Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

LỊCH SỬ

TỔNG KẾT

I. MỤC TIÊU: 

           - Hệ thống được những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời văn Lang- Âu Lạc đến thời Nguyễn) : Thời Văn Lang- Âu Lạc; Hơn một nghìn năm bắc thuộc;  Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.

- VD: thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai

- Lập bảng nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu; Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.

- VD: Hùng Vương dượng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán…

- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.

- GV và HS sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
doc 27 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 33 Thứ Mơn Tên bài dạy Chào cờ Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số(tt) Hai Lịch sử Tổng kết 7/5 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười(tt) Chính tả Nhớ- viết) Ngắm trăng- khơng đề Ba Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số(tt) 8/5 Đạo đức Dành cho địa phương Thể dục MRVT: Lạc quan yêu đời Tập đọc Con chim chiền chiện Tư Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số(tt) 9/5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Địa lí Ơn tập LT- C MRVT: Lạc quan yêu đời Năm Tập làm văn Miêu tả con vật 10/5 Tốn Ơn tập về đại lượng Thể dục LT-C Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn Sáu Tốn Ơn tập về đại lượng(tt) 11/5 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Sinh hoạt BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ TUẦN 33 Thứ hai , ngày 7 tháng 5 năm 2018 TOÁN Tiết 161:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Cả lớp làm BT 1,2,4(a). HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 3 4 6 4 - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS làm : 5 x 7 = ; 8 : 3 = nháp. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện tập: - 1 HS nhắc lại tên bài. * Bài 1. - Củng cố cách thực hiện phép nhân, chia phân số - HS nêu yêu cầu bài tập. - YC HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia 1
  2. phân số. - 1 số HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - YC HS tự làm bài. vở. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong - HS nêu yêu cầu bài tập. phép nhân, phép chia phân số. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - YC HS tự làm bài. - Nhận xét, giải thích cách tìm x. - Chữa bài, YC HS giải thích cách tìm x của mình. * Bài 3: HD HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc và làm bài vào vở - Hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay từ khi thực - 4 HS lên bảng làm. hiện tính. - Nhận xét * Bài 4 : HD HS khá, giỏi làm. - Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông, -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc hình chữ nhật. thầm trong SGK. - HS làm vào vở và nêu KQ. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về các phép tính với phân số(tiếp theo) KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. CHUẨN BỊ: -Hình 130,131 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”? - 1 HS thực hiện. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. MT:Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố vo sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK: - HS quan sát hình 1 trang 130 SGK, 2
  3. c Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS đọc bài thơ, trả lời các câu hỏi - Đọc thành tiếng và đọc thầm trả lời. trong SGK/149. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu nội - Đọc lướt, trả lời dung của bài. - Giáo dục HS yêu cuộc sống, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu đất nước thanh bình . d. Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ, nêu - 3 HS đọc nối tiếp. đúng giọng đọc của bài. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 - Theo dõi. khổ thơ đầu. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - HS đọc thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - 1 HS nêu nội dung bài. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài :Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT ) I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. CUẨN BỊ: - GV: Tranh một số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. HD HS kiểm tra viết. - Ghi đề lên bảng. + Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo - HS đọc đề bài. kiểu gián tiếp. - HS chọn một đề để làm bài. + Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng. + Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh. 17
  4. - Gọi HS nêu tên đề bài mình chọn. - Nối tiếp nhau nêu tên đề bài mình chọn. - HD HS gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng - Vài HS nhắc lại. của mỗi đề. -VD: Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp. - YC HS nêu bố cục bài văn tả con vật, cho HS - HS nêu. nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật. - Gắn bảng phụ đã ghi dàn ý ï: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a. Tả hình dáng b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - Nhắc HS cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả. Lồng ghép tình cảm khi miêu tả. - Cho HS quan sát tranh một số con vật. - Cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - Hết giờ, yêu cầu 3 tổ trưởng thu bài. 2.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ ghi sẵn. TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - HS làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm : - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng 1 tấn = . kg con. 1 tạ = . yến. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập - 1 HS nhắc lại tên bài. * Bài 1. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại lượng. - HS nêu yêu cầu bài tập. 18
  5. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. mình trước lớp. - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2 - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại - 1 HS đọc yêu cầu. lượng. - HD HS thực hiện 3 phép đổi sau: 1 + 2 yến = kg. + 7 tạ 20 kg = kg + 1500 kg = tạ - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong -HS làm bài vào vở. các trường hợp trên. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. *Bài 3. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. - Củng cố về cách so sánh các đơn vị đo dại lượng. -2 HS lên làm bảng lớp. - Nhận xét. -Nhận xét. *Bài 4 - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS hiểu YC của bài. - 1 HS lên làm bảng lớp,cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài. vào vở. - Nhận xét kết quả đúng: 2 kg. - Nhận xét, nêu lời giải khác. * Bài 5. HD HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi tự làm bài. - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - HD HS làm như BT4. 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). BÀI :66 MƠN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I. Mục tiêu: - Ơn một số nội dung của mơn tự chọn Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu: Nâng cao thành tích. 19
  6. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: 1 cịi, cầu, dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: 6.8’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ * học * * * * * * * - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc trên 200.250m * * * * * * * sân trường. * * * * * * * - Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu. 1’ - GV nhận lớp phổ biến nội - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hơng, 2.8N dung giờ học bả vai. - Cho học sinh KĐ - Ơn bài thể dục phát triển chung. 2.8N - Kiểm tra bài cũ 1.2’ 2.Cơ bản: 18.22’ - GV nêu nội dung tập sau đĩ a.Mơn thể thao tự chọn. cho HS tập GV nhận xét. * Đá cầu: - Ơn tâng cầu bằng đùi - Ơn chuyền cầu theo nhĩm 2.3 người. - GV nêu nội dung tập sau đĩ * Ném bĩng: cho HS tập GV nhận xét. - Ơn cầm bĩng, đứng chuẩn bị – ngắm đích – - Cho HS thi ném bĩng trúng ném bĩng vào đích. đích - Thi ném bĩng trúng đích - GV nhắc lại cách tập sau đĩ b. Nhảy dây cho HS chơi GV nhận xét. - Cho HS thi chọn bạn giỏi nhất. - GV nhận xét kết quả giơ học 3. Kết thúc: 3.5’ - GV giao bài tập về nhà. - GV cùng học sinh hệ thống bài - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1,2’ - Dũ vai lắc tay thả lỏng, nhảy thả lỏng - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ơn mơn thể thao tự chọn. Thứ năm , ngày 10 tháng 5 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I .MỤC TIÊU: 20
  7. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu . II . CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có - 2 HS thực hiện. từ “quan” có nghĩa là lạc quan. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gọi HS đọc nội dung BT 1,2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - YC HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - YC HS đọc phần ghi nhớ. - 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c. Luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS nhận diện được trạng ngữ chỉ mục - HS đọc yêu cầu bài tập. đích trong câu. - 1 HS làm bảng phụ. - YC HS làm việc cá nhân, gạch dưới trạng - Cả lớp làm vào VBT. ngữ chỉ mục đích trong câu trong VBT bằng - Nhận xét. bút chì . - Nhận xét, sửa chữa. * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ - HS đọc yêu cầu bài tập. mục đích trong câu. - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút - HS trao đổi theo cặp làm bài. chì vào VBT. - 1 số HS đọc kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. * Bài tập 3: - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài. mục đích trong câu. - Cả lớp làm vào vở. 21
  8. - YC HS làm việc cá nhân. - HS đọc kết quả bài làm. -Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại: Để mài cho răng mòn đi, chuột găm các đồ vật cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. - HD HS khá, giỏi điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.HDHS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . * Bài tập 1: - Giúp HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển - HS đọc yêu cầu bài tập. tiền. - Lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - Hướng dẫn HS điền vào mẫu thư. - HS thực hiện làm vào mẫu thư. - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. - Nhận xét - Nhận xét, sửa chữa. * Bài tập 2: - Giúp HS bước đầu biết cách ghi vào thư - HS đọc yêu cầu bài tập. chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã - 1 Số HS trả lời. nhận được tiền gửi. - Nhận xét. -HD để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, 22
  9. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận . - Nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài:Trả bài văn miêu tả con vật. Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - HS làm BT1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS làm bài tập sau: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 3 phút 20 giây = giây - Nhận xét. 8 phút 50 giây = . phút giây - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo - HS nêu yêu cầu bài tập. thời gian. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đơn vị của mình trước lớp. đổi. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo - 1 HS nêu yêu cầu. thời gian. - Viết lên bảng 3 phép đổi sau: 420 giây = phút; 3 phút 25 giây = giây - HS nêu cách đổi. 1 - Nhận xét. 2 thế kỉ = năm - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của -HS làm bài vào vở. bài. - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ. 23
  10. * Bài 3: HD HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. -2 HS lên làm bảng lớp. - Nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so - Nhận xét. sánh. * Bài 4 - Giúp HS thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - YC HS đọc bảng thống kê một số hoạt -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong động của bạn Hà. SGK. -Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời - HS trả lời: trước lớp. + Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút. + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ. - Nhận xét. * Bài 5 HD HS khá, giỏi làm. - HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS khá, giỏi đổi các đơn vị đo thời -1 HS lên làm bảng lớp. gian trong bài thành phút và so sánh. - Nhận xét. - Nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II.CHUẨN BỊ: -Hình 132,133 SGK. -Bảng phụ, phấn cho nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: -Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào? - 1 HS thực hiện. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức 24
  11. ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. MT:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa bò và cỏ. Cách tiến hành: - HD HS tìm hiểu hình 1/132 SGK thông qua một số câu hỏi: +Thức ăn của bò là gì? -Cỏ. +Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Cỏ là thức ăn của bò. +Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? -Chất khoáng. +Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào? -Phân bò là thức ăn của cỏ. -Phát bảng, phấn yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức -Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: ăn bò cỏ. Phân bò Cỏ Bò - Nhận xét, kết luận: Như SGV/212. * Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn MT: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Cách tiến hành: - Định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -HS làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo SGK: gợi ý. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. - Một số HS trả lời câu hỏi: cỏ, thỏ, +Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. cáo, xác chết của cáo, vi khuẩn. -Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. - Nhận xét, kết luận: +Những mối quan hệ được gọi là chuỗi thức ăn. +Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn với nhau thành một chuỗi khép kín. 3.Củng cố, dặn dò - Chuỗi thức ăn là gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập thực vật và động vật. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 33 Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ I. MỤC TIÊU: - Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh 25
  12. - Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống - Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ:- Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời b) Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, - HS lắng nghe lối sống/ trang 21) - HS trả lời cá nhân - Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì? -Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến - Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế - Ngon mắt và tiện lấy nào? - Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì? -Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn - Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì? - Sao Bác nói xin và cảm ơn? - Bác trả lời như thế nào? - Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn chứ sao? - Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì? -HS trả lời 2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm - Hoạt động nhóm 4 - Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người cần - Đại diện nhóm trả lời phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự? - Các nhóm khác bổ sung 3.Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân -HS trả lời theo ý riêng - Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện? - Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào? Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự? - Nhận xét tiết học . 26
  13. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 27