ánh sáng đối -Tìm VD: nhìn thấy mọi vật, có ánh với đời sống con người? sáng để làm việc .HS viết vào bảng -YC đưa bảng con lên cho cả lớp xem. con. -Em hãy chia vai trò của ánh sáng đối với con -Nêu và chia vai trò ánh sáng thành người thành 2 loại: Vai trò đối với với việc nhìn hai cột. thấy và đối với sức khoẻ con người. Giảng: Aùnh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao 25
- gồm trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. Kết luận:Như mục “Bạn cần biết” * Hoạt động 2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . + MT:- Kể ra vai trò của ánh sâng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhauvà ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi. + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ và YC HS thảo luận nhóm 4 trả lời. - Thảo luận nhóm 4 . - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, trao đổi. - Nhận xét, kết luận: Như mục “Bạn cần biết” 3. Củng cố -dặn dò: - Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống Chủ đề 4: QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đánh giá việc làm trước khi đưa ra quyết định đúng. - Biết vận dụng vào quá trình giao tiếp hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Học sinh : vở bài tập THKNS - Một số mĩn đồ chơi theo hướng dẫn ở phần 5 III. ĐỊA ĐIỂM - Phịng học lớp 4C IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4. Cùng mẹ đi chợ - 2 HS đọc tình huống, cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhĩm đơi thực hiện các bước theo gợi ý ở sách. - Ghi vào vở - Gọi đại diện các nhĩm trình bày. - HS trình bày trước lớp. GV: Khi định mua một mĩn quà gì để tặng người khác em cần tìm hiểu xem sở thích của người đĩ là gì? Sau đĩ thì mình lựa chọn mĩn quà phù hợp với số tiền mình cĩ và phù hợp với sở thích của người đĩ. 26
- 5. Trị chơi “ Quyết định của tơi” - HS đọc yêu cầu ở SGK. - Chia lớp thành hai nhĩm: nhĩm 1 tham gia trị chơi, một nhĩm 2 đĩng vai người bán hàng. Mỗi bạn nhĩm 2 chịu trách nhiệm quan sát một bạn ở nhĩm 1 và ghi lại số lần lựa chọn và thời gian lựa chọn mua hàng của bạn đĩ. - HS lần lượt tham gia vào hai trị chơi theo hướng dẫn ở SGK Sau khi tham gia chơi GV yêu cầu các nhĩm về vị trí và cùng tham tham gia thảo luận - Với trị chơi nào các bạn nhĩm 1 thực hiện nhiều lần lựa chọn trước khi quyết định chọn mua? Giải thích lí do? - HS trả lời. - HS , GV nhận xét. - GV kết luận: Ở trị chơi 1 cửa hàng cĩ nhiều mĩn hàng hơn nên các bạn cĩ nhiều lần lựa chọn hơn và thời gian đưa ra quyết định dài hơn. Cịn ở trị chơi 2 cửa hàng cĩ ít mĩn hàng hơn nên các bạn cĩ ít lần lựa chọn hơn và thời gian đưa ra quyết định ngắn hơn. *Củng cố : - Giáo viên nhắc nhở HS nhớ ứng dụng bài học vào thực tế giao tiếp - Nhận xét,tổng kết giờ học. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 27