Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

Tiết 2 : TẬP ĐỌC
BÀI : THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự
cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nổi đau buồn cùng
bạn; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư .
- GD HS yêu thương, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
* GDBVMT: Con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên.
* KNS: Biết ứng xử lịch thiệp trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá
trị.
II . CHUẨN BỊ:
GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 28 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BAÙO GIAÛNG TUAÀN 3 ( Từ ngày 25/9/2017 đến ngày 29/9/2017) Tiết Thứ theo Ghi Tiết Môn Tên bài ngày PPC chú T 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 5 Thư thăm bạn 25/9 3 Toán Triệu và lớp triệu 11 4 Đạo đức 3 Vượt khó trong học tập 1 LTVC 5 Từ đơn và từ phức Ba 2 Địa lí 3 Các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 26/9 3 Toán 12 Luyện tập 1 Chính tả 3 Cháu nghe câu chuyện của bà 2 KC 3 KC đã nghe – đã đọc Tư 3 Toán Luyện tập 27/9 13 4 Tập đọc 6 Người ăn xin 5 Lịch sử 3 Nước Văn Lang 1 TLV 5 Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật Năm 2 LTVC 6 Nhân hậu – Đoàn kết 28/9 3 Toán 14 Dãy số tự nhiên 4 1 TLV 6 Viết thư 2 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Sáu 15 29/9 3 KT 3 Cắt vãi theo đường vạch dấu 4 SH Đi xe đạp an toàn GDNG 3 Đất Mũi, ngày 25 tháng 9 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đoàn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 3 Thứ hai , ngày 2 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 : TAÄP ÑOÏC BÀI : THƯ THĂM BẠN I. MUÏC TIÊU: - Ñoïc rành mạch , trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nổi đau buồn cùng bạn; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư . - GD HS yêu thương, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. * GDBVMT: Con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. * KNS: Biết ứng xử lịch thiệp trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị. II . CHUẨN BỊ: GV: Viết sẵn đoạn văn để hướng dẫn HS đọc. - HS: SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS ñoïc baøi “Truyện cổ nước - 2 HS thực hiện mình” vaø traû lôøi câu hỏi về noäi dung baøi - Nhận x t. ñoïc. Nhận x t . 2. Bài mới - 1 HS nhaéc laïi tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Hướng dẫn HS luyện đọc 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Yêu cầu 1 HS HTT đọc toàn bài - HD HS chia ñoaïn Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn Đoạn 2: tiếp theo như mình Đoạn 3 : Phần còn lại - 3 HS nối tiếp nhau đọc ( 3, 4 lượt) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : Hòa Bình, thiệt thòi, lũ lụt. Nhưng chắc là tự hào / của ba / Lần 2, 3 keát hôïp giúp HS hiểu töø: xả thân, quyên góp, khắc phục - Theo dõi nhận x t - 1 HS đọc mục chú giải - Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải - Luyeän ñoïc theo cặp. 2
  3. - Tổ chức cho HS luyeän ñoïc theo caëp; nhắc HS chú ý sửa sai cho nhau. - Theo dõi, giúp đỡ - 1, 2 HS ñoïc. - Yêu cầu 1, 2 HS ñoïc toàn baøi. - Theo dõi - Đoïc dieãn caûm toàn bài c. Tìm hieåu baøi: - Yêu cầu HS ñoïc thaàm ñoaïn 1 vaø trả lời - HS ñoïc thaàm traû lôøi: câu hỏi 1 SGK. - Yêu cầu HS ñoïc ñoaïn 1, 2 vaø trả lời câu - 1 HS ñoïc caû lôùp đọc thầm traû lôøi: hỏi 2. - YC HS ñoïc thaàm ñoaïn 2, 3 vaø traû lôøi - Caû lôùp ñoïc thaàm vaø traû lôøi : caâu hoûi 3 - GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại - HS đọc thầm và nêu lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên - HS nêu nội dung nhiên. - Yêu cầu HS ñoïc những dòng mở đầu và kết thúc bức thư trả lời câu hỏi 4. - Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài - 3 HS ñoïc. d. Höôùng daãn ñoïc dieãn caûm Theo doõi - Yêu cầu HS noái tieáp nhau ñoïc caû baøi. - Đoïc maãu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Luyeän ñoïc trong nhóm đôi. -Yêu cầu HS luyeän ñoïc theo cặp, thi đọc - 2, 3 nhóm đọc thi trước lớp giữa các nhóm. - Nhận x t - Theo doõi, nhận xét. 3. Cuûng coá- daën doø: - 1 HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GD HS yêu thương, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, hoạn nạn. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Người ăn xin” - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. 3
  4. Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - 2 HS lên chỉ lược đồ. -Nhận x t và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Đưa ra khung sơ đồ để trống chưa điền nội dung - HS khá giỏi trả lời Hùng Vương H Lạc hầu, Lạc tướng tướng - HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô Lạc dân tì sao cho phù hợp như trên bảng. Nô tì ? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc ? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang hầu, lạc dân, nô tì. là ai? - Là vua gọi là Hùng vương. ? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? - Là lạc tướng và lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. ? Người dân thường trong xã hội Văn Lang - Dân thường gọi là lạc dân. gọi là gì? ? Tầng lớp thấp k m nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH? - Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình Nhận x t, kết luận người giàu PK. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm: - HS thảo luận theo nhóm. - Đưa ra khung bảng thống kê còn trống - Một số HS đại diện nhóm trả lời. phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của - Cả lớp bổ sung. người Lạc Việt ( như SGV/ 18) - Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. Nhận x t và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - HS trả lời ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. ? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt 17
  5. - GV nhận x t, bổ sung và kết luận. 3 HS đọc. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc phần bài học trong khung. -Về nhà xem trước bài “Nước Âu Lạc”. - Nhận x t chung tiết học. Thứ năm , ngày 5 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: TAÄP LAØM VAÊN BÀI: KEÅ LAÏI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MUÏC TIÊU: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp. - GD HS: Sống trung thực, giàu lòng nhân hậu. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï viết saün kết quả bài tập 3. - HS: VBT, SGK. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi - 2 HS thực hiện nhớ trong tiết TLV “ Tả ngoại hình của - Nhận x t nhân vật trong bài văn kể chuyện” - Nhaän xeùt . 2. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu bài ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phaàn nhaän xeùt * Bài 1,2: - Giúp HS biết được hai cách kể lại lời - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, 2, cả lớp nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của đọc thầm. nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa - HS đọc thầm bài “ Người ăn xin” ghi lại lời câu chuyện nói, ý nghĩ của cậu b . - 1 số HS trình bày kết quả. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận x t, chốt lại ý đúng. - GD HS: Sống trung thực, giàu lòng nhân hậu * Bài 3: Giúp HS dựa vào phần ghi nhớ nhận biết được hai cách kể lại lời nói, ý - HS đọc yêu cầu 3. nghĩ của nhân vật. - HS suy nghĩ, trả lời. * Höôùng daãn hoïc phaàn ghi nhôù - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ c. Phần luyeän taäp 18
  6. * Bài 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của - Từng cặp HS trao đổi nhân vật trong bài văn kể chuyện theo - 1, 2 HS trình bày. hai cách: trực tiếp, gián tiếp. - Nhận x t. * Bài 2: - Giúp HS biết kể lại lời nói, ý nghĩ của - HS đọc yêu cầu, làm bài vào VBT nhân vật trong bài văn kể chuyện theo - 1 HS lên bảng làm cách: trực tiếp. - Nhận x t * Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài vào VBT - Giúp HS biết kể lại lời nói, ý nghĩ của - 1 số HS nêu kêt quả nhân vật trong bài văn kể chuyện theo - Nhận x t. hai cách gián tiếp. 3. Nhận xét – daën doø: - Yeâu caàu hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù. - Chuaån bò bài : Viết thư - Nhaän xeùt chung tieát hoïc Tiết 2 :LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ: NHAÂN HẬU – ÑOAØN KEÁT I. MUÏC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. - GDBVMT: HS biết sống nhân hậu, đoàn kết với mọi người. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Kẻ baûng BT2 . - VBT TV, SGK, từ điển HS. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS trả lời: - 2 HS thực hiện Từ dùng để làm gì? Tiếng dùng để làm gì? - Theo dõi, nhận x t Cho ví dụ. - Nhận x t . 2. Baøi môùi: - 1 HS nhaéc laïi tên bài a. Giôùi thieäu baøi ghi baûng. ướng dẫn HS làm bài tập b. H . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập * Bài 1: - HS làm vào VBT - Giúp HS biết cách mở rộng vốn từ có - HS trình bày kết quả tiếng hiền, tiếng ác. - Nhận x t. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a. Chứa từ hiền: hiền dịu, hiền hậu, hiền 19
  7. lành b. Chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác -1 HS đọc yêu cầu bài tập độc, - HS làm việc theo cặp Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ - 1 số HS trình bày kết quả * Baøi 2: - Nhận x t. - Giúp HS biết thêm một số từ ngữ thông dụng về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu dõi, giúp đỡ HS - Theo - Hoïc sinh làm vào VBT Nhận x t, chốt lại ý đúng - 4 số HS lên bảng làm * Baøi 3: - Nhận x t - Giúp HS biết thêm một số thành ngữ thông dụng về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - Hoïc sinh nêu ý hiểu veà các câu tuïc ngöõ - Theo dõi, giúp đỡ HS về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết - Nhận x t - Nhận x t boå sung yù kieán. * Baøi 4: - Giúp HS nêu được ý hiểu của các câu tục ngữ về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - GDBVMT HS biết sống nhân hậu, đoàn kết với mọi người. 3. Cuûng coá - daën doø: - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. - Chuaån bò baøi: “Từ gh p và từ láy” -Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 3 : TOÁN TIEÁT 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - HS làm các bài tập 1, 2, 3, bài 4. HS có năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kieåm tra: - Yeâu caàu HS tìm số liền sau, số liền trước - 2 HS thực hiện, caû lôùp theo dõi của các số : 54; 89; 99; 142 - Nhaän xeùt. -Nhaän xeùt . 2. Baøi môùi 20
  8. a. Giôùi thieäu baøi, ghi bảng. -1 HS nhaéc laïi teân baøi. b. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - HS nêu -Cho HS neâu một vài số đã học. Ghi bảng Cho một số em nhắc lại Chỉ các số đã viết và nêu: các số là các số tự nhiên - 1 HS lên bảng viết Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo VD: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; thứ tự từ b đến lớn, bắt đầu từ số 0 Giới thiệu: “ Tất cả các số tự nhiên sắp xếp 3 – 4HS nhắc lại theo thứ tự từ b đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên” Một số em nêu nhận x t Cho HS quan sát tia số, cho HS nêu nhận xét c. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số - HS nêu tự nhiên - Hướng dẫn HS tập nhận x t đặc điểm của - HS nêu dãy số tự nhiên. - Cho HS nêu nhận x t chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn hoặc k m nhau 1 đơn vị. - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở c.Thực hành * Bài 1: - 1HS lên bảng làm - Giúp HS củng cố về số liền sau - Nhận x t - Đọc yêu cầu của bài - Nhận x t, chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp làm vào vở * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - 1HS lên bảng làm - Giúp HS củng cố về số liền trước. - Nhận x t - Cả lớp làm vào vở * Bài 3 - 3 HS lên bảng làm. - Giúp HS biết sắp xếp 3 số tự nhiên liên - Nhận x t tiếp. - Nhận x t, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở ý a. HS khá, giỏi làm * Bài 4 thêm ý b, c. - Hướng dẫn HS nêu được đặc điểm của - Nhận x t dãy số tự nhiên, dãy số chẵn, lẻ. - Nhận x t. 3. Nhận xét - daën doø - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Chuẩn bị bài: “Viết số tự nhiên trong hệ thập phân” - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. 21
  9. Thứ sáu , ngày 6 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 : TAÄP LAØM VAÊN VIẾT THƯ I. MUÏC TIÊU: - Nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi tin tức với bạn. - GD HS biết quý trọng tình bạn. * GDKNS: Giao tiếp: Biết ứng xử lịch thiệp trong giao tiếp; tìm kiếm và xử lí thông tin; tư duy sáng tạo. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï ghi đề bài phần luyện tập. - HS: VBT, SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu bài ghi bảng . - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phaàn nhaän xeùt * Bài 1, 2, 3. - Giúp HS nắm được mục đích của việc - 1 HS đọc bài Thư thăm bạn, trả lời các câu viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu hỏi. thông thường của một bức thư. - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận x t - Theo dõi, nhận x t. - Höôùng daãn hoïc phaàn ghi nhôù - Vaøi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. c. Phần luyeän taäp - Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi tin tức với bạn. * Tìm hiểu đề - 1 HS ñoïc đề baøi, tự xác định yêu cầu đề - Gạch dưới các từ quan trọng trong đề bài. bài giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài * HS thực hành viết thư - GD HS biết quý trọng tình bạn. - HS thực hành viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư - Giúp HS bieát döïa vaøo ñaëc ñieåm ngoaïi - 1, 2 HS dựa vào dàn ý trình bày miệng lá hình ñeå xaùc ñònh tính caùch nhaân vaät. thư - GD HS biết quý trọng tình bạn. - HS làm vào vở 3. Cuûng coá – daën doø: - 1 số HS trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận x t. 22
  10. - Yeâu caàu HS ghi nhôù noäi dung ñaõ hoïc. - 1 HS nhắc lại Chuaån bò baøi: “Cốt truyện” - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. Tiết 2 : TOÁN TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MUÏC TIEÂU - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS làm các bài tập 1, 2, 3 ( viết giá trị chữ số 5 của hai số). HS có năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ GV: Keû saün treân baûng bài tập 1. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kieåm tra: - Yeâu caàu HS viết số liền sau của các số - 3 HS thực hiện, caû lôùp theo dõi sau: - Nhaän xeùt . 234 214 ; 334 140; 456 121 -Nhaän xeùt . 2. Baøi môùi -1 HS nhaéc laïi teân baøi. a. Giôùi thieäu baøi,ghi bảng. b. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của - HS nêu hệ thập phân. ướng dẫn HS qua một số câu hỏi giúp - H HS nêu được: đọc, đếm xem 1 triệu có tất cả mấy 10 đơn vị = 1 chục - HS chữ số 0. 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Cả lớp theo dõi, nhận x t. - Đọc cho HS viết số như SGK rồi yêu cầu - HS viết và nêu HS nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số. - Nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm - HS nhắc lại. như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Đọc yêu cầu của bài c.Thực hành - Cả lớp làm vào vở * Bài 1: - 2 HS lên bảng làm - Rèn KN đọc, viết số tự nhiên trong hệ - Nhận x t thập phân cho HS . - Đọc yêu cầu của bài - Nhận x t, chốt lại kết quả đúng - Cả lớp làm vào vở * Bài 2: - 2 HS nêu kết quả - Rèn KN viết số thành tổng cho HS. - Nhận x t 23
  11. - HS khá, giỏi làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 4 HS lên bảng làm. * Bài 3 - Nhận x t - Tiến hành tương tự bài 1, 2. - HS viết giá trị chữ số 5 của hai số. HS - Giúp HS nhận biết được giá trị của mỗi có năng khiếu viết giá trị chữ số 5 với tất chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. cả các số trong bài 3. - 1 số HS nêu kết quả - Nhận x t, chốt lại kết quả đúng. - Nhận x t 3. Nhận xét - daën doø - Chuẩn bị bài: “So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên” - Nhaän xeùt chung tieát hoïc. Tiết 3 MOÂN KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô - HS kh o tay cắt được vải theo đường vạch dấu. đường cắt ít mấp mô. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng. - Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm. - K o cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS - Nhận x t chung - HS để dụng cụ cắt, khâu lên bàn 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. 1 HS nhắc lại tựa bài. b. Các hoạt động * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận x t mẫu. - Treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS quan - HS quan sát nhận x t. sát. - HS nhận x t, trả lời. - Yêu cầu HS nhận x t hình dạng các đường - HS khác bổ sung. vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. ? Hãy nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - HS lắng nghe - Kết luận: Vạch dấu là công việc được thực 24
  12. hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch. - HS quan sát và nêu cách vạch dấu * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ đường thẳng, đường cong. thuật - 1 HS lên vạch dấu mảnh vải - Hướng dẫn HS quan sát H1a,1b SGK/9 nêu - HS khác nhận x t cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. - Đính vải lên bảng và gọi HS lên bảng thực - HS quan sát và nêu. hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm. - Nhắc HS một số điểm cần lưu ý :(SGV/ 19) - Hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 - HS lắng nghe. ? Em hãy nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - Nhận x t, bổ sung và lưu ý cho HS: * Tì k o lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. Mở - 2 HS đọc phần ghi nhớ. rộng hai lưỡi k o và luồn lưỡi k o nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi k o. Đưa lưỡi k o cắt theo đúng - HS thực hành vạch dấu và cắt vải đường vạch dấu. Chú ý giữ an toàn, không đùa theo yêu cầu của GV. nghịch khi sử dụng k o. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Yêu cầu HS thực hành: Vạch 2 đường dấu - HS trưng bày sản phẩm thẳng, 2 đường cong dài 15 cm. Các đường - HS tự đánh giá sản phẩm của mình cách nhau khoảng 3-4 cm. Cắt theo các đường đó. - Trong khi HS thực hành theo dõi, uốn nắn. Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử - 1 HS nhắc lại. dụng k o. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20 - Nhận x t, đánh giá kết quả theo hai mức. Hoàn thành – Chưa hoàn thành. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu - Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học bài “khâu thường”. - Nhận xét chung tiết học 25
  13. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài 3 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. - Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2. Kĩ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II . CHUẨN BỊ - GV: xe đạp của người lớn và trẻ em - Tranh trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Ôn bài cũ - GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ - HS trả lời đường và rào chắn. - GV nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn. - GV dẫn vào bài: - HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. - Ở lớp ta ai biết đi xe đạp? - Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? Những ai tự đến trường bằng xe đạp? - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: - Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe không lung lay xe như thế nào? - Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, - Có đủ chắn bùn, chắn xích - Là xe của trẻ em. 26
  14. - GV nhận x t và bổ sung: Lùa chän xe ®¹p an toµn. TrÎ em ®i xe ®¹p nhá tèt h¬n. Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. - Các tranh trang 13,14 - GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai (phân tích nguy cơ tai nạn.) - HS kể theo nhận biết của mình. - GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. - Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành H : Theo em, để đảm bảo an toàn người cho xe thô sơ. đi xe đạp phải đi như thế nào? - Khi chuyển hướng phải giơ tay xin H : Nªu l¹i nh÷ng quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o an đường. toµn khi ®i trªn ®•êng? - Đi đêm phải có đèn phát sáng . - Nh÷ng quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i trªn ®•êng §i bªn tay ph¶i §i ®óng h•íng §éi mò b¶o hiÓm Hoạt động 4: Trò chơi giao thông. - HS chơi trò chơi - GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với 3.Trß ch¬i giao th«ng kích thước mặt đường thu nhỏ để HS Khi v•ît xe thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có Khi trong ngâ ra các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí Khi ®Õn ng· t•. các tình huống để HS đi. 4. Củng cố, dặn dò : - GV cùng HS hệ thống bài 5. Nhận xét : - Tuyên dương những em đọc tốt. - Nhận x t tiết học. 27
  15. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 28