Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trong SGK phóng to .

- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. 

- Phiếu học tập HS .

- SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Khởi động: 

2.Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập

Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?

GV nhận xét

3.Bài mới:
doc 27 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. Tuần 32 (Từ ngày 30 tháng 04 năm 2018 đến ngày4 tháng. 05 năm 2018) Thứ Tiết ngày Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Thời lượng 01 X SHĐT Hai 02 156 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 40' 30/4 03 32 LS Kinh thành Huế 35' 04 63 KH Động vật ăn gì để sống 35' 01 63 TĐ Vương quốc vắng nụ cười 40' Ba 02 32 CT N-V: Vương quốc vắng nụ cười 40' 1/5 03 157 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 40' 04 32 ĐĐ Địa phương 35' 05 63 TD Môn thể thao tự chọn 35' 01 63 LT&C Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 40' Tư 02 32 KC Khát vọng sống 40' 2/5 03 158 Toán Ôn tập về biểu đồ 40' 04 32 ĐL Biển đảo và quần đảo 35' 01 64 TĐ Ngắm trăng - không đề 40' Năm 02 63 TLV LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 40' 3/5 03 159 Toán Ôn tập về phân số 40' 04 64 TD Môn thể thao tự chọn 35' 01 64 LT&C Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 40' Sáu 02 64 TLV LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn 40' 4/5 miêu tả con vật 03 160 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số 40' 04 63 KH Trao đổi chất ở động vật 35' 05 X SH Tổ trưởng GVCN Nguyễn Hữu Sâm
  2. Tuần 32 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018 TIẾT 2:LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Miêu tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ Sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phiếu học tập HS . - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? Hs đọc SGK rồi mô tả sơ lược Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Các nhóm nhận xét và thảo luận GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong để đi đến thống nhất về những những công trình ở kinh thành Huế ) . nét đẹp của các công trình đó GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và - Đại diện nhóm trình bày kết vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành quả làm việc . Huế . GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
  3. IV-CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị : Ôn tập Tốn TIẾT 156 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, ., giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia . II - Chuẩn bị: VBT III - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép HS làm bài tính) Từng cặp HS sửa & thống Bài tập 2: nhất kết quả Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết” Bài tập 3: HS làm bài - Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính HS sửa chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) HS làm bài HS sửa bài Bài tập 4: Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11; so sánh hai số tự nhiên. Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi câu hỏi ở mục 1. của mục 1 HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn Biển nước ta có có đặc điểm gì ? hiểu biết, trả lời các câu hỏi. Vai trò như thế nào đối với nước ta? HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự Bộ, vịnh Thái Lan. nhiên Việt Nam GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. HS trả lời Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp GV chỉ các đảo, quần đảo. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? các câu hỏi Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía HS chỉ các đảo, quần đảo của từng Nam có đặc gì? miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả tế của các đảo, quần đảo. thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4-CỦNG CỐ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam. Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018 TIẾT 1:TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ
  5. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của hai bài thơ : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác . Từ đó , khâm phục , kính trọng và học tập Bác : không nản chí trước khó khăn . - Học thuộc lòng hai bài thơ . 2 – Kĩ năng - Đọc trôi chảy , lưu loát hai bài thơ. - Đọc đúng các từ , câu . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . - Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng phù hợp. 3 – Thái độ - Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống . II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học hai bài thơ của Bác Hồ : Ngắm trăng – Bác viết khi bị giam trong nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch , bài Sáu mươi tuổi – Bác viết nhân dịp Bác tròn tuổi 60 . b – Hoạt động 2 : Ngắm trăng 1 - Luyện đọc - Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về tinh thần . - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga , thư thái . - HS nối tiếp nhau đọc . 2 – Tìm hiểu bài : - 1 HS đọc xuất xứ , chú giải . - Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh như thế nào ? - Bác qua cửa sổ phòg giam nhà - Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa bác Hồ với tù trăng ? - Người ngắm trăng . . . ngắm - Qua bài thơ , em học được điều gì ở bác Hồ ? nhà thơ. => Bài ngắm trăng nói về tình cạm yêu trăng của bác + Tình yêu với thiên nhiên , với trong hoàn cảnh rast61 đặc biệt . Bị giam cầm trong ngục cuộc sống .
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng , thấy trăng như một + Lòng yêu đời . lạc quan trong người bạn tâm tình . Bài thơ cho thấy phẩm chất cao đẹp cả những hoàn cảnh rất khó của bác : luôn lạc quan , yêu đời , ngay cả trong những khăn . hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được . 3 – Đọc diễn cảm : - GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân nga , ung dung tự tại . c – Hoạt động 3 : Bài Không đề - HS luyện đọc diễn cảm. 1 - Luyện đọc : - Đại diện nhóm thi đọc thuộc - Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui , khoẻ khoắn . lòng từng khổ và cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc . - 1 HS đọc xuất xứ , chú giải . 2 – Tìm hiểu bài : - HS đọc –Cả lớp đọc thầm - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? -Ở chiến khu Việt Bắc, trong Những từ ngữ nào cho biết điều đó? thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. Từ ngữ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ngàn. ung dung của Bác ? Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước , Bác xách hương, dắt 3 – Đọc diễn cảm : trẻ ra vườn hái rau. - GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui khoẻ khoắn , hài - HS luyện đọc diễn cảm. hước . Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng của bài thơ . - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. 4– CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nói về những điều em học được ở bác Hồ ? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc hai bài thơ. - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 ). TẬP LÀM VĂN – tuần 32 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .
  7. I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Củng cố kiến thức về đoạn văn . Thực hành , vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình , tả hoạt động của con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập . HS quan sát tranh minh họa con tê Bài tập 1: tê. GV treo tranh HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS suy nghĩ , làm bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. Câu a: HS đọc yêu cầu bài tập. Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. GV nhận xét và chốt lại: Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê đào đất. Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê. Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bào vệ nó. Câu b: Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Câu c: Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào Bài tập 2: đất được tác giả tả tỉ mỉ. GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài. HS đọc yêu cầu của bài. Lưu ý HS : tả ngoại hình. HS thực hiện làm bài. Bài tập 3: tương tự như BT 2 nhưng tả hoạt động. HS phát biểu ý kiến. Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt lại. 4-. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ.
  8. Toán TIẾT 159 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số II - Chuẩn bị III - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về biểu đồ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được HS làm bài 2 phân số với hình biểu diễn phân số đó. Từng cặp HS sửa & thống 5 nhất kết quả Bài tập 2: Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ HS làm bài tự vào tia số HS sửa Bài tập 3: - Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản HS làm bài Bài tập 4+5: HS sửa bài Yêu cầu HS tự làm 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK BÀI :64 MƠN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I. Mục tiêu: - Ơn một số nội dung của mơn tự chọn Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu: Nâng cao thành tích. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập
  9. - Phương tiện: 1 cịi, cầu, dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ * - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ * * * * * * * học * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên 200.250m * * * * * * * sân trường. - Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu. 1’ - GV nhận lớp phổ biến nội - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hơng, 2.8N dung giờ học bả vai. - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2.8N - Kiểm tra bài cũ 1.2’ 2.Cơ bản: 18.22’ a.Mơn thể thao tự chọn. - GV nêu nội dung tập sau đĩ * Đá cầu: cho HS tập GV nhận xét. - Ơn tâng cầu bằng đùi - Ơn chuyền cầu theo nhĩm 2.3 người. * Ném bĩng: - GV nêu nội dung tập sau đĩ - Ơn cầm bĩng, đứng chuẩn bị – ngắm đích – cho HS tập GV nhận xét. ném bĩng vào đích. - Cho HS thi ném bĩng trúng - Thi ném bĩng trúng đích đích b. Nhảy dây - GV nhắc lại cách tập sau đĩ - Cho HS thi chọn bạn giỏi nhất. cho HS chơi GV nhận xét. 3. Kết thúc: 3.5’ - GV nhận xét kết quả giơ học - GV cùng học sinh hệ thống bài - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1,2’ - GV giao bài tập về nhà. - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 64 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?). 2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . * CV 5842: không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ).
  10. II-CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: - Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại. - Cả lớp nhận xét. Nhờ siêng năng, cần cù. Vì rét. Tại Hoa. - Đọc yêu cầu bài. Bài tập 2: - HS thực hiện. - Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã - Cả lớp nhận xét. cho vào chỗ trống trong SGK Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm Bài tập 3: bài tập. - Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ - Cả lớp đọc yêu cầu bài nguyên nhân. - GV nhận xét. - HS tiếp nối đọc câu đã đọc. 4- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
  11. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bàivà kết bài cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1. Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực HS nhắc lại. tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm không mở rộng. bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. GV kết luận câu trả lời đúng. HS phát biểu ý kiến. Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp. Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng. Ý c: Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. GV phát phiếu cho một số HS làm trên HS viết bài vào vở. phiếu. HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 3: HS làm vào vở. GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu HS đọc phần bài làm của mình. mở rộng. GV lắng nghe và nhận xét. 4-. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Toán TIẾT 160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
  12. I - Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số . II - Chuẩn bị: VBT III - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài GV nhận xét HS nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng HS làm bài mẫu số trước khi làm bài. Từng cặp HS sửa & thống Bài tập 2: nhất kết quả Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. HS làm bài HS sửa Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & HS làm bài kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) HS sửa bài Bài tập 4: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. HS làm bài HS sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK KHOA HỌC BÀI 64 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU: - Trình bày dược sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật phải lấy thường xuyên từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-nic, nước tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
  13. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 128,129 SGK. -Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Động vật ăn gì để sống? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở động vật” Phát triển: Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở -Quan sát các hình SGK. động vật -Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt. -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 -Kể ra: cỏ, không khí . SGK: +Kể tên những con vật được vẽ trong -Thức ăn của hổ và vịt. hình. -Lấy thức ăn, nước, không khí và thải +Những yếu tố nào đóng vai trò quan vào môi trường khí các-bô-níc, phân, trọng đối với động vật có trong hình. nước tiểu quá trình trên được gọi là quá +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ trình trao đỗi chất.-Hs làm việc theo sung. nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, -Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt vào môi trường trong quá trình sống? giải thích sơ đồ. -Quá trình trên được gọi là gì? -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện Kết luận: trình bày trước lớp. Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Hs thực hành -Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm.
  14. 4-CỦNG CỐ: -Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? -Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? 5-DẶN DÒ: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
  15. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 7: Chúng mình cố học thì cũng giỏi như anh ấy(t2) I. MỤC TIÊU: - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học - Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội. - GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV tổ chức cho học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi: - Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì? - Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa? -Học sinh suy nghĩ trả lời - Em muốn trở thành người như thế nào? - Em đã làm gì cho ước mơ đó? - Em đã từng giúp bạn nào hay được bạn giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ chưa? Việc giúp đỡ đĩ là việc gì? - GV nhận xét- kết luận *Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - Hoạt động nhóm 4 - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận Điều quan trọng nhất, đáng chú ý nhất khi tự học là câu hỏi, ghi vào bảng gì? ( Hãy viết từ 1 đến 3 câu) nhóm - GV nhận xét- kết luận - Em hãy kể một vài tấm gương tiêu biểu cho sự cố - Đại diện nhóm trả lời gắng vươn lên trong học tập. - Các nhóm khác bổsung 4. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? - Nhận xét tiết học
  16. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018