Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

BÀI 53 :CÁC NGUỒN NHIỆT

I- MỤC TIÊU:      Sau bài này học sinh biết:

-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.

-Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.

-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. \

* KNS: Kỹ năng xác định ,lựa chọn các nguồn nhiệt được sử dụng.

             Kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

             Kỹ năng sử dụng chất đốt và bảo vệ môi trường.

THTNMTBÐ: Ti nguyn bi?n: mu?i bi?n  (ho?t d?ng 3)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).

-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Khởi động:                                                                                                                                                           

Bài cũ:

-Em ứng dụng các vật cách nhiệt như thế nào?

Bài mới:
doc 30 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TUẦN : 27 (Từ ngày 26 tháng 03 .năm 2018 đến ngày 30 .tháng 03 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 02 131 Toán LTC 40' 26/3 03 27 LS Thành thị KT XVI - XVII 35' 04 53 KH Các nguồn nhiệt 35' 01 27 TĐ Dù sao trái đất vẫn quay 40' Ba 02 27 CT Bài thơ về tiểu đội xe không kính 40' 27/3 03 132 Toán KT GHKII 40' 04 27 ĐĐ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T2) 35' 05 27 TD Di chuyển tung(chuyền) và bắt bóng. Nhảy dây 35' kiểu chân trước, chân sau. 01 53 LT&C Câu khiến 40' Tư 02 27 KC KC được chứng kiến hoặc tham gia 40' 28/3 03 133 Toán Hình thoi 40' 04 54 ĐL Người dân và HĐSX ỏ ĐB duyên hải MT. 35' 01 54 TĐ Con sẻ 40' Năm 02 53 TLV Miêu tả cây cối(Bài viết) 40' 29/3 03 134 Toán Diện tích hình thoi 40' 04 27 TD Di chuyển tung(chuyền) và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chân 35' trước, chân sau. 01 27 LT&C Cách đặt Câu khiến 40' Sáu 02 54 Toán LT 40' 30/3 03 135 TLV Trả bài văn miêu tả cây cối. 40' 04 54 KH Nhiệt cần cho sự sống 35' 05 SH Đất Mũi, ngày 26 tháng 03 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. Tuần 27 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 TIẾT 27:LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng aut nghiệp thời kì này rất phát triển. - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh , ảnh về các thành thị này. * CV 5842: chỉ yêu cầu tả vài nét về ba đô thị ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam - SGK - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . - Phiếu học tập ( Chưa điền ) Họ và tên: Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thành thị Đông dân hơn nhiều Lớn bằng thị trấn ở Thuyền bè ghé bờ khó Thăng Long thị trấn ở Châu Á một số nước Châu khăn . Á Ngày phiên chợ , người đông đúc, buôn bán tấp nập . Nhiều phố phương . - Các cư dân từ - Trên 2000 nóc Nơi buôn bán tấp nập Phố Hiến nhiều nước đến ở . nhà Các nhà buôn Nhật - Phố cảng đẹp nhất Thương nhân ngoại Bản cùng một số cư , lớn nhất ở Đàng quốc thường lui tới buôn Hội An dân địa phương lập Trong bán . nên thành thị này . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Cuộc aut hoang ở Đàng Trong Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? 2
  3. Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, aut nghiệp và công nghiệp phát triển . HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài GV yêu cầu HS làm phiếu học tập về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ . Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại + Hướng dẫn HS thảo luận . diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung 1. Nhận xét chung về số dân, quy mô và đông người, quy mô hoạt độngvà buôn hoạt động buôn bán trong các thành thị ở bán rộng lớn và sầm uất. nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? - Sự phát triển của thành thị phản ánh Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị sự phát triển mạnh của nông nghiệp, trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp. thủ công nghiệp , aut nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào? IV-CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Toán TIẾT 131 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 3
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. GV: liên hệ thêm về đặc điểm địa hình khí hậu dải đồng bằng ven biển miền trung. IV-CỦNG CỐ GV yêu cầu HS : Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này. V-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2018. TIẾT 1: TẬP ĐỌC CON SẺ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 2 – Kĩ năng + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện. 3 – Thái độ - Giáo dục HS aut dũng cảm và làm những việc làm thể hiện aut dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Aûnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay ! - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 19
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi aut dũng cảm của một con sẻ. B – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng HS. đoạn. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - 1,2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài. - HS đọc thầm phần chú giải từ C – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài mới. 11. HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. + Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non. 10. Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó dừng - Đột nhiên một con sẻ già từ trên lại và lùi ? cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại. - Hình ảnh này được miêu tả sinh - Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao động , gây ấn tượng mạnh cho xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ? người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ con “ - Vì sao tác giả bày tỏ aut kính phục đối với con sẻ - Vì hành động của con sẻ già nhỏ nhỏ bé ? bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên xuống đất - HS luyện đọc diễn cảm. . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm . bài văn. IV – CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị : Bình nước và con sẻ vàng TẬP LÀM VĂN 20
  6. TIẾT1 : MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài , có đủ ba phần (mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời tả sinh động , tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phiếu, phấn màu -Trò: SGK, vở ,bút, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cây cối. -Gọi hs đọc lại bài văn đã viết -Nhận xét chung. 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu: Đề bài: 1: Tả một cây có bóng mát. HS chọn một đề để làm bài viết. 2: Tả một cây ăn quả. 3: Tả một cây hoa. Yêu cầu : HS lựa chọn để làm một đề GV nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS làm bài: Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. Vài HS nhăc lại. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. HS làm bài viết. GV chấm một số bài. Nhận xét sơ về một số bài IV /CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét tiết học Toán TIẾT 134 : DIỆN TÍCH HÌNH THOI I - MỤC TIÊU : Biết cách tính diện tích hình thoi. HScĩ năng khiếu: bài 3 21
  7. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Oån định : 2.Kiểm tra bài cũ: -HS sửa bài tập ở nhà. -Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Diện tích hình thoi. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình -HS thực hiện cắt và ghép hình thoi. Cho HS tính diện tích hình thoi đã chuẩn bị. -Bằng nhau. HD HS gấp và cắt hình như SGK để được HCN So sánh diện tích HCN và diện tích hình thoi. HS tính diện tích HCN . GV hướng dẫn HS so sánh các cạnh để suy ra cách tính -HS nhắc lại. diện tích hình thoi. Kết luận: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.) m x n Công thức S = 2 (S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo). Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS áp dụng công thức để tính diện tích hình -HS làm bài thoi. -HS sửa bài. HS tự làm bài. GV nhận xét Bài 2: HS làm tương tự bài tập 1. -HS làm bài GV nhận xét . -HS nhận xét Bài 3: HS tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật. -HS làm bài Đối chiếu với các câu trả lời nêu trong SGK rồi cho -HS lên bảng trình bày lời giải biết câu trả lời nào đúng, câu nào là sai. GV nhận xét . 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết học sau 22
  8. BÀI :54 MƠN TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG.” I. Mục tiêu: - Học một số nội dung của mơn thể thao tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ chợ ném bĩng. Yêu cầu:Biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trị chơi “ Dẫn bĩng”. Yêu cầu: Tham gia vào trị chơi tương đối chủ động để tiếp tục dèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, dây, cầu, bĩng để HS tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * giơ học * * * * * * * - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N * * * * * * * hơng, bả vai. - GV nhận lớp phổ biến nội - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2.8N dung giờ học - Ơn nhảy dây 1.2’ - Cho học sinh KĐ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Mơn thể thao tự chọn. - GV nêu nội dung tập nhắc * Đá cầu: lại cách tập sau đĩ cho HS tập - Tập tâng cầu bằng đùi theo nhĩm. * Ném bĩng: - Tập động tác bổ chợ: Tung bĩng từ tay nọ - chia tổ cho HS tập GV sang tay kia, vặn mình chuyền bĩng từ tay nọ nhận xét sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bĩng, cúi người chuyền bĩng từ tay nọ sang tay kia qua * * kheo chân. * * * * * * * * GV b. Chơi trị chơi: 6-8’ “Dẫn bĩng.” - GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét. 23
  9. 3. Kết thúc: 3.5’ - GV nhận xét kết quả giờ - GV cùng học sinh hệ thống bài học - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát. - GV giao bài tập về nhà. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1,2’ - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 54 : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ). - Biế chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). * HScĩ năng khiếu: nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ) bằng mực xanh đặt trong các khung kẻ khác nhau để 3 HS làm BT1 (phần nhận xét )-chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau: Cách 1 : Nhàvua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 2: nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 3: nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Bốn băng giấy mỗi băng mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập ) Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c ) của BT2 (phần luyện tập ) - 3 tờ tương tự để học sinh làm BT3 . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét 24
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc yêu cầu của bài. HD học sinh biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm HS đọc yêu cầu của bài. lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu HS chuyển theo yêu cầu của trong SGK. SGK. GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng làm bài. Lưu ý: Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng, chớ), cuối câu dùng dấu chấm than. Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm. Hoạt động 3: Ghi nhớ Hai HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. HS đọc yêu cầu. HS làm bài . HS làm cá nhân. GV chốt lại lời giải đúng. HS nối tiếp nhau đọc kết quả. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống . HS đọc yêu cầu. Với bạn: Ngân cho tôi mượn cây bút của bạn với! HS đặt câu theo yêu cầu. Với bố của bạn: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Long ạ! Với một chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Quân ạ! Bài tập 3, 4: HS đọc yêu cầu. Cho HS làm tương tự HS làm cá nhân. Câu a: Hãy giúp mình giải bài toán này với! HS nối tiếp nhau đọc kết quả. (Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải) Câu b: Chúng ta về đi! (Tình huống: Rủ các bạn cùng làm việc gì đó) Câu c: Xin thầy cho em vào lớp ạ! (Xin người lớn cho phép làm việc gì đó) IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I -MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 25
  11. 12. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rõ . 13. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý , bố cục bài , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả ; biết tự chữa những lỗi thầy , cô yêu cầu chữa trong bàiviết của mình . 14. Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen . II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhØ Giới thiệu bài, ghi tựa. -2 HS nhắc lại. *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -2 Hs đọc to -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -1 hs nhắc lại -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các -Cả lớp lắng nghe bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho hs. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs: -HS nhận phiếu cá nhân -GV phát phiếu sửa lỗi cho hs. -1 hs đọc các mục phiếu -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -Đại diện vài nhóm nêu -GV yêu cầu hs: -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. • Đọc lời phê của thầy cô • Xem lại bài viết • Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -hs soát lỗi cho nhau -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi. -Cả lớp cùng quan sát -GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -Vài hs nêu ý kiến -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -hs đọc lại phần sửa đúng -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng -hs tự chép vào vở phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. 26
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhØ *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài -Cả lớp lắng nghe văn hay. -GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả - hs trao đổi, thảo luận theo lớp nghe. nhóm -Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay -Vài hs nêu ý kiến cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Cả lớp lắng nghe -Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình. IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ -GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét chung tiết học -Tuyên dương những hs đạt điểm cao, có bài viết hay. Toán TIẾT 135 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó. Tính được diện tích hình thoi. •HScĩ năng khiếu: bai 3 • Cv 5842: không làm ý b bài tập 1 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định : 2.Kiểm tra bài cũ: -HS sửa bài tập ở nhà. -Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập. Bài 1: không làm ý b bài tập 1 -HS làm bài HS vận dụng công thức tính S hình thoi. -HS nhận xét bài làm của bạn . HS làm bài vào vở. GV nhận xét . -HS làm bài Bài 2: HS vận dụng công thức tính S hình thoi. -2 HS lên bảng làm bài . HS làm bài vào vở. GV nhạn xét . -HS làm bài Bài 3: Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn -HS chữa bài. hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. 27
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. GV nhận xét Bài 4: Thực hành -HS thực hành thao tác. HS thực hành theo yêu cầu của SGK 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: KHOA HỌC BÀI 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I- MỤC TIÊU: -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 108, 109 SGK. -Những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau (sưu tầm). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nhiệt cần cho sự sống” Phát triển: Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” -Chia nhóm và phổ biến luật chơi: Gv lần lượt nêu -Hs hội ý câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi -Tham trò chơi. đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác của câu trả lời mà tính điểm cho các đội. -Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia. -Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trò chơi (kèm theo) -Đánh giá nhận xét. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với 28
  14. đời sống trên trái đất -Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không -Trả lời: được mặt trời sưởi ấm? +sẽ lạnh +cây không quang hợp Kết luận: +không tạo quá trình mưa Như mục “Bạn cần biết” IV-CỦNG CỐ: Nhiệt cần cho sự sống như thế nào? V-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chđ ®Ị : Em biÕt chi tiªu th«ng minh (TiÕt 1) RÌn luyƯn kÜ n¨ng sèng (Líp 4 I. Yªu cÇu cÇn ®¹t: - HS nhËn biÕt c¸c lo¹i tiỊn. - Nh÷ng khoµn tiỊn mµ em cã ®ỵc lµ tõ ®©u? II. §å dïng d¹y häc: Vë BTRLkÜ n¨ng sèng - C¸c lo¹i tê giÊy b¹c. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiĨm tra bài cũ: H«m tríc häc chđ ®Ị g×? 2. Bài mới: 2.1. Giíi thiƯu bµi HS c¶ líp 2.2. Hoạt động 1: Th¶o luËn nhãm - Nªu yªu cÇu: Em h·y cïng c¸c b¹n th¶o luËn nh÷ng c©u hái sau: + Nh÷ng kho¶n tiỊn mµ em cã ®ỵc lµ tõ ®©u? HS ®äc yªu cÇu + Em ®· sư dơng kho¶n tiỊn em cã ®ỵc ®Ĩ lµm nh÷ng g×? . - HS th¶o luËn nhãm 4. HS lµm viƯc nhãm 4 - Mêi mét sè HS nãi tríc líp. tr×nh bµy tríc líp. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS biÕt sư dơng tiỊn hỵp lÝ. 2.2. Hoạt động 2: NhËn biÕt tiỊn - GV ®¬c ra mét sè tê tiỊn cho HS quan s¸t, sau ®ã HS nªu mƯnh gi¸ c¸c tê tiỊn. - Lµm viƯc c¸ nh©n: HS tù lµm bµi 2 trang 43. - HS ®äc bµi lµm tríc líp. - HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra cho nhau. xét tiết học. HS ®äc yªu cÇu 3. Củng cố dặn dị: Lµm viƯc c¸ nh©n - Nhận xét tiết học. HS tù lµm bµi 2 trang 4 - Dặn HS em cÇn sư tiỊn em cã vµo nh÷ng viƯc hỵp lÝ. 29
  15. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 30