Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Đường đi Sa pa

 I. Mụcđích, yêu  cầu:   

  1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 

 2. Kỹ năng:  HS trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

  3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy - học: 

Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy - học:
doc 33 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. Tuần 29 (Từ 9 tháng 4 năm 2018 đến 13 tháng 4 năm 2018) Thời Tiết Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài dạy lượn PPCT g 1 SH 2 T 141 Luyện tập 40’ HAI 3 LS 29 Quang Trung đại phá quân Thanh 35’ 9/4 4 KH 57 Thực vật cần gì để sống 35’ 1 TĐ 57 Đường đi Sa Pa 40’ 2 CT 29 Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? 40’ BA 3 T 142 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 40’ 10/4 4 DĐ 29 TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG 35’ 5 TD 57 Môn thể thao tự chọn 35’ 1 LT&C 57 MRVT: Đu lịch - Thám hiểm 40’ 2 KC 29 Đôi cánh của ngựa trắng 40’ TƯ 3 T 143 Luyện tập 40’ 11/4 4 ĐL 29 Người dân và hđ sx ở đồng bằng Duyên hải 35’ miền Trung (TT) 1 TĐ 58 Trăng ơi từ đâu đến 40’ NĂM 2 TLV 57 Luyện tập miêu tả cây cối (thay thế) 40’ 12/4 3 T 144 Luyện tập 40’ 4 TD 58 Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 35’ 1 LT&C 58 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. 40’ 2 TLV 58 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 40’ SÁU 3 T 145 Luyện tập 40’ 13/4 4 KH 58 Nhu cầu nước của thực vật 35’ 5 SH 29 35’ Tổ trưởng GVCN NGUYỄN HỮU SÂM - 1
  2. Tuần 29 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2018 LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế + nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập của HS . Họ và tên: Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu ( ) cho phù hợp với mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) Mờ sáng ngày mồng 5 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét. - 2
  3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm - Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong Quang Trung đại phá quân Thanh . cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa ) GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Toán TIẾT 141 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * HScĩ năng khiếu: bài 2 II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - 3
  4. 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy -học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Đường đi Sa Pa " và trả lời câu - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. hỏi về nội dung bài. - Nhận xét từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe. b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi - Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì ,chớp mi + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . + Luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: + Lắng nghe . -Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so + Mặt trăng được so sánh: ( Trăng hồng sánh với những gì ? như quả chín, Trăng tròn như mắt cá ). + Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng đồng xa, từ biển xanh ? như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi . + Em hiểu "chớp mi " có nghĩa là gì ? + Mắt nhìn không chớp . + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng . - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo - Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng - Đó là các đối tượng như sân chơi, quả cụ thể đó là những gì ? Những ai ? bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào - 21
  5. quê hương , đất nước như thế nào ? về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em . * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . cảm . Trăng ơi // từ đâu đến ? Hay từ cánh đồng xa Bạn nào đá lên trời . - Yêu cầu HS đọc từng khổ . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ . nối - Nhận xét và cho điểm từng HS . - 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm 3, 4 khổ thơ trong bài . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và tìm một tin trên báo nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, chuẩn bị tiết học sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Tập làm văn: TIẾT 49 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Thay thế) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Giúp hs nắm vững hơn cách làm bài cho bài văn tả cây cối Hs miêu tả cây thành thạo và hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài Hs lắng nghe - 22
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: làm việc cá nhân Yêu cầu hs lập dàn ý cho bài văn tả cây hoa mà em biết. Yêu cầu các em viết thành bài văn Hs làm bài Gv cho hs làm bài vào vở Gv theo dõi hướng dẫn Gọi hs đọc bài của mình Vài hs đọc bài của mình Gv nhận xét 1 số bài và khen ngợi cho điểm những bài hay 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Toán TIẾT 144 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giair được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. * HScĩ năng khiếu: bài 2 II.CHUẨN BỊ: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -HS sửa bài GV nhận xét -HS nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai -HS làm bài - 23
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so -Từng cặp HS sửa & thống sánh hai số theo tỉ số. nhất kết quả. GV nhận xét. Bài tập 2: Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó. -HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ Vẽ sơ đồ minh hoạ số của hai số đó. Yêu cầu HS tự giải -HS làm bài GV nhận xét. -HS sửa Bài tập 3: Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó. -HS làm bài Vẽ sơ đồ minh hoạ -HS sửa bài Yêu cầu HS tự giải GV nhận xét . Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó. GV nhận xét. -HS làm bài -HS sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong vở BT BÀI :58 MƠN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I. Mục tiêu: - Ơn một số nội dung của mơn tự chọn Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, dây, cầu, bĩng để HS tập, III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ * * * * * * * học * * * * * * * - 24
  8. - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, 2.8N * * * * * * * hơng, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa 120.150m - GV nhận lớp phổ biến nội hình tự nhiên. dung giờ học - Đi thường và hít thở sâu 1’ - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2.8N - Kiểm tra bài cũ 1.2’ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Mơn thể thao tự chọn. - GV nêu nội dung tập hướng * Đá cầu: dẫn cách tập sau đĩ cho HS tập - Ơn tâng cầu bằng đùi GV nhận xét. - Ơn chuyền cầu theo nhĩm hai người. * Ném bĩng: - Ơn cách cầm bĩng và tư thế đứng chuẩn bị. - GV nhắc lại cách Tập sau đĩ - Ơn cách cầm bĩng và tư thế đứng chuẩn bị – cho HS chơi GV nhận xét. ngắm đích – ném đích. b. Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thi vơ địch. 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài 3.5’ - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát. 1,2’ - GV nhận xét kết quả giờ học - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV giao bài tập về nhà. - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 58 : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . 2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị . * KNS: - Giao tiếp: ứng xử thể hiện sự cảm thông - thương lượng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ). Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 (phần luyện tập ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - 25
  9. GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4. Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4 bài 1,2,3,4. GV chốt lại ý đúng: HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 Câu 2.3: và trả lời các câu hỏi 2.3.4 Câu nêu yêu cầu đề nghị: Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự với bác Hai) Vây, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự) Bác ơi, cho chaú mượn cái bơm nhé. (Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lịch sự ) Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu và thảo luận HS thảo luân theo cặp GV chốt lại lời giải đúng HS phát biểu ý kiến. Câu b và c. Bài tập 2: HS thực hiện tương tự bài tập 1: Lời giải: Cách b,c,d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. HS đọc yêu cầu bài tập . HS thảo luận và phát biểu ý 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, kiến. phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống HS đọc yêu cầu. GV phát riêng cho một vài HS sau đó dán phiếu lên bảng HS làm bài và sửa bài. HS nối tiếp nhau đọc. - 26
  10. IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật . Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật . II.CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu -Trò: SGK, vở ,bút,nháp III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung. 3/Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò *Giới thiệu bài, ghi tựa -2 Hs nhắc lại *Hoạt động 1: Cấu tạo của bài văn tả con vật *Nhận xét: -Gọi hs đọc bài văn “Con Mèo Hung” -Vài hs đọc to. -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn “Con Mèo -Hs đọc thầm nội dung trao Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của từng đoạn. đổi theo nhóm đôi -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Vài nhóm nêu ý kiến -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. -hs nêu lại nội dung từng • Bài văn có 4 đoạn: đoạn. • Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy (giới thiệu con mèo được tả) • Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lông đáng yêu (tả hình dáng con mèo) • Đoạn 3: “Có một hôm . Một tí” (tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo) • Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghĩ về con mèo) -GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ: -Vài hs nhắc lại. +Mở bài (đoạn 1) - 27
  11. +Thân bài (đoạn 2, 3) +Kết bài (đoạn 4) *Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả con vật (Con Mèo Hung) -Vài hs nêu ý kiến nhận xét -GV nhận xét và kết luận. -hs đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số tranh về -Vài hs đọc to đề bài các con vật nuôi trong nhà. -Cả lớp lắng nghe và quan sát -Gv yêu cầu hs nêu con vật chọn tả và nói rõ từng bộ phận tranh sẽ tả của con vật đó. -Vài hs nêu miệng -GV nhận xét và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật. -Vài hs đọc dàn ý -GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi -HS lập một dàn ý chi tiết tiết cho con vật mình định tả. Dàn ý tả con mèo 1)Mở bài: Giới thiệu con mèo -Hoàn cảnh: -Thời gian: 2)Thân bài: a/Tả hình dáng: -Bộ lông: -Cái đầu: -Chân: -Đuôi: b/ Hoạt động tiêu biểu: -Bắt chột: rình mồi, vồ mồi -Hoạt động đùa giỡn của mèo 3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả IV-/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chỉnh lại dàn bài và ghi vào vở Toán TIẾT 145 : LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU : - 28
  12. Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” * HScĩ năng khiếu: bài 1, 3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: HS làm vào giấy nháp. Sau đó điền kết quả vào ô -HS làm bài trống đã kẻ sẵn trong tập. -HS sửa bài. GV nhận xét . Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập Các bước giải -HS làm bài Xác định tỉ số. -HS sửa bài. Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần bằng nhau Tìm mỗi số. GV nhận xét . Bài 3: Các bước giải -HS làm bài Tìm số túi gạo cả hai loại -HS sửa bài. Tìm số gạo trong mỗi túi Tìm số gạo mỗi loại. GV nhận xét . Bài 4: Các bước giải Vẽ sơ đồ minh hoạ -HS làm bài Tìm tổng số phần bằng nhau HS sửa bài. Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết học sau. KHOA HỌC BÀI 58 - 29
  13. NHU CẦU NƯỚCCỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 116,117 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm như thế nào? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nhu cầu về nước của thực vật” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau -Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm. -Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những -Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào cây đó. giấy khổ to: nhóm sống dưới nước, nhóm sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm sống trên cạn nhưng ưa ẩm ướt, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước -Các nhóm trưng bày sản phẩm. Nhóm khác nhau. khác đánh giá nhận xét. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt -Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây -Nêu Vd. ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt? -Nêu -Giảng thêm: - 30
  14. +Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần ít nước hơn nên lại phải bơm nước ra. +Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn. +Ngô, mía cũng cần tưới đủ nướcvà đúng lúc. +Vườn rau, vườn hoa cần được tưới thường xuyên. Kết luận: -Cùng một cây trong những giai đoạn phát - Hs lắng nghe trểin khác nhau cần lượng nước khác nhau. -Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển để đạt năng suất cao. IV-CỦNG CỐ: -Nhu cầu về nứơc của thực vật như thế nào? V-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài sau, nhận xét t GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM (T1) I. MỤC TIÊU - Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Ho à- Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp ly ù- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp II.CHUẨN BỊ :Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ: Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? b) 2 HS trả lời c) Bài mới: Thời gian quý báu lắm - 31
  15. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những -HS lắng nghe bài học về đạo đức, lối sống trang/15) - Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại như thế nào? - HS trả lời cá nhân - Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió? - Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế? 2.Hoạt động 2: -HS thảo luận nhóm 2 -Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một - Đại diện nhóm trả lời câu văn trong bài này mà em thích để các bạn - Các nhóm khác bổ sung cùng nghe, trao đổi, bình luận. - HS trả lời cá nhân - Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì? - Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý chưa? -Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình HS tham gia chơi theo nhóm thích làm? 3.Hoạt động 3: Trò chơi: Thời gian có ích với ta HDHS chơi như tài liệu trang 17. HS lắng nghe, nhắc lại Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc. 3. Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian là người như thế nào? - Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH - 32
  16. Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 - 33