Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
MÔN ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I .MỤC TIÊU
- Củng cố một số kiến thức về chuẩn mực hành vi:kính trọng, biết ơn người lao động
; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng .
- Biết một số biểu hiện tỏ lòng kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi
người và giữ gìn các công trình công cộng .
- Có ý thức thực hiện thái độ đồng tình với bạn và làm đúng theo chuẩn mực hành
vi trên.
II. CHUẨN BỊ
HS :vở bài tập đạo dức 4.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I .MỤC TIÊU
- Củng cố một số kiến thức về chuẩn mực hành vi:kính trọng, biết ơn người lao động
; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng .
- Biết một số biểu hiện tỏ lòng kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi
người và giữ gìn các công trình công cộng .
- Có ý thức thực hiện thái độ đồng tình với bạn và làm đúng theo chuẩn mực hành
vi trên.
II. CHUẨN BỊ
HS :vở bài tập đạo dức 4.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
- BÁO GIẢNG TUẦN 25 ( từ ngày 12/3/2018 đến ngày 16/3/2018) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 25 12/3 Thực hành kĩ năng cuối học kì I Sáng 3 Tập đọc 49 Khuất phục tên cướp biển 4 Tốn 121 Phép nhân phân số 1 Địa lí 25 Thành phố Cần Thơ Ba 2 LT-C 49 CN trong câu kể Ai là gì? 13/3 3 Tốn 122 Luyện tập Sáng 4 1 Chính tả 25 Họa sĩ Tơ Ngọc Vân Tư 2 Kể chuyện 25 Những chú bé khơng chết 14/3 3 Tốn 123 Luyện tập Sáng 4 Tập đọc 50 Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Lịch sử 25 Trịnh Nguyễn phân tranh 1 49 LT Xd mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Năm TLV 15/3 2 LTVC 50 MRVT: Dũng cảm Sáng 3 Tốn 124 Tìm phân số của một số 4 1 TLV 50 LT Xd mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Sáu 2 Tốn 125 Phép chia phân số 16/3 3 Kỹ thuật 25 Chăm sĩc rau hoa (T2). Sáng 4 SH- 25 Tự bảo vệ, phịng tránh nguy cơ bị xâm hại tình GDNGLL dục (Tiết 1) Đất Mũi, ngày 12 tháng 3 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
- TUẦN 25 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018 MÔN ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I .MỤC TIÊU - Củng cố một số kiến thức về chuẩn mực hành vi:kính trọng, biết ơn người lao động ; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng . - Biết một số biểu hiện tỏ lòng kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và giữ gìn các công trình công cộng . - Có ý thức thực hiện thái độ đồng tình với bạn và làm đúng theo chuẩn mực hành vi trên. II. CHUẨN BỊ HS :vở bài tập đạo dức 4. III .HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chơi “làm theo” - Mục tiêu : Biết những việc nên làm theo và những việc không nên làm nhằm thể hiện lòng kính trọng , biết ơn người lao động. - Cách tiến hành: + Hướng dẫn cách chơi, luật chơi trị chơi - HS sẽ làm thao tác những việc làm thể làm theo. hiện lòng kính trọng, biết ơn người lao động ; không thực hiện thao tác với những hành vi chưa đúng. +Chào hỏi( Người lao động) -Khoanh tay + Qúy trọng( sản phẩm lao động) - ấp tay vào ngực + Vứt ( Đồ chơi ) Không thao tác + Chế tạo (người lao động nghèo) - Không thao tác - HS thực hiện nhiều lượt, nhứng em chưa đúng sẽ chịu phạt. - Kết luận : Cần kính trộng, biết ơn người lao động vì họ làm ra của cải cho xã hội. * Hoạt động 2 : Nối ý phù hợp - Mục tiêu:HS nhớ lại và biết thêm một số hành vi , thái độ thể hiện lịch sự với mọi người. - Cách tiến hành: 2
- + Gọi HS đọc yêu cầu: Em hãy nối mỗi - Một số HS đọc yêu cầu BT4 VBTĐĐ4 biểu hiện của phép lịch sự ở cột bên trái với â trang 30 hình vuông và những bểu hiện không lịch - HS thực hiện nhóm 4 sự ở cột bên phải với hình tròn. - Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét kết luận : các ý a,b,d,e,g,i là thể hiện phép lịh sự; c,đ,h,k là không lịch sự * Hoạt động 3: Xác định “Nên- không nên” - MT: Xác định những việc nên và không nên làm nhằm giữ gìn các công trình công cộng . - HS dọc yêu cầu. - Cách tiến hành: - Thực hiện theo nhóm đôi + Gọi HS đọc yêu cầu BT1 VBT trang 32. - Đại diện nhóm giải thích vì sao + Nên : chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ + HD HS làm bài + Không nên : Xả rác nơi công viên; bắn chọi phá đèn đường , các biển báogiao thông - 2 HS đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 35 Kết luận chung :Kính trọng biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng là hành vi, thái độ cử chỉ của những người có văn hoá, có nếp sống văn minh 2.Nhận xét- dặn dò -Nhận xét tiết học . - Dặn HS thực hiện như bài đã ôn. TẬP ĐỌC KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I . MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc biểu cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. - GD HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác * KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; ứng phĩ, thương lượng. 3
- MÔN LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU - Biết được vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Cuộc tranh dành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực, đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh dành quyền lực của các phe phái phong kiến - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đằng Ngoài – Đằng Trong. II. CHUẨN BỊ - GV:Viết câu hỏi vào bảng phụ ở hoạt động 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Theo dõi. b. Các hoạt động: *Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê -YC HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê - Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời từ đầu thế kỉ XVI? (mỗi HS chỉ cần nêu một biểu hiện). - Tổng kết ý của HS sau đó giải thích về từ Sự suy sụp của nhà Hậu Lê. “vua quỉ” và “vua lợn” để HS thấy rõ sự - Nghe giảng. suy sụp của nhà Hậu Lê. * Hoạt động 2:Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều - Đặt câu hỏi và giới thiệu cho HS về nhân - Tìm hiểu theo sự HD của GV. vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam – Bắc triều( như SGK/ 54). *Hoạt động 3:Chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Treo bảng phụ ghi các câu hỏi như - HS thảo luận nhóm đôi trả lời. SGV/46 YC HS thảo luận trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. - Một vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi: 15
- + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn? *Hoạt động 4:Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI - YC HS nêu mục đích và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - HS đọc SGK và trả lời. - Yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. - Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố – dặn dò: - Vì sao nói chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa? - Khi nói về thời kì này, nhân dân ta đã có câu tục ngữ “nồi da nấu thịt”, em hãy giải thích câu tục ngữ này? - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau “Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN CỦNG CỐ VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Củng cố cách viết các đoạn văn miêu tả cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Oân luyện H: Bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần? 2 -3 HS nêu Nhận xét, chốt ý đúng H: Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có nội dung như thế nào? mỗi đoạn có một nội dung nhất định H: Khi viết hết một đoạn ta cần lưu ý điều gì? cần phải xuống dòng Các em hãy vận dụng các kiến thức đã học để viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em thích. 16
- Cho HS nêu cây mà các em định tả. Một số em nêu Cho cả lớp viết bài Cả lớp viết bài Theo dõi, hướng dẫn thêm Chấm một số bài, sửa chữa cho HS Theo dõi 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại các phần trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I .MỤC TIÊU - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm. Biết sử dụng một số từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của - 2 HS thực hiện. tiết trước và đặt câu kể Ai là gì? Và xác - Nhận xét. định CN trong câu vừa đặt. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ - HS đọc yêu cầu bài. điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa. - Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét chốt lại : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc. - HS đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - Biết sư ûdụng các từ đã học để tạo thành - 1 số HS đọc kết quả. cụm từ có nghĩa. - Nhận xét. - Gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. 17
- - Nhận xét: Tinh thần dũng cảm , hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm cứu bạn, - Đọc yêu cầu bài tập. * Bài tập 3: Giúp HS hiểu nghĩa một vài từ - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở. theo chủ điểm. - 1 HS chữa bài trên bảng. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Gan góc – (chống chọi ) kiên cường không lùi bước. Gan lì – gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì. * Bài tập 4 - Biết sử dụng một số từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . - Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. chỉnh. - Cả lớp nhận xét. 3. Nhận xét – dặn dò: - Về nhà ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể “Ai là gì?” - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 124 : TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I - MỤC TIÊU - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . - Cả lớp làm BT 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vẽ như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài : - 2 HS lên bảng làm. Tính - Cả lớp làm vào vở nháp. 18
- 7 5 5 3 x = x = - Nhận xét. 9 6 4 2 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Giới thiệu cách tìm phân số của một số. - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán tìm một - Nhắc lại. phần mấy của một số. - Cho HS quan sát hình vẽ và gợi ý HS nêu - Quan sát, nêu cách tính. cách tính. - Nêu bài toán như trong SGK trang 135. - Theo dõi. 1 - Gợi ý để HS nhận thấy số cam nhân với 3 2 2 thì được số cam. 3 2 - Từ đó có thể tìm số cam trong rổ theo 3 các bước: Tìm số cam trong rổ. Tìm số cam trong rổ. - Hướng dẫn HS tìm ra cách giải bài toán - Nêu cách giải. như SGK trang 135. c. Thực hành * Bài 1: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan -1 HS đọc yêu cầu. đến tìm phân số của một số. - Làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS CHT . - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 - HS làm tương tự bài 1. - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét * Bài 3: Hướng dẫn HS HTT làm tương tự bài - HS HTT đọc đề toán, giải vào vở. 1, 2. - 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét 3 .Củng cố – dặn dò - Cho HS nhắc lại cách giải bài toán về phân - 2 HS nhắc lại. số của một số. - Chuẩn bị bài: Phép chia phân số - Nhận xét chung tiết học. 19
- Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I .MỤC TIÊU - Học sinh nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - GDBVMT: HS có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh một số cây hoa. - HS: VBT, SGK., Quan sát 1 cây hoa trước khi đến lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 2 HS thực hiện. b. Hướng dẫn luyện tập: - Nhận xét *Bài 1: - Giúp HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp -1 HS nhắc lại tên bài. gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm sự khác nhau trong hai cách mở bài. -1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm. -Nhận xét, chốt lại ý đúng: a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) -Đọc thầm, tìm sự khác nhau b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các -1 số HS phát biểu ý kiến. loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). -Nhận xét. * Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -Nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 -1 HS đọc to. cây đã cho: phượng, mai, dừa) - Cả lớp đọc thầm. -Gọi HS nêu cây đã chọn để tả. -Yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị -1 số HS nêu trước lớp. trí đã cho) -Gọi HS trình bày đoạn viết. -Làm bài vào VBT. -Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: - Vài HS đọc đoạn viết. -Cho HS quan sát tranh một số cây: cây hoa -Nhận xét cúc, cây phượng, cây bàng và yêu cầu mỗi 20
- HS quan sát 1 cây. -GV đàm thoại cùng hs: Cây này là cây gì? Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? Aán tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Vài HS nêu ý kiến, bổ sung - Cây xanh có nhiều lợi ích với cuộc sống - Cả lớp lắng nghe của con người , vậy các em cần có thái độ như thế nào với chúng? * Bài 4: Vận dụng kiến thức đã biết để viết - Yêu quý, chăm sóc , bảo vệ cây xanh. được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT. - GDBVMT: HS có thái độ gần gũi, yêu quý - 1 số HS đọc bài của mình. các loài cây trong môi trường thiên nhiên. - Nhận xét. 2. Củng cố- dặn dò: - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? - Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. -Nhận xét tiết học TỐN TIẾT 125 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép chia phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược . - Cả lớp làm BT1(3 số đầu),2,3a. HS khá giỏi làm thêm bài 3b, bài 4. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS giải bài toán: Sân trường HCN - 1 HS lên bảng làm. có chiều rộng 80 m. Tính chiều dài của sân - Cả lớp làm vào vở nháp. 3 trường, biết chiều dài bằng chiều rộng. - Nhận xét. 2 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phép chia phân số 21
- - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7 2 m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình 15 3 đó. - HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của chữ nhật hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. 2 - Ghi bảng: : 3 - Hướng dẫn HS nêu cách chia: 3 21 : = x = - 1 số HS nêu. 2 30 - Yêu cầu HS nêu cách chia hai phân số. c Thực hành * Bài tập 1: - Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Viết được các phân số đảo ngược của các - Cả lớp làm vào vở 3 số đầu. HS khá, giỏi phân số cho trước. làm hết bài 1. Yêu cầu HS làm vào vở. - 2 HS nêu kết quả. - - Nhận xét. - - - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. * Bài tập 2: - 3 HS lên bảng làm. - Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét - Rèn KN thực hiện chia hai phân số cho HS. * Bài tập 3: - HS làm bài vào vở ý a. HS khá, giỏi ;làm - Củng cố về mối quan hệ giữa phép nhân và thêm ý b. phép chia phân số. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét - HS khá, giỏi đọc đề toán, tự làm bài. * Bài 4 : Hướng dẫn HS HTT làm. - 1 vài HS nêu kết quả. - Rèn KN giải toán có lời văn liên quan đến - Nhận xét. phép chia hai phân số. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia hai phân số. - Về nhà học thuộc kết luận. Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét chung tiết học. 22
- MÔN KĨ THUẬT BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA (tiết 2) I. MỤC TIÊU -HS làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất -HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa . -HS khá giỏi có thể thực hành chăm sóc rau hoa trong các bồn cây, chậu cây của trường. II. CHUẨN BỊ GV : -Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ . HS : -Một số vật liệu và dụng cụ như GV . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Yêu cầu HS kể tên các công việc để - 2HS thực hiện . chăm sóc rau, hoa. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Các hoạt động: *Hoạt động 1:HS thực hành chăm sóc rau hoa: -Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục - 2 HS thự hiện đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. - Nhận xét và nhắc lại các công việc để chăm sóc rau, hoa. -Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực -HS thực hành. hành chăm sóc hoa ở bồn hoa trong sân trường. - Quan sát, uốn nắn những sai sót của HS khi -HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, thực hành, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn dụng cụ. trong lao động . Sau khi HS thực hành xong cần nhắc HS thu dọn dụng cụ và vê sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc. -Đánh giá kết quả học tập. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. - Gợi ý HS tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật, chấp hành đúng an toàn lao động và 23
- đảm bảo thời gian quy định. - Nhận xét và đánh giá. - Liên hệ giáo dục HS ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để góp phần vào bảo vệ môi trường. 3.Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phĩ phù hợp những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. II. CHUẨN BỊ: - Tình huống, phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài học trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Trị chơi “Chanh chua, cua cắp” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV làm người điều khiển, HS chơi thử. - HS chơi ? Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì? * Hoạt động 2: Phân tích truyện. - GV đọc tồn bộ câu chuyện: Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi, Con yêu râu xanh ngoại quốc, Yêu râu xanh. - 3 HS đọc lại. * Thảo luận nhĩm: - Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đĩ cĩ quan hệ như thế nào với nạn nhân? - Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? - Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét. - GV chốt ý. * Hoạt động 3: Nhận dạng các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. 24
- - Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những tình huống trẻ em cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. a. Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. b. Ở trong phịng kín một mình với người lạ. c. Học nhĩm với bạn bè cùng lớp. d. Đi tham quan với tập thể lớp. e. Nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. f. Đi nhờ xe máy, ơ tơ của người lạ. g. Cĩ người rủ em đi cùng với họ và đề nghị em giữ kín điều đĩ khơng cho ai biết. h. Cĩ người rủ em đi đến một nơi mà em chưa hề biết và nĩi rằng ở đĩ rất dễ kiếm được nhiều tiền. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng: a, b, e, f, g, h. Hoạt động 4. Phịng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục. - GV phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập. - Các nhĩm thảo luận, làm bài vào phiếu. - Chọn nhĩm làm trước, trình bày đẹp, dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét. Phiếu bài tập Theo em, để phịng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng ta cần làm gì? (Hãy khoanh trịn trước việc em cần làm) a. Khơng đi chơi với bạn bè, cha mẹ. b. Khơng đi một mình ở những nơi tối tăm. c. Khơng ở trong phịng kín một mình với người lạ. d. Khơng nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. e. Khơng đi nhờ xe người lạ. f. Khơng tham gia các hoạt động ngoại khĩa của nhà trường. g. Khơng để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ cĩ một mình. h. Khơng nĩi với người lạ là đang ở nhà một mình. * Hoạt động 5. Ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục. Khoanh vào chữ cái đặt trước cách ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục: a. Khơng nhận tiền, quà, vàng, vật chất của người khác. b. Trả lời thẳng là mình khơng muốn đi theo khi người khác rủ. c. Đứng ngay dậy. d. Nhìn thẳng vào kể định xâm hại tình dục. e. Lùi ra xa đủ để kẻ đĩ khơng với tay được đến người mình. g. Nĩi to và kiên quyết: khơng! Hãy dùng lại! Tơi khơng cho phép! Tơi khơng muốn! Nếu khơng dừng lại, tơi sẽ mách với mọi người .Cĩ thể nhắc lại lần nữa, nếu thấy cần. h. Bỏ đi ngay. i. Nếu em bị cưỡng hiếp, hãy đến ngay cơ quan y tế để khám và điều trị. - Hình thức: Trả lời vào phiếu - GV phát cho mỗi em 1 phiếu. 25
- - HS làm vào phiếu. 3. Củng cố, dặn dị:) - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 4. Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 26