Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùn đất vên biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang dã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII

- Phiếu hoạ tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động: 

Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh

Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?

Kết quả cuộc nội chiến ra sao?

1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?

GV nhận xét.
doc 29 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN : 26 (Từ ngày 19 tháng 03 .năm 2018 đến ngày 23 .tháng 03 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Mơn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 02 126 Tốn LT 40' 19/3 02 26 LS Cuộc khẩn hoang ở đàng trong 35' 02 51 KH Nĩng lạnh&nhiệt độ(TT) 35' 01 26 TĐ Thắng biển 40’ Ba 02 26 CT Thắng biển 40' 20/3 03 127 Tốn LT 40' 04 26 ĐĐ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Tiết 1) 35' 05 26 TD Tung bĩng bằng tay, bắt bĩng bằng hai tay. 35' 01 51 LT&C LT về câu kể Ai là gì? 40' Tư 02 26 KC KC đã nghe - Đã đọc 40' 21/3 03 128 Tốn LTC 40' 04 52 ĐL Dải đồng bằng Duyên hải Miền Trung. 35' 01 52 TĐ GAVRỐT ngịa chiến lũy. 40' Năm 02 51 TLV LT XD kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. 40' 22/3 03 129 Tốn LTC 40' 05 26 TD Tung bĩng bằng tay, bắt bĩng bằng hai tay. 35' 01 26 LT&C MRVT: Dũng cảm. 40' Sáu 02 52 Tốn LTC 40' 23/3 03 130 TLV LT miêu tả cây cối 40' 04 52 KH Vật dẫn nhiệt - Vật cách nhiệt 35' 05 X SH Đất Mũi, ngày 19 tháng 03 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. Thứ hai ngày 19 thang 3 năm 2018 TIẾT 2: LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùn đất vên biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang dã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? Kết quả cuộc nội chiến ra sao? 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? GV nhận xét. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – HS đọc SGK rồi xác định địa phận . XVII . Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay . GV nhận xét HS thảo luận . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông thảo luận . Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? => Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân 2
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng . -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, Hoạt động3: Hoạt động cả lớp xây dựng nền văn hoá chung trên cơ Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem sở vẫn duy trì những sắc thái văn lại đến kết quả gì? hoá riêng của mỗi tộc người. IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII Toán TIẾT 126 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * HSKG: bài 3, bài 4. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét -HS sửa bài -HS nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Thực hành Bài tập 1: Tính rồi rút gọn Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) 3 1 5 Các kết quả đã rút gọn: ; ; ;2 -HS làm bài, hai học sinh lên 5 2 7 bảng. GV nhận xét, ghi điểm . -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2:Tìm x GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết -HS làm bài 3
  4. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung -HS sửa bài GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -HS nhận xét GV nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số Bài tập 1: Mục đích là ôn về các trường hợp cộng hai phân số khác -HS làm bài mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích -Từng cặp HS sửa & thống nhất các mẫu số làm mẫu số chung. kết quả . GV nhận xét Bài tập 2: -HS làm bài Mục đích là ôn về các trường hợp trừ hai phân số khác -HS sửa mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung. GV nhận xét -HS làm bài Bài tập 3: Tính -HS sửa bài Mục đích là ôn về các trường hợp nhân hai phân số GV nhận xét Bài tập 4: Mục đích là ôn về các trường hợp chia hai phân số -HS làm bài GV nhận xét -HS sửa bài Bài 5: Giải toán Tóm tắt Cưả hàng có 50 kg đường Buổi sáng bán 10 kg đường -HS giải bài toán 3 -HS sửa bài Buổi chiều bán số đường còn lại 8 Cửa hàng đã bán ? kg đường GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK 20
  5. Thể dục TÊN BÀI: TUNG BĨNG BẰNG MỘT TAY, BAT BONG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 2 NGƯỜI,3 NGƯỜI. TRÒ CHƠI:”TRAO TÍN GẬY” I/MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác tung bĩng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.Biết cách tung và bắt bĩng theo nhóm hai, ba ngươiø. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giờ học. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung và yêu cầu Định lượng PP tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ 2 - 3 phút * * * * * * * * * T4 học. * * * * * * * * * T3 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. * * * * * * * * * T2 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình * * * * * * * * * T1 tự nhiên ở sân trường. 0 GV * Chơi trò chơi khởi động. 1- 2 phút GV có thể chia tổ tập 2. Phần cơ bản: luyện dưới sự điều - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. 12 – 14 phút khiển của các tổ trưởng - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. hoặc cả lớp tập dưới sự Tập tại chỗ cách so dây, mô phỏng động tác điều khiển của GV. trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây. Các đội hình tập luyện Chia tổ tập luyện GV đi từng nhóm sửa chữa * * * * * * * * * động tác sai, động viên những HS nhảy đúng. * * * * * * * * * - Chơi trò chơi “Trao tín gậy“ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng được biểu 10 -12 phút dương, những nhóm nào mà thua phải nhảy lò Đội hình kết thúc cò xung quanh các bạn. * * * * * * * * * T4 3. Phẩn kết thúc: * * * * * * * * * T3 - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát 1-2 phút * * * * * * * * * T2 - GV cùng HS hệ thống bài. 2 phút * * * * * * * * * T1 - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 1- 2 phút 21
  6. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mở rộng được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,Bt3); biết được 1 số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II-CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. Giấy khổ to. III-CÁC HOẠT DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Hướng dẫn: - HS đọc yêu cầu. + Hoạt động 1: Bài tập 1 - Các nhóm dán nhanh lên bảng. - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống - Cả lớp nhận xét. nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là - GV nhận xét. gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. + Hoạt động 2: Bài tập 2 Lần lượt từng HS nêu câu văn Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và của mình. xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm - HS đọc yêu cầu. chất g? của ai?. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô GV nhận xét. trống. + Hoạt động 3: Bài tập 3 - 1 HS đọc lại. Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 - HS đọc yêu cầu. Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ HS làm bài. GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. * Vào sinh ra tử. 22
  7. Hoạt động của GV Hoạt động học của HS Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. * Gan vàng dạ sắt. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. IV- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài: Câu khiến. TẬP LÀM VĂN TIẾT 2 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1-Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đoạn (mở bài , thân bài , kết bài ). 2- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp , gián tiếp ) ; đoạn thân bài ; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng , không mở rộng ). II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CUẢ GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài, ghi tựa. -2 HS nhắc lại. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ -3 Hs đọc to quan trọng, -hs đọc thầm -Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây -Vài hs nêu miệng hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây -Vài hs nêu miệng cối. -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: • Xác định cây mình tả là cây gì. • Nhớ lại các đặc điểm của cây. 23
  8. • Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -HS lập dàn ý vào nháp -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý -Vài hs đọc dàn ý cây chọn tả. -HS bổ sung ý kiến -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. -Vài hs nêu *Chọn cách mở bài: -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -Vài hs đọc to -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở -HS nêu ý kiến bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài. -HS nêu ý kiến -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? nêu ý kiến -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -Cả lớp lắng nghe -GV nhận xét và lưu ý hs: • Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. • Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần -HS viết nháp thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. -2 HS đọc -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -HS bổ sung ý kiến -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -2 HS nêu 2 cách kết bài -Gọi hs nêu các cách kết bài. -Cả lớp viết nháp -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết -HS nêu ý kiến bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. IV/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học Toán TIẾT 130 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : -Thực hiện các phép tính với phân số . -Giải bài toán có lời văn . * HSKG: bài 2, bài 3b, bài 5. II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 24
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà -HS sửa bài GV nhận xét -HS nhận xét 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . -HS làm bài HS cần giải thích . -HS trao đổi nhóm & nêu kết VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . quả thảo luận. Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. GV nhận xét . Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu -Các nhóm thi đua làm bài. ngoặc. -HS nêu lại mẫu . GV nhận xét . Bài tập 2, 3: GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện -HS làm bài nhất. -HS sửa GV nhận xét . Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số Bài tập 4: Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. -HS làm bài Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy -HS sửa bài vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. GV nhận xét . Bài 5: HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. -HS lên bảng làm bài. Tìm số cà phê lấy ra lần sau Tìm số cà phê lấy ra hai lần Tìm số cà phê còn lại trong kho. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK Nhận xét tiết học . 25
  10. MÔN:KHOA HỌC BÀI 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém. • KNS: Kỹ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cáh nhiệt tốt. Kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt/ cách nhiệt. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc hướng dẫn trang 104 SGK. nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm. -Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt. -Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay kim loại truyền nhiệt vào không khí và vào vật bằng gỗ thì không? có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 26
  11. -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 -Đọc SGK. trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho rõ hơn. nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK. không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp -Vì sao? giấy báo quấn lỏng ở trên. IV-CỦNG CỐ: Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt V-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ, PHỊNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (T2) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân - Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phĩ phù hợp những tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. II. Chuẩn bị: - Tình huống, phiếu bài tập III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung của bài học trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Trị chơi “Chanh chua, cua cắp” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV làm người điều khiển, HS chơi thử. - HS chơi ? Để khỏi bị cua cắp, em cần phải làm gì? Hoạt động 2: Phân tích truyện. 27
  12. - GV đọc tồn bộ câu chuyện: Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi, Con yêu râu xanh ngoại quốc, Yêu râu xanh. - 3 HS đọc lại. * Thảo luận nhĩm: - Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em trong các câu chuyện trên là ai? Kẻ đĩ cĩ quan hệ như thế nào với nạn nhân? - Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? - Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? Hoạt động 3: Nhận dạng các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. - Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những tình huống trẻ em cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục. a. Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. b.Ở trong phịng kín một mình với người lạ. c. Học nhĩm với bạn bè cùng lớp. d. Đi tham quan với tập thể lớp. e. Nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. f. Đi nhờ xe máy, ơ tơ của người lạ. g. Cĩ người rủ em đi cùng với họ và đề nghị em giữ kín điều đĩ khơng cho ai biết. h. Cĩ người rủ em đi đến một nơi mà em chưa hề biết và nĩi rằng ở đĩ rất dễ kiếm được nhiều tiền. - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả. - GV và cả lớp nhận xét. Chốt ý đúng: a, b, e, f, g, h. Hoạt động 4. Phịng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục. - GV phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu bài tập. - Các nhĩm thảo luận, làm bài vào phiếu. - Chọn nhĩm làm trước, trình bày đẹp, dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét. Phiếu bài tập Theo em, để phịng tránh từ xa nguy cơ bị xâm hại tình dục, chúng ta cần làm gì? (Hãy khoanh trịn trước việc em cần làm) a. Khơng đi chơi với bạn bè, cha mẹ. b. Khơng đi một mình ở những nơi tối tăm. c. Khơng ở trong phịng kín một mình với người lạ. d. Khơng nhận được tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sĩc đặc biết của người khác mà khơng rõ lí do. e. Khơng đi nhờ xe người lạ. f. Khơng tham gia các hoạt động ngoại khĩa của nhà trường. g. Khơng để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ cĩ một mình. h. Khơng nĩi với người lạ là đang ở nhà một mình. Hoạt động 5. Ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục. - Hình thức: Trả lời vào phiếu - GV phát cho mỗi em 1 phiếu. - HS làm vào phiếu. Khoanh vào chữ cái đặt trước cách ứng phĩ khi bị xâm hại tình dục: 28
  13. a. Khơng nhận tiền, quà, vàng, vật chất của người khác. b. Trả lời thẳng là mình khơng muốn đi theo khi người khác rủ. c. Đứng ngay dậy. d. Nhìn thẳng vào kể định xâm hại tình dục. e. Lùi ra xa đủ để kẻ đĩ khơng với tay được đến người mình. g. Nĩi to và kiên quyết: khơng! Hãy dùng lại! Tơi khơng cho phép! Tơi khơng muốn! Nếu khơng dừng lại, tơi sẽ mách với mọi người .Cĩ thể nhắc lại lần nữa, nếu thấy cần. h. Bỏ đi ngay. i. Nếu em bị cưỡng hiếp, hãy đến ngay cơ quan y tế để khám và điều trị. Hoạt động 6. Đĩng vai. - GV chia lớp thành 3 nhĩm, giao cho 3 nhĩm 3 tình huống. - Các nhĩm thảo luận, tự phân vai, đĩng vai. - Các nhĩm lên đĩng vai. * Tình huống 1: Em đang ở nhà thì cĩ một người lạ đến gõ cửa và muốn vào nhà xin nước uống. * Tình huống 2: Trên đường đi học về, cĩ một người đàn ơng phĩng xe máy lẽo đẽo bám theo em. Anh ta rủ em lên xe máy để anh ta đèo đi chơi và hứa sẽ cho em nhiều tiền. * Tình huống 3: Lan học mơn Tốn khơng được tốt lắm nên mẹ đã mời một anh thanh niên làm gia sư cho Lan. Hai anh em học với nhau rất vui và hiệu quả. Nhưng những ngày gần đây, khi dạy Lan học, anh thường hay xoa lưng, xoa đùi, bĩp vai Lan. - Thảo luận: Các nhĩm thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống và giải thích. 3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh khi làm việc gì cũng cần cân nhắc để đưa ra quyết định sáng suốt. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 29